Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Xây dựng kịch bản Ứng phó sự cố hóa chất Nhiệt Điện Duyên Hải 1 năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.25 KB, 41 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
SỞ CÔNG THƯƠNG

KẾ HOẠCH
DIỄN TẬP ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN ĐỔ HÓA
CHẤT XẢY RA TẠI KHO HÓA CHẤT CỦA
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1


TRÀ VINH, THÁNG 08/2016

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
SỞ CÔNG THƯƠNG

KẾ HOẠCH
DIỄN TẬP ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN ĐỔ HÓA
CHẤT XẢY RA TẠI KHO HÓA CHẤT CỦA
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1
CƠ QUAN THỰC HIỆN
SỞ CÔNG THƯƠNG
TỈNH TRÀ VINH

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG (ENTEC)

PGS.TS.Phùng Chí Sỹ


TRÀ VINH, THÁNG 08/2016



MỤC LỤC

4


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL
CBCNV
CCN
CPHH
GHS
HTXLNT
KCN
MSDS
PCCC&CNCH
TNHH
UBND
UPSC
UPSCHC
XLNT

: Ban quản lý
: Cán bộ công nhân viên
: Cụm công nghiệp
: Cổ phần hữu hạn
: Hệ thống hài hòa toàn cầu
: Hệ thống xử lý nước thải
: Khu công nghiệp
: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất

: Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ
: Trách nhiệm hữu hạn
: Ủy ban nhân dân
: Ứng phó sự cố
: Ứng phó sự cố hóa chất
: Xử lý nước thải

5


DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

6


1. MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết lựa chọn một kho hóa chất để diễn tập
Hoạt động sản xuất công nghiệp nói chung luôn gắn liền với việc sử dụng, tồn trữ, sản
xuất và kinh doanh hóa chất nguy hiểm. Hoá chất đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế, hoá chất được sản xuất và sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của
sản phẩm khác. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, sản xuất, kinh doanh hóa chất đã
có nhiều sự cố xảy ra đối với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong việc sử dụng
hoá chất không hợp lý, không đúng quy trình và thiếu các thiết bị bảo vệ thích hợp, từ
đó gây ảnh hưởng đến tính mạng con người, tài sản của doanh nghiệp và môi trường
cộng đồng.
Với mục tiêu nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân có sử dụng, sản xuất, kinh
doanh và vận chuyển hóa chất về đặc tính nguy hại, biện pháp phòng ngừa, góp phần
hạn chế nguy cơ xảy ra sự cố tác động xấu đến con người và môi trường trên quy mô

công nghiệp, đồng thời tăng cường sự tham gia của các đối tượng có liên quan (cấp
huyện, các đơn vị quản lý hạ tầng khu, cụm công nghiệp, các đơn vị sản xuất hóa chất)
trong việc ứng phó sự cố hóa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, cần thiết phải triển
khai diễn tập ứng phó sự cố hoá chất tại một kho hóa chất điển hình.
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 được lựa chọn để triển khai diễn tập ứng phó sự cố
hóa chất trong năm 2016 vì một số lý do sau đây:
− Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 có diện tích và quy mô lớn, thuộc Trung tâm điện
lực Duyên Hải;
− Nhà máy có lưu trữ và sử dụng hóa chất nguy hiểm, có độc tính cao, khối luog75
lớn (NH3 – 450 m3).
− Nhà máy đã xây dựng và được phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa
chất; đã thành lập Ban chỉ huy và Đội xung kích ứng phó các tình huống khẩn cấp của
nhà máy.
1.2. Mục tiêu
Xây dựng kịch bản xảy ra sự cố hóa chất giả định và phương án diễn tập ứng phó sự
cố hóa chất tại kho chứa hóa chất của Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1.
1.3. Đối tượng và phạm vi của chuyên đê
Đối tượng là các kịch bản xảy ra sự cố hóa chất giả định tại khu bồn chứa NH3 của
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1.
1.4. Phương pháp thực hiện
a). Phương pháp kế thừa: sử dụng và tham khảo các tài liệu, nội dung từ Kế hoạch
phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất tỉnh Trà Vinh và các thông tin, số liệu có sẵn liên
quan đến khu vực diễn tập ứng phó sự cố hóa chất và vùng lân cận.
7


b). Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu thập và xử lý số liệu liên quan đến
hoạt động hóa chất và rủi ro về sự cố hóa chất tại khu vực diễn tập ứng phó sự cố hóa
chất và vùng lân cận.
c). Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: sử dụng phương pháp quan sát, chụp

ảnh và phỏng vấn trong các đợt khảo sát thực địa để thu thập bổ sung các thông
tin về hoạt động hóa chất và rủi ro về sự cố hóa chất tại khu vực diễn tập ứng
phó sự cố hóa chất và vùng lân cận.
d). Tổ chức diễn tập: tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hóa chất nhằm nâng cao năng lực
và kinh nghiệm ứng phó với các sự cố hóa chất.
e). Phương pháp chuyên gia: mời các chuyên gia chuyên ngành tham gia tập huấn và
xây dựng kế hoạch, triển khai diễn tập tại một nhà máy sản xuất hóa chất điển hình.
1.5. Tổ chức thực hiện
(1). Cơ quan thực hiện và cơ quan tư vấn thực hiện
− Cơ quan thực hiện: Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh;
− Cơ quan tư vấn thực hiện: Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) thuộc Hội
Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
(2). Cơ quan quản lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh.
(3). Các cơ quan phối hợp
− Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH tỉnh Trà Vinh;
− Công an tỉnh Trà Vinh;
− Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Trà Vinh (Bộ đội hóa học);
− Sở Y tế tỉnh Trà Vinh;
− Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh;
− Sở Giao thông và Vận tải tỉnh Trà Vinh;
− Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh;
− Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh;
− Sở Tài chính tỉnh Trà Vinh;
− Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Trà Vinh;
− Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1;
− Các đơn vị sản xuất, kinh doanh, sử dụng, tồn trữ hoá chất trên địa bàn tỉnh;
− Đài Phát thanh truyền hình tỉnh Trà Vinh.

