BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGA
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT
NHU CẦU ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Hà Nội - Năm 2018
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGA
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT
NHU CẦU ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 8850103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Hà Nội - Năm 2018
i
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Nguyễn Thị Hải Yến
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Trần Trọng Phương
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Hoàng Xuân Phương
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 15 tháng 9 năm 2018
ii
LỜI CAM ĐOAN
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung
thực của tôi; không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật
Việt Nam. Nếu Sai tôi hoàn toàn chịu trách nghiệm trước pháp luật.
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nguyên và Môi trường Hà Nội,
Khoa quản lý đất đai đã hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận văn tại
Trường Đại học Nguyên và Môi trường Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hải Yến đã hướng dẫn tôi hết
sức tận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Khoa quản lý đất đai - Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Uỷ ban nhân dân huyện Hữu Lũng; Lãnh
đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hữu Lũng luôn giúp đỡ và dành cho
tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn Tổng cục Quản lý đất đai, lãnh đạo Trung tâm Điều tra Đánh
giá Tài nguyên đất và các bạn đồng nghiệp đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt
quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội
đồng chấm luận văn đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể
hoàn chỉnh luận văn này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những
người đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi học tập.
Tuy nhiên do còn có hạn chế về thời gian cũng như việc điều tra, đánh giá và
đề xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề mới nên đề tài
của tôi có thể còn nhiều thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được sự góp ý của người đọc
cũng như các thầy cô trong Khoa quản lý đất đai để giúp em có thể hoàn thiện hơn.
iv
THÔNG TIN LUẬN VĂN
+ Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Nga
+ Lớp: CH2B.QĐ
Khoá: 2B
+ Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hải Yến
+ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề
xuất nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hữu
Lũng, tỉnh Lạng Sơn
+ Thông tin luận văn:
1) Hữu Lũng là một huyện có tiềm năng lớn về đất đai, đặc biệt là đất lâm
nghiệp nhưng hiện nay huyện đang đối mặt với nhiều áp lực vì thiếu quỹ đất để giao
cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
2) Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất nhu
cầu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện cho thấy:
- Diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là 59.282,68 ha thì đồng bào dân tộc
thiểu số đang sử dụng 23.406,79 ha, chiếm 39,48%. Trong đó tập trung chủ yếu là
đất rừng sản xuất (8.852,81 ha). Sau đó mới đến các loại đất trồng cây lâu năm
(5.902,68 ha); đất trồng lúa (4.281,83 ha), đất trồng cây hàng năm khác (3.617,16
ha). Số hộ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia vào sản xuất là 14.995 hộ, chiếm
59,97% tổng số hộ sản xuất trên địa bàn toàn huyện.
- Mặc dù, đã có nhiều chương trình, dự án giải quyết đất sản xuất cho đồng
bào đồng bào dân tộc thiểu số nhưng trên địa bàn huyện vẫn chưa thực hiện nhiều.
Trong giai đoạn 2009-2017 thực hiện theo Quyết định số 755/2004/QĐ-TTg có 115
hộ đã được giải quyết bằng hình thức chuyển đổi nghề nghiệp.
- Thực trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất cho thấy: Toàn
huyện có 11/26 xã, Thị trấn có các hộ thiếu đất sản xuất, với tổng số hộ thiếu là
1.507 hộ dân tộc thiểu số, tổng diện tích đất thiếu là 9.699 ha. Trong đó: dân tộc
Tày 879 hộ thiếu, diện tích 5.491 ha; dân tộc Nùng 628 hộ thiếu, diện tích 4.208 ha.
- Toàn huyện đã xác định được 27 khu vực có khả năng bố trí đất sản xuất
cho đồng dân tộc thiểu số, với diện tích 9.672 ha để bố trí cho mục đích đất rừng
v
sản xuất; nguồn quỹ đất được lấy từ diện tích trả ra Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc
là 9.669,00 ha; UBND xã Quản lý là 3,00 ha. Qua tổng hợp, tính toán ra được có
1.507 hộ có nhu cầu sử dụng đất trồng rừng sản xuất, diện tích cần được giải quyết
là 9.699 ha, trong đó: dân tộc Tày có 879 hộ nhu cầu đất sản xuất, với diện tích
5.491 ha, dân tộc Nùng có 628 hộ nhu cầu đất sản xuất, với diện tích 4.208 ha.
(3) Bên cạnh kết quả đạt được, đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn những khó
khăn, hạn chế như: thiếu đất ở, đất sản xuất, trình độ sản xuất hạn chế, đời sống vật
chất, tinh thần còn thấp. Vì vậy trong giai đoạn tiếp theo, huyện Hữu Lũng cần tiếp
tục đẩy nhanh việc thực hiện một số chính sách dân tộc, đầu tư và khai thác hiệu
quả nguồn lực về vốn, con người, đất đai góp phần tạo ra những chuyển biến tích
cực; thúc đẩy đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh ổn định
và từng bước được cải thiện.