8



2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN DUYÊN HẢI 1
2.1. Các thông tin chung
− Tên đơn vị: Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1
− Địa chỉ: ấp Mù U, xã Dân Thành, huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
− Điện thoại:
− Loại hình công nghiệp: Công nghiệp điện
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 nằm trong Trung tâm Điện lực Duyên Hải (TTĐL),
được xây dựng tại ấp Mù U, xã Dân Thành và một phần của ấp Cồn Trứng xã Trường
Long Hoà, huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh, cách trung tâm thị xã Trà Vinh khoảng
45km về hướng Đông Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250km.
Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 là 1 trong 3 nhà máy nhiệt điện của Trung tâm Điện
lực Duyên Hải bao gồm 3 nhà máy độc lập:
− Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 công suất 1200 MW do EVN làm chủ đầu tư
− Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 2 công suất 1200 MW do Nhà thẩu Janakuasa
(Malaysia) làm chủ đầu
− Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 công suất 2000 MW chưa rõ chủ đầu tư.
2.2. Quy mô hoạt động
2.2.1. Các hạng mục công trình chính của Nhà máy
Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 được xây dựng trên diện tích khoảng 50 ha, gồm 2
tổ máy có công suất 2×622,5MW. Cơ sở gồm các hạng mục công trình chính sau:
Bảng 1: Các hạng mục công trình chính
STT
Tên Công trình
1
Gian tuabin hơi
2
Gian lò hơi
3
Hệ thống cung cấp nước làm mát trong phạm vi nhà máy

4
Hệ thống thải nước làm mát của nhà máy
5
Trạm bơm và cửa lấy nước
6
Hệ thống nước ngọt
7
Hệ thống nước khử khoáng
8
Hệ thống băng tải và kho than
9
Hệ thống thải xỉ và bãi thải xỉ (40ha)
10
Hệ thống tiếp nhận và cung cấp dầu
11
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
12
Hệ thống xử lý nước thải
13

Hệ thống xử lý khói thải (FGD, ESP...)

9


STT
14
15
16
17

18
19
20
21

Tên Công trình
Hệ thống thông gió và điều hoà không khí nhà máy
Xưởng sửa chữa
Nhà kho
Cảng bốc dỡ than
Nhà hành chính
Phòng thí nghiệm hoá
Các công trình phụ trợ
Các công trình khác

2.2.2. Danh mục các thiết bị sản xuất chính
Danh mục các thiết bị sản xuất chính của nhà máy được trình bày tại Bảng 2.
Bảng 2: Các thiết bị chính tại nhà máy
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Mô tả
Phao quây (PVC Oil Fence

boom)
Thiết bị hút dầu ( Oil Skimmer)
Phao thấm dầu (Oil absorbent
boom)
Tấm thấm dầu (Absorbent pads)
Dung dịch phân tán (Oil spill
dispersant)
Thiết bị phun phân tán dầu
(Praying equipment for oil
dispersant)
Bể chứa dầu di động (Potable Oil
Tank)
Cano kéo phao

Đơn vị

Số lượng

Thông số kỹ
thuật

m

180

4,2 kg/m

cái

1


10 m3/h

m3

8

10 m

bao

50

2m x 1m

thùng

50

cái

1

2,4 tấn/h

cái

2

5 m3


chiếc

1

85 Hp

2.2.3. Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất điện từ than của Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 như sau:
− Nhiên liệu than và không khí được đưa vào lò với tỷ lệ hợp lý để hiệu suất cháy là
cao nhất. Hơi nước sinh ra được đưa vào bao hơi. Hơi từ bao hơi được quá nhiệt (tăng
nhiệt độ hơi) rồi đi qua thiết bị giảm ôn, giảm áp sau đó đi vào tua bin cao áp. Tại đây,
dòng hơi ở nhiệt độ cao, áp suất cao giãn nở sinh công làm quay tua bin. Hơi thoát ra
tại phần tua bin cao áp đã phần nào giảm nhiệt độ do sinh công nên được đưa trở lại lò
để quá nhiệt trước khi vào tua bin trung áp. Hơi thoát của tua bin trung áp sau khi giãn
nở sinh công được đưa sang phần tua bin hạ áp. Hơi giãn nỡ sinh công quay cánh tua
bin làm quay máy phát và phát ra điện đưa lên lưới. Toàn bộ lượng hơi thoát được đưa
vào bình ngưng (thiết bị ngưng tụ hơi). Để ngưng tụ toàn bộ hơi thoát tại bình ngưng
ta phải dùng tháp giải nhiệt hoặc dùng nước làm mát trực tiếp được bơm từ biển. Hơi
thoát sau khi ngưng tụ tại bình ngưng được bơm ngưng (bơm nước ngưng tụ) bơm qua
các bình gia nhiệt hạ áp để gia nhiệt (nâng cao nhiệt độ nước ngưng). Để gia nhiệt cho
10


nước ngưng thì hơi tại tua bin sẽ được trích cho các bình gia nhiệt. Nước ngưng sau
khi được bơm qua các bình gia nhiệt hạ áp được đưa vào bình khử khí để khử các khí
không ngưng (như CO2, O2…) có trong nước ngưng do các khí này nếu tồn tại trong
nước ở nhiệt độ cao và áp suất cao sẽ gây ăn mòn đường ống và cánh tua bin. Nước
ngưng sau khi được khử khí sẽ được bơm cấp bơm qua các bình gia nhiệt cao áp.
Nước cấp sau khi qua các bình gia nhiệt cao áp được đưa vào lò. Sau đó nước lại sinh

hơi được đưa vào bao hơi…, hoàn thiện một chu trình tuần hoàn.
− Khói sinh ra trong qúa trình đốt mang theo các khí gây hại cho môi trường như
(NOx, SO2…) sẽ được cho qua bộ lọc bụi tĩnh điện (ESP), bộ khử lưu huỳnh
(SWFGD) để xử lý các khí đạt tiêu chuẩn thải tại nguồn trước khi đi vào ống khói thải
ra môi trường. Một phần nhiên liệu than không cháy hết (gọi là tro bay) được sẽ đưa
tới silo tro bay và kết hợp với hệ thống thải tro xỉ bên ngoài nhà máy để vận chuyển
tro xỉ ra ngoài bãi thải xỉ.
− Nguồn nước thải công nghiệp phát sinh trong quá trình vận hành nhà máy bao gồm
nước thải từ hệ thống xử lý nước cấp, nước thải từ hệ thống xử lý nước ngưng, nước
thải nhiễm than từ khu vực kho than, nước thải nhiễm dầu trong khu vực bồn dầu,
nước thải trong quá trình vệ sinh xử lý bụi, khí thải, từ hoạt động vệ sinh thiết bị nồi
hơi và nước thải sinh hoạt từ công nhân.

Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất
2.3. Các sự cố hoá chất từng xảy ra tại Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1
Từ khi thành lập đến nay, Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 chưa xảy ra sự cố hoá chất.
2.4. Sơ lược vê điêu kiện tự nhiên tại khu vực Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1
11


2.4.1. Vị trí địa lý
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 nằm trong quy hoạch chung của khu vực Trung tâm
diện lực Duyên Hải và có diện tích 50 ha chiếm 33,6% trong tổng số 149 ha diện tích
nhà máy chính của TTĐL Duyên Hải. Riêng Bãi xỉ than dự kiến cho Nhà máy Nhiệt
điện Duyên Hải 1 sẽ là phần trên đất liền khoảng xấp xỉ 40ha. Bãi thải xỉ cho các nhà
máy DH2 &DH3 còn lại của Trung Tâm sẽ sử dụng với diện tích 40 ha và phần lấn
biển mở rộng thêm sau này. Các vị trí tiếp giáp như sau:
− Hướng Đông giáp biển Duyên Hải
− Hướng Tây giáp đường giao thông
− Hướng Nam giáp đường giao thông

− Hướng Bắc giáp NMNĐ Duyên hải 3.
2.4.2. Đặc điểm địa hình
Duyên Hải có địa hình mang tính chất của vùng đồng bằng ven biển đặc thù với những
giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng song song với bờ biển. Nhìn chung địa
hình Duyên Hải khá thấp và tương đối bằng phẳng với cao trình bình quân phổ biến là
-0,1 đến +2m.
2.4.3. Đặc điểm khí tượng
Tỉnh Trà Vinh có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân thành hai mùa rõ rệt, là mùa mưa và
mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Trong mùa khô, hướng gió chủ yếu trong nửa đầu mùa là Bắc - Đông
Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam. Trong mùa mưa, gió chủ
yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 8.
2.4.3.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình phát tán các chất ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó nhiệt độ không khí còn là
một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp lên sức khỏe con người.
Thời tiết khu vực chịu ảnh hưởng của bức xạ nhiệt đới cận xích đạo, chế độ nhiệt ở
khá ổn định và điều hoà quanh năm. Nhiệt độ trung bình tháng trong năm chênh lệch
đáng kể giữa các tháng, dao động từ 24,4°C đến 29,7°C, thấp nhất vào tháng Giêng và
dao động xung quanh 26°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 với nhiệt
độ trung bình là 28,2°C.
2.4.3.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố vi khí hậu ảnh hường tới sức khỏe con
người, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự thích nghi và phát triển của các hệ sinh
thái bao gồm cả động vật và thực vật. Khi xét đến khía cạnh môi trường thì độ ẩm

12


không khí là một trong những yếu tố tác động lên quá trình phân huỷ chất hĩru cơ và

chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí.
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào lượng mưa và nhiệt độ không khí. Độ ẩm không khí
cùa Trà Vinh biến đổi theo hai mùa rõ rệt và có những đặc trung như sau:
− Độ ẩm có trị số cao nhất vào tháng mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 12) dao động
trong khoảng 81-92%.
− Độ ẩm có trị số thấp hơn vào mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 4) thay đổi từ 72% đến
87%.
− Độ ẩm vào 7 giờ sáng ở hầu hết các nơi trong tỉnh Trà Vinh đều đạt 90% và tối đa
đạt 100%.
2.4.3.3. Gió và hướng gió
Gió có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát tán các chất ô nhiễm trong không khí. Tốc
độ gió càng nhỏ thì mức độ ô nhiễm xung quanh nguồn ô nhiễm càng lớn và ngược lại,
tốc độ gió càng cao thì chẩt ô nhiễm không khí được vận chuyển đi càng xa và nồng
độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch càng nhiều. Vì vậy,
khi tính toán và thiết kế các hệ thống xử lý ô nhiễm không khí người ta thường tính
cho trường hợp tốc độ giỏ nguy hiêm.
Khu vực dự án thuộc miền duyên hải của tỉnh Trà Vinh. Theo đánh giá về khí hậu thời
tiết vùng duyên hải của tỉnh Trà Vinh, trung bình hàng năm có 3 loại hình thời tiết gây
gió mạnh. Các loại hình có tính quy luật như gió mùa hướng Đông, gió mùa Tây Nam.
Ngoài ra còn có các loại hình thời tiết thất thường, không tuân theo quy luật có thể
xuất hiện vào tháng 12 trong năm như bão, lốc xoáy và áp thấp nhiệt đới.
Các hướng gió chính ở khu vực dự án bao gồm:
− Hướng gió chính tại khu vực Dự án vào mùa mưa là Tây Nam (từ tháng 5-10), gió
thổi từ Biển Tây vào mang nhiều hơi nước gây ra mưa, tốc độ gió trung bình trong
mùa này 2,6m/s. Tần suất gió Tây Nam trong năm đạt 12,7% và trong mùa đạt 100%.
− Gió hướng vào mùa khô là gió mùa Đông, thịnh hành nhất từ tháng 11 năm trước
đến tháng 3 năm sau có hướng song song với các cửa sông lớn. Gió chướng là nguyên
nhân gây ra nưó’c biển dâng cao và đẩy mặn truyền sâu vào nội đồng. Vận tốc gió đạt
cao nhất trong tháng 2, 3 (vận tốc 5-8 m/s) và thường mạnh vào buổi chiều, tốc độ gió
trung bình trong mùa này 2,8m/s. Tần suất gió mùa Đông trong năm đạt 18,3% và

trong mùa đạt 100%. Vì vậy, sự xuất hiện các đỉnh mặn do gió chướng tác động đã lảm
cho việc sản xuất không ổn định trong thời gian này.
− Ngoài 02 hướng gió chính trên còn xuất hiện các hướng gió khác như gió Tây (tốc
độ gió trung bình mùa 2,7m/s với tần xuất chiếm 9% các loại gió trong năm); gió
Đông Bắc (tốc độ gió trung bình trong mùa 3,0m/s với tần suất đạt 8,4% trong năm);
gió Đông Nam (tốc độ gió trung bình mùa 2,7m/s với tần suất đạt 4,6% trong
năm)....và các hướng gió khác xuất hiện với tần suất ít hơn.