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
THÔNG TIN LUẬN VĂN ...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................x
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ....................................................... xii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 2
4. Các nội dung chính trong đề tài .............................................................................. 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ CÁC CHÍNH
SÁCH ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ........................3
1.1. Cơ sở lý luận về dân tộc thiểu số và chính sách đất đai đối với đồng bào dân
tộc thiểu số ...................................................................................................................... 3
1.1.1. Một số khái niệm ..........................................................................................3
1.1.2. Vị trí, đặc điểm phân bố và những luật tục, phong tục quản lý, sử dụng đất
của đồng bào dân tộc thiểu số .................................................................................5
1.1.3. Ý nghĩa, vai trò của chính sách về đất sản xuất đối với đồng bào dân tộc
thiểu số ..................................................................................................................11
1.2. Nghiên cứu tổng quan chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu
số từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến nay............................................................ 14
1.2.1. Từ Luật Đất đai 1993 đến trước khi có Luật Đất đai 2003 ........................14
1.2.2. Từ Luật Đất đai năm 2003 cho đến 2013 ...................................................15
1.2.3. Từ Luật Đất đai năm 2013 cho đến nay .....................................................17
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về giải quyết chính sách đất đai cho đồng bào
dân tộc thiểu số ............................................................................................................ 28
vii
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan và Indonexia .............................28
1.3.2. Một số bài học có thể áp dụng cho Việt Nam............................................33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................35
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 35
2.1.1. Đối tượng ....................................................................................................35
2.1.2. Phạm vi thực hiện .......................................................................................35
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 35
2.3.1. Phương pháp điều tra ..................................................................................35
2.3.2. Phương pháp so sánh ..................................................................................36
2.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp ...............................................36
2.3.4. Phương pháp kế thừa có chọn lọc ...............................................................37
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
VÀ ĐỀ XUẤT NHU CẦU ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG ...........................................38
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Hữu Lũng- tỉnh Lạng
Sơn…………………………………………………………………………………38
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................38
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .........................................................40
3.1.3. Tình hình dân số, đặc điểm cư trú, phân bố và phong tục tập quán ...........46
3.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hữu
Lũng………………………………………………………………………………...52
3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo các mục đích sử dụng .....................53
3.2.2. Đánh giá hiện trạng các đối tượng sử dụng, quản lý đất huyện Hữu Lũng 57
3.2.3. Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2017 huyện Hữu
Lũng……………………………………………………………………………..59
3.3. Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số trên
địa bàn huyện Hữu Lũng............................................................................................ 60
viii
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số .................60
3.3.2. Tình hình giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hữu Lũng ..........64
3.3.3. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc
thiểu số ..................................................................................................................65
3.4. Kết quả thực hiện chính sách giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc
thiểu số huyện Hữu Lũng từ năm 2002-2017 ........................................................... 66
3.4.1. Các căn cứ pháp lý thực hiện chính sách giải quyết đất sản xuất cho đồng
bào dân tộc thiểu số huyện Hữu Lũng ..................................................................66
3.4.2. Kết quả thực hiện các chính sách, pháp Luật của Nhà nước về đất sản xuất
cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hữu Lũng ..............................67
3.5. Đánh giá thực trạng thiếu đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số ........ 69
3.5.1. Căn cứ để xác định thiếu đất của đồng bào dân tộc thiểu số ......................69
3.5.2. Thực trạng thiếu đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số .....................72
3.4.3. Nguyên nhân thiếu đất sản xuất đồng bào dân tộc thiếu số ........................75
3.4.4. Mối quan hệ giữa việc thiếu đất sản xuất với thực trạng đời sống, kinh tế xã hội của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số.........................................................77
3.6. Xác định quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện
Hữu Lũng ..................................................................................................................... 79
3.6.1. Căn cứ để xác định quỹ đất sản xuất ..........................................................79
3.6.2. Quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số ........................................80
3.6.3. Nhu cầu sử dụng đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số ....................81
3.7. Đề xuất một số giải pháp, giải quyết nhu cầu đất sản xuất đối với đồng bào
dân tộc thiểu số ............................................................................................................ 82
3.7.1. Giải giáp về chính sách ...............................................................................82
3.7.2. Giải pháp về vốn .........................................................................................83
3.7.3. Giải pháp về tạo quỹ đất .............................................................................84
3.7.4. Giải pháp về sử dụng đất ............................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................86
1. Kết luận..................................................................................................................... 86
ix
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88
DANH MỤC PHỤ BIỂU ............................................ Error! Bookmark not defined.
x
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Diễn giải
ĐCĐC
Định canh định cư
GCN
Giấy chứng nhận
HGĐ
Hộ gia đình
HĐND
Hộ đồng nhân dân
NCKH
Nghiên cứu khoa học
QHSD
Quy hoạch sử dụng đất
NQ
Nghị quyết
UBND
Ủy ban nhân dân
Luận văn đủ ở file: Luận văn full