13


Tổng số ngày gió mạnh cấp 6 trở lên trung bình hàng năm là khoảng 130 ngày. Thời
tiết cao áp mạnh phía Bắc tràn về trung bình hàng năm là 77 ngày, xuất hiện nhiều vào
các tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Tháng 10 cũng có gió mạnh do loại hình này gây ra
nhung không nhiều lắm. Thời tiết gió mùa Tây Nam trung bình 50 ngày, chiếm 13%
tổng số ngày trong năm vả 36% gió mạnh, xuất hiện nhiều nhất vào tháng 9 đến tháng
12.
2.4.4. Đặc điểm thủy văn
Các hệ thống trục chính xung quanh dự án Nhà máy điện Duyên Hải 1 bao gồm:
− Phía sông cổ Chiên:
+ Sông Cổ Chiên được bắt nguồn từ ahánh của sông Tiền chảy qua tỉnh Vĩnh
Long, đến Trà Vinh và tiến ra cửa biển Cung Hầu. Sông cổ Chiên chi phối hầu
hết các nhánh sông rạch chạy dọc con sông này từ tỉnh Vĩnh Long đến Trà
Vinh.
+ Hệ thống sông, rạch chính xung quanh gần khu vực Dự án Nhà máy điện Duyên
Hải 1 thuộc chi lưu của sông cổ Chiên và chịu ảnh hưởng bởi sông nay bao
gồm: sông cổ Chiên “^sông Láng Chim (sông Láng Nước) sông Ba Động sông
cồn Trứng sông Vàm Khâu Lầu. Đọan sông cồn Trứng có nhiều nhánh rạch
khác: Rạch Lá, rạch Thông Lun, rạch Giồng, sông cồn Tàu, rạch Hồ Lớn, rạch
Hồ Cờ, rạch Láng Cháo, rạch xẻo Chồn và rạch Chi Bộ.

+ Các tuyến sông là chi lưu của sông cổ Chiên đều là những tuyến lưu thông thủy
cũng là tuyến cung cấp nước ngọt dẫn vào nội đồng cho tòan khu vực dọc các
tuyến sông này.
− Phía sông Hậu:
+ Sông Hậu là con sông lớn thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sông này cung
cấp nước ngọt cho một diện rộng các tỉnh thuộc ĐBSCL. Hạ nguồn của sông
Hậu thuộc địa phận tỉnh Trà Vinh và đổ ra biển qua cửa Định An. Sông Hậu chi
phối tòan bộ các tuyến sông rạch thuộc phía Tây Nam tỉnh Trà Vinh với hệ
thống các sông rạch: Rạch Mỹ Văn, sông cần Chông, rạch Trà Cú, Tống Long,
Vàm Ray, kênh Láng sắc (Nguyễn Văn Pho-sông Long Toàn).
+ Các sông rạch chính bao quanh khu vực dự án Nhà máy Điện Duyên Hải 1 bị
chi phối bởi sông Hậu bao gồm: sông Hậu (cửa Định An) kênh Láng sắc -^sông
Nguyễn Văn Phở -> sông Long Tòan sông Rạch Hầm. Các con sông này phần
lớn là các tuyến lưu thông thủy đồng thời là các tuyến dẫn cũng như tiêu thóat
nước trong khu vực. Các sông kênh này chi phối một mạng lưới dày đặc các
kẽnh rạch nhỏ khác trong khu vực.
Như vậy, hệ thống sông rạch gần khu vực Nhà máy điện Duyên Hải 1 được hợp lưu
bởi 02 hệ thống sông Hậu và sông cổ Chiên là rạch Ba Động sông cồn Tàu (bắt nguồn
từ sông Long Tòan-sông Hậu) dẫn đến rạch Láng Cháo (bắt nguồn từ sông cồn Trứngsông Cô Chiên).
− Hệ thống kênh trục dọc:

14


+ Kênh Trà Ngoa, kênh 3/2 - quan trọng nhất mang nhiệm vụ tiếp ngọt cho tìmg
vùng.
+ Khu vực trong và xung quanh dự án có các sông rạch chính và được liên kết với
nhau: Rạch Chi Bộ rạch xẻo Chồn Rạch Láng Cháo sông Vàm Khâu Lầu đi ra
biên hoặc dân vào hệ thông sông Côn Trứng và đến các sông rạch khác lân cận.
Chi tiết hệ thong sông rạch trong và xung quanh khu vực dự án đã nêu trong

Mục 1.3.2.3 Hiện trạng một bằng và thoát nước mưa- Chương 1 Các sông rạch
này có nhiệm vụ dẫn và tiêu thóat nước trong khu vực, vào mùa mưa là các
tuyến lun thông thủy trong khu vực. Riêng sông Vàm Khâu Lẩu ỉà tuyến sông
nổi ra biển Đông, do khu vực này bị bồi mạnh vì vậy con sông này vào mùa
khô hầu như không có nước
2.5. Điêu kiện cơ sở hạ tầng tại khu vực Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1
2.5.1. Giao thông
2.5.1.1. Giao thông bên ngoài
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 có điều kiện giao thông bên ngoài khá thuận lợi, tiếp
giáp với các trục đường giao thông chính như:
− Phía Đông giáp cụm cảng tổng hợp quy mô 3000DWT dùng cho công tác vận
chuyển dầu và các thiết bị siêu trường siêu trọng của các nhà máy;
− Phía Tây giáp đường số 1: Nối từ tỉnh lộ 913 vào nhà máy, với chiều dài là 1.255 m.
− Phía Nam giáp đường số 2: là tuyến phía trước nhà máy nối từ đường hiện hữu (vào
khu tái định cư Mù U) vào bãi xỉ, chiều dài là 2.526 m.
2.5.1.2. Giao thông nội bộ
Hệ thống đường giao thông nội bộ trong nhà máy khá hoàn chỉnh, mặt đường được
thiết kế bê tông nhựa nhằm thoát nước mặt một cách nhanh nhất, tránh gây mất vệ sinh
môi trường vào mùa nắng cũng như mùa mưa. Chiều rộng mặt đường 12m, đảm bảo
các phương tiện lưu thông trong quá trình hoạt động cũng như ứng phó khi có sự cố.
2.5.2. Hiện trạng cấp nước
Hệ thống cống nước được thiết kế theo TCVN 4513 – 1988: Tiêu chuẩn thiết kế cấp
nước bên trong tạo thành mạch vòng cấp nước khép kín toàn khu, dẫn thẳng đến từng
nhà máy đảm bảo cung cấp nước đầy đủ áp lực.
2.5.3. Hiện trạng thoát nước, xử lý nước thải
2.5.3.1. Mạng lưới thoát nước
Trong Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 hiện có 03 hệ thống thoát nước riêng biệt: hệ
thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước thải công nghiệp và hệ thống thoát nước
thải sinh hoạt. Đặc biệt, tại mỗi khô chứa hóa chất, có bố trí hố thu nước thải sự cố,
15



được trang bị cảm biến mực nước tự động kích hoạt máy bơm nước thải về HTXLNT
khi có sự cố tràn đổ hóa chất xảy ra.
2.5.3.2. Công trình xử lý nước thải
Sơ đồ quy trình xử lý nước thải công nghiệp tại Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 được
thể hiện trong Hình 2.

Hình 2: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải công nghiệp
Thuyết minh quy trình:
− Nước thải công nghiệp từ các nguồn trong nhà máy được thu gom về bể chứa nước
thải (03 bể 3.000 m3 và 01 bể 1.500 m3). Tại các bể chứa nước thải có lắp các thiết bị
đo giá trị pH của bể và có bổ dung NaOH để điều chỉnh pH sơ bộ khi giá trị pH quá
thấp. Ngoài ra, trong các bể chứa nước thải có hệ thống sục khí để trộn đều thành phần
nước thải để dễ xử lý, tránh đóng cặn bùn trong bể và cung cấp oxy để phân hủy các
tạp chất hữu cơ;
− Nước thải trong bể chứa nước thải được 03 bơm chuyển nước thải (02 chạy, 1 dự
phòng) bơm đến bể điều chỉnh pH. Trên đường nước từ đầu thoát bơm chuyển nước
thải đến bể điều chỉnh pH, có trang bị motor cánh khuấy và thiết bị đo giá trị pH của
bể để trộn đều nước thải và đo được giá trị pH của bể. Dựa vào giá trị pH hiện tại của
nước trong bể để bổ sung NaOH hoặc HCl để điều chỉnh giá trị pH thích hợp.
− Nước từ bể điều chỉnh pH sẽ chảy tràn sang bể hòa trộn. Tại bể hóa trộn có trang bị
cánh khuấy và bồ sung PAC để keo tụ các tạp chất trong nước thải tạo bông bùn. Bông
bùn và nước phía trên được chảy tràn sang bể phản ứng. Tại bể phản ứng có trang bị
16


motor cánh khuấy và bổ sung PAM vào để liên kết các bông bùn nhỏ lại tạo thuận lợi
cho quá trình lắng.
− Tiếp tục, bùn và nước ở phía trên được tràn sang bể lắng nghiêng. Trong bể lắng

nghiên có trang bị các tấm nghiêng làm cho nước trong dâng lên trên, các bông bùn sẽ
lắng xuống đáy bể. Tại đây, có thiết bị đo mức bùn, khi mức bùn cao sẽ được xả qua
van xả đáy của bể sao cho mức bùn trong bể luôn ổn định.
− Nước trong phía trên bể lắng nghiêng chày tràn sang bể lọc không van. Tại bể lọc
không van nước chảy từ trên xuống qua lớp vật liệu lọc là cát thạch anh. Nước sau lọc
sẽ chảy về bể trung hòa lần cuối (300m 3). Trên đường nước đi đến bể trung hòa lần
cuối có lắp thiết bị đo chất rắn hòa tan. Nếu hàm lượng chất rắn hòa tan nước thải đã
xử lý không đạt tiêu chuẩn cho phép thì nước thải đó sẽ qua bể tái sử dụng và được
bơm trở lại bể chứa nước thải để xử lý lại. Trong bể trung hòa lần cuối có trang bị thiết
bị đo giá trị pH của bể, nếu giá trị pH của bể chưa đạt quy định thì sẽ được thêm HCl
hoặc NaOH để trung hòa nước trong bể để đạt giá trị pH theo quy định. Tại đây, có hệ
thống sục khí giúp cho các thành phần nước trong bể được đồng đều.
− Sau khi trung hòa lần cuối, nước thải đã xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép sẽ chảy tràn
qua bể chứa nước tái sử dụng (300 m3) . Tại bể tái sử dụng có 3 bơm để bơm nuớc tái
sử dụng hoặc xả ra môi trường.
− Bùn thải từ bể lắng nghiêng được xả về bể tích bùn. Nước trong phía trên bể tích
bùn sẽ chảy tràn về bể trung gian. Bùn lắng dưới đáy bể được 2 bơm (1 bơm chạy và 1
bơm dự phòng) bơm đến thiết bị ép bùn. Bùn đặc được đưa về bunke để xe chuyên
dụng vận chuyển đến khu vực thải bùn. Nước sau khi tách bùn sẽ chảy về bể trung
gian, sau đó sẽ được 2 bơm (1 bơm chạy và 1 bơm dự phòng) bơm đến bể chứa nước
thải.
− Nước thải đã xử lý đáp ứng theo những yêu cầu thải ra loại B trong
QCVN24:2009/BTNMT (nay là cột B, QCVN 40:2011/BTNMT).
2.5.4. Phòng cháy chữa cháy
Hệ thống cứu hỏa đã được bố trí phù hợp và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn PC&CC trong
khu vực sản xuất: khoảng cách của các xưởng lớn hơn 10 m đủ điều kiện cho người và
phương tiện di chuyển khi có cháy, giữ khoảng rộng cần thiết ngăn cách đám cháy lan
rộng. Trong các xưởng bố trí hệ thống phun nước chữa cháy tự động theo giới hạn
nhiệt độ 700C bố trí đều trên mái xưởng kết hợp hệ thống bơm điều khiển bằng áp lực
trong đường ống hoặc từ bể dự trữ nước trên cao.

2.6. Thông tin sơ bộ vê danh sách, khối lượng hóa chất sử dụng tại Nhà máy nhiệt
điện Duyên Hải 1
Danh sách các hoá chất dùng trong Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1 được trình bày
trong bảng 3.

17


Bảng 3: Danh sách một số loại hóa chất được sử dụng tại Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1
Lưu kho
Tên
Trạng
lớn nhất
STT
Đặc tính lý hóa học
hóa chất
thái
tại một
thời điểm
Danh mục các hóa chất phải lập Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất
Công
thức
hóa học

Amoniac khan
(khí hóa lỏng,
hàm
lượng
99,9%)
1


NH3

Khí hóa
lỏng

− Là chất khí đã được hóa lỏng
− Áp suất thường
− Khi thoát ra khỏi bình chứa, hút ẩm
rất mạnh và tạo “khói” trong không khí
ẩm;
− Hòa tan mạnh trong nước tạo thành
dung dịch nước của NH3 (hay còn gọi
là amoni hyđroxit do trong dung dịch
nước của amoniac có tạo thành
159 tấn
o
(283 m3) NH4OH). Ở O C, NH3 có độ hòa tan
Trong bồn cực đại là 89,9g trong 100 ml nước.
thép hình − Ở áp suất khí quyển, NH 3 khan tại
trụ, mỗi
-33,34oC (239,81oK), có trọng lượng
bồn dung riêng 682 g/lit tại 4oC, hóa rắn tại
tích 150m3 -77,73oC (195,92oK), vì vậy ở nhiệt độ
thường người ta phải lưu trữ NH3 lỏng
dưới áp suất cao (khoảng trên 10 atm
tại 25,7oC).
− Điểm chớp cháy: không áp dụng
− Điểm tự cháy:651 độ C
− Khả năng bay hơi: vô cùng nhanh

(100% thẻ tích)
− Ngưỡng phát hiện mùi: 16.7 ppm

Tính chất nguy hại

− Là chất độc
− Là chất dễ cháy
− Gây nguy hiểm trực tiếp (bỏng) cho
da, mắt khi tiếp xúc
− Độc tính:
+ Độc tiêu hóa: 0.15mg/kg

Có nguy cơ nổ nếu bị gia
nhiệt trong bình kín

Là chất rất độc cho thủy
sinh:

+ LC50 cho cá: 3.58mg/L/24h
+ LC50 cho bọ nước (daphnia):
24 mg/L/24h
+ Trong nước bị chuyển hóa
thành nitrit rất độc cho thủy
sinh
− Nếu nhiễm lâu dài có thể tạo ra các
ảnh hưởng tích tụ (chưa có bằng
chứng rõ rệt
− Giới hạn tiếp xúc khuyến nghi:
+ TWA 25 ppm (17 mg/m3)
+ IDHL: 300 ppm

18


Tên
hóa chất

STT

Hydro
(tự sản xuất)

2

Công
thức
hóa học

H2

Trạng
thái

Khí áp
suất cao
2.8 MPa
(tương
đương
27.6
atm)


Lưu kho
lớn nhất
tại một
thời điểm

90 m3
(3 tháp,
mỗi tháp
90 m3)

Đặc tính lý hóa học

Tính chất nguy hại

− Là khí không màu, không mùi
− Nhiệt độ sôi: -253oC
− Tỷ trọng: 0,069
− Độ tan trong nước: 0.019 (V/V) ở
15oC
− Thể tích riêng: 11.9 m3/kg
− Nhiệt độ tự cháy: 565oC
− Giới hạn cháy dười 4% và trên 74%

− Là chất rất dễ cháy, nhạy với mồi
lửa, và có năng lượng kích cháy rất
nhỏ (0.02mJ với hàm lượng 30%
hydro, thấp hơn nhiều lần so với
metan và xăng)
− Hydro khó nổ nếu như không bị lãn
nhưng khí khác. Sự có mặt các chất

oxyhóa, như O2 ở nồng độ 41% hoặc
không khí 41% sẽ có thể dẫn nổ. Giới
hạn nổ của hydro là 18,3-59%. Tuy
nhiên xác suất nổ của hydro trong
không khí (hở) rất nhỏ.
− Hydro không là chất độc, nhưng là
chất khí gây nguy hiểm do ngạt

Các hóa chất phải lập Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

Natri hydroxit
rắn 99%

NaOH

Rắn

7 tấn

2 Natri hydroxit

NaOH

Rắn

5 tấn

1








− Là chất độc cho sức khỏe loại 3,
không có nguy cơ gây bệnh mãn tính;
nhưng gây nguy hiểm do tính kiềm
mạnh đối với mắt và da và rất nguy
hiểm nếu nuốt phải.
− Là chất gây ăn mòn loại 2;
− Không có nguy cơ liên quan đến
cháy và nổ
− Là chất rắn không mùi, có màu − Là chất độc cho sức khỏe loại 3,
Là chất rắn không mùi, có màu trắng
pH dung dịch 1% là 13.5
Nhiệt độ sôi: 1388oC
Tỷ trọng: 2.13
Độ tan: 109g/100 ml nước ở 20oC

19


STT

Tên
hóa chất

Công
thức

hóa học

Trạng
thái

Lưu kho
lớn nhất
tại một
thời điểm

trắng,
− pH dung dịch 1% là 13.5
− Nhiệt độ sôi: 1388oC
− Tỷ trọng: 2.13
− Độ tan: 109g/100 ml nước ở 20oC:

rắn 96%

3.

Dung dịch axit
clohydric 31%

3 Dung
amoiac
20%

Đặc tính lý hóa học

dịch

loãng

HCl

Lỏng

30 tấn

NH4OH

Lỏng

4 tấn

− Là dung dịch không màu hoặc có
màu vàng nhạt, có mùi hắc đặc trưng,
dễ bốc khói
− Nhiệt độ sôi 108oC ở 1 atm
− pH dung dịch 10%: <1
− ngưỡng gây mùi : 0.25 pppm
− Phản ứng mạnh với kim loại; phản
ứng với các chất oxy hóa, vật liệu hữu
cơ, kiềm và nước
− Ăn mòn rất mạnh đối với kim loại
(Al, Cu, thép không gỉ








Trạng thái vật lý: Lỏng
Điểm sôi (oC): 36°C
Màu sắc: Không màu
Điểm nóng chảy (oC): -72 °C
Mùi đặc trưng: amoniac
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ

Tính chất nguy hại

không có nguy cơ gây bệnh mãn tính;
nhưng gây nguy hiểm do tính kiềm
mạnh đối với mắt và da và rất nguy
hiểm nếu nuốt phải.
− Là chất gây ăn mòn loại 2;
− Không có nguy cơ liên quan đến
cháy và nổ
− Là chất độc cho sức khỏe loại 2, có
nguy cơ gây bệnh cấp tính do tính axit
mạnh, đồng thời do tác động của Clo
nên có thể biểu hiện tính độc mãn tín
(xếp hạng 3 về khả năng gây ung thư);
tiếp xúc lâu dài và lặp lại nhiều lần có
nguy cơ phá hủy hệ hô hấp.
− Có khả năng phát tán mạnh trong
không khí cũng như trong môi trường
nước
− Là chất gây ăn mòn loại 2
− LD50 đối với thỏ : 900mg/kg

− Là chất nguy hiểm, độc hại, ăn mòn
mạnh;
− Gây kích ứng da, mắt, hô hấp;
− Đường tiếp xúc và triệu trứng như
sau:
− Đường mắt: gây dị ứng có thể gây
20


Tên
hóa chất

STT

Công
thức
hóa học

Trạng
thái

Lưu kho
lớn nhất
tại một
thời điểm

Đặc tính lý hóa học

Tính chất nguy hại


20 oC, áp suất tiêu chuẩn: 115mmHg
(10% NH3), 580mmHg (28% NH3)
− Độ hòa tan trong nước: hoàn toàn
− Độ PH: Kiềm
− Khối lượng riêng (kg/m3): 900
kg/m3
− Mật độ hơi nước: 0,6

4

Kali
rắn

hydroxit

5 Hypoclorit

KOH

Rắn

50 kg

NaOCl

Lỏng

5 tấn

bỏng , làm mù loà.

− Đường thở: gây dị ứng tuỳ thuộc
mức độ hít phải. Triệu chứng bao
gồm: hắt hơi, sổ mũi, đau
− Họng. Nồng độ cao có thể gây phù
phổi và tử vong . Liều gây chết
5000ppm
− Đường da: gây dị ứng hoặc bỏng
− Đường tiêu hóa: nêú nuốt phải có
thể gây cháy thực quản, dạ dày và
viêm phúc mạc. Triệu chứng bao gồm:
đau ngực, miệng, nôn, Liều gây chêt
3-4 ml
− LD50: 350 mg/kg-miệng-chuột
− LD50: 250 mcg/kg-24h- mắt- thỏ.
− Là chất rắn không mùi, có màu − Là chất gây nguy hiểm cho sức
trắng,
khỏe loại 3
− pH dung dịch 1% là 13
− Là chất gây ăn mòn mạnh nên rất
o
− Nhiệt độ nóng chảy: 380 C
nguy hiểm khi tiếp xúc với da, mắt
o
hay nuốt phải
− Nhiệt độ sôi: 1380 C
− Không có nguy hiểm gây bệnh mãn
− Tỷ trọng: 2.13
tính
− Độ tan: 103g/100 ml nước ở 20oC:
− Không có nguy hiểm cháy.

− Phản ứng với nước
− Là chất lỏng không màu hoặc vàng − Là chất độc cho sức khỏe loại 3,
21


STT

Tên
hóa chất

Công
thức
hóa học

Trạng
thái

Lưu kho
lớn nhất
tại một
thời điểm

Natri
dung
dịch 10%

6 Natri clorat

NaClO3


Rắn

50 kg

Đặc tính lý hóa học

Tính chất nguy hại

nhạt
− Có mùi clo đặc trưng
− Nhiệt độ sôi khoảng 110oC
− Tan rất dễ trong nước,
− Phản ứng với nhiều dung môi hữu cơ
− Đô ổn định gairm mạnh theo nhiệt
độ, giải phóng clo khí
− Phản ứng mạnh với axit, với kiềm và
NH3, các chất khử, các chất hữu cơ,
các este, các chất oxyhóa,
− Dung dịch không mầu trong nước,
có nồng độ 43,5%
− Có tính oxy hóa mạnh

− Là chất gây phản ứng loại 2
− Không có nguy hiểm cháy và nổ
− LD50 (đối với thỏ): 10.000,0
mg/kg
− LC50 (96h) đối với cá chép là 0.090.9 mg/L

− Rất độc nếu nuốt phải, có thể gây
tử vong;

− Gây nổ nếu trộn với vật liệu dễ
cháy;
− Rất độc với các động vật thủy sinh,
có thể gây tác dụng phụ lâu dài trong
nước.

22


STT

Tên
hóa chất

Công
thức
hóa học

Trạng
thái

Lưu kho
lớn nhất
tại một
thời điểm

7 H.FO

-


Lỏng

~ 2.400 m3

8 Diesel

-

Lỏng

264 m3

Đặc tính lý hóa học








Tính chất nguy hại

− Da: Tiếp xúc trong thời gian dài có
thể gây kích ứng da
− Mắt: Gây kích ứng với mắt nếu tiếp
xúc phải
− Tiêu hóa: mặc dù có độc tính thấp
nhưng có thể gây buồn nôn, tiêu chảy
hoặc đau dạ dày

− Hô hấp: gây kích ứng đường thở,
họng, phổi
− Tiêu hóa: gây buồn nôn
− LD50: 4.320 mg/kg-tiêu hóa-chuột
và 2.001mg/kg-tiêu hóa-thỏ
− Dạng lỏng, không màu hoặc vàng − Da: Tiếp xúc trong thời gian dài có
rơm tới màu đỏ
thể gây kích ứng da
− Mùi: mùi xăng dầu
− Mắt: Gây kích ứng với mắt nếu tiếp
− Nhiệt độ sôi: 170-390 độ C
xúc phải
− Tiêu hóa: mặc dù có độc tính thấp
− Điểm chớp cháy: 63 độ C
nhưng có thể gây buồn nôn, tiêu chảy
− Áp suất bay hơi: < 1hPa (20 độ C)
hoặc đau dạ dày
− Tỷ khối: 0.84 g/ml
− Hô hấp: gây kích ứng đường thở,
họng, phổi
− Tiêu hóa: gây buồn nôn
− LD50: > 2000 mg/kg-tiêu hóachuột
− LD50:> 5mg/kg-hô hấp-4h-chuột
Dạng lỏng, màu nâu sậm
Mùi: mùi xăng dầu
Nhiệt độ sôi: 160-600 độ C
Điểm chớp cháy: > 60 độ C
Tỷ khối: 0.9-1.2 g/ml
Áp suất hơi: 210 Pa (25 độ C)


23


2.7. Mô tả vị trí diễn tập ứng phó sự cố hóa chất
Vị trí diễn tập PPSCHC tại được thực hiện tại khu vực bồn chứa NH3 của nhà máy.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng tại khu vực bồn chứa NH3 như sau:
− Khu vực bồn chứa gồm 3 bồn NH3 có dung tích mỗi bồn là 150 m3;
− Khu vực có trang bị hệ thống phun nước làm mát trên mỗi bồn chứa khi có sự cố;
− Trang bị các bình PC&CC dạng bột và CO2 loại 6 kg và 35kg;
− Có hệ thống cảm biến rò rỉ NH 3 tại mỗi bồn chứa, hệ thống báo động khẩn cấp và
kích hoạt hệ thống phun nước khẩn cấp;
− Có hệ thống mương thoát nước thải về hố thu.
2.8. Sơ lược vê hoá chất diễn tập Amoniac - NH3
Amoniac – NH3 là một hợp chất vô cơ. Trong điều kiện tiêu chuẩn, ammoniac tồn tại ở
dạng khí. Tính chất của NH3 được trình bày trong Bảng 4.
Bảng 4: Một số tính chất của dung dịch NH3
THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT
Giới hạn
Số CAS
phơi nhiễm
cho phép
Ammoniac khan
7664-41-7
60-100%
25ppm
50 ppm
NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT

Tên thành phần nguy
hiểm


Công thức
hóa học

Mức độ an
toàn

1. Mức xếp loại nguy hiểm :
Rất nguy hiểm: có thể gây ra ở mắt, da, và bỏng đường hô hấp. Có thể có hại nếu
nuốt phải.
2. Thông tin vê độc tính
− Nguyên tắc phơi nhiễm: Mắt và da dễ bị nhiễm;
− Qua đường hô hấp: Nguyên nhân gây kích ứng đường hô hấp;
− Da: Nghiêm trọng có thể gây bỏng da;
− Mắt: Khi bay vảo mắt làm bỏng mắt;
− Uống: Rát cổ họng, miệng và dạ dày;
− Trường hợp nghiêm trọng đưa đến y tế: Rối loạn da;
− Ảnh hưởng mãn tính: Không cá dữ liệu cho thấy sản phẩm hoặc các thành phần
hiên tại trên 1% là mối nguy hiểm sức khỏe mãn tính
− Các thông tin khác: Không có
3. Thử nghiệm độc tính:
− Da: LD50-350mg/kg;
24


− Độc tính qua đường hô hấp: Không xác định;
− Độc tính chính: Không xác định;
− Khích thích: Không xác định;
− Gây ung thư: Không xác định.
4. Thông tin ảnh hưởng đến hệ sinh thái

− Nước: Không xác định;
− Tích lũy sinh học: Không xác định;
− Độc cấp tính: Không xác định;
− Ngộ độc cấp tính động vật: Không xác định;
− Thông tin về hóa chất: Không xác định.
BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) :
Trong trường hợp tiếp xúc hoặc nghi ngờ tiếp xúc phải liên hệ và rửa nhiều nước
ngay lập tức chuyển đến phòng ỵ tế để được chữa trị.
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da):
Trong trường hợp khẩn cấp, ngay lập tức rửa sạch da với nhiều nước và ít nhất là 15
phút. Sau đó đưa đến trung tâm y tế để được chăm sóc. Lưu ý là phải cởi bỏ áo quần
và rửa sạch với nước ngay trước khi chuyển đi.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp
Đưa đến nơi có không khí trong lành, nếu tắt thở thì dùng hô hấp nhân tạo, bằng
cách miệng đối miệng. Nếu khó thở thì cho thở bằng bình ôxy và nhanh chống đưa
đến y tế để được chăm sóc.
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
Nếu khi uống mà không gây ói mửa. Pha loãng 1-2 ly nước hoặc sữa và đưa đến y tế
chăm sóc. Chú ý là không được cho bất cứ thứ gì vào miệng nạn nhân.
5. Lưu ý đối với bác sĩ điêu trị (nếu có): không áp dụng
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. Điểm bốc cháy/ phạm vi bốc cháy (C): Không xác định
2. Phương pháp điểm bốc cháy: Không xác định
3. Chữa cháy khi khẩn cấp: dùng nước, các bon dioxit, và các hóa chất khác.
4. Nguy hiểm khi tiếp xúc: khi phân hủy hay đốt cháy có thể tạo ra khí độc.
5. Khi lưu hành trên máy bay: Phải có đầy đủ trang phục, áo quần phòng hộ cho
nhân viên chữa cháy.
6. NFPA xếp hạng: Sức khỏe 3, tính dễ cháy 1, phản ứng 0 HMIS xếp hạng: Tính
dễ cháy 1, phản ứng 0, sức khỏe 3.

BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ RÒ RỈ
1. Các biện pháp phòng ngừa cá nhân: Sơ tán tất cả mọi người khỏi khu vực này
và sư dụng các thiết bị bảo hộ.
2. Các biện pháp phòng ngừa môi trường: Ngăn chặn tại các cống rãnh thoát nước
vào đường sông hoặc tại các điểm thấp khác.
25


×