Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tích tụ, tập trung đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 143 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Hà Nội – 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số : 8.85.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

HÀ NỘI – 2018




CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS Phan Đình Binh
Cán bộ chấm phản biện 2: TS Lưu Văn Năng

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 15 tháng 9 năm 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn
trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp
luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thúy Hằng


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động
viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã tận tình hướng dẫn, dành
nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo,
Khoa Quản lý đất đai –Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, các phòng ban
trong huyện, Ủy ban nhân dân, cán bộ địa chính và nhân dân của các xã, thị trấn
điều tra đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi
hoàn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Thúy Hằng


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ x
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
TÍCH TỤ,TẬP TRUNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ............................................... 4
1.1. Sử dụng đất nông nghiệp................................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của sử dụng đất nông nghiệp ........................................................... 5
1.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp ........................................................... 6
1.1.4. Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp ............................................................... 7
1.2. Chính sách pháp luật liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp ........................ 24
1.2.1. Chính sách đất đai liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp ......................... 24
1.2.2. Pháp luật đất đai liên quan đến tích tụ đất nông nghiệp ............................ 31
1.3. Cơ sở thực tıễn về tích tụ đất nông nghıệp .................................................. 33
1.3.1. Tích tụ đất nông nghiệp tại một số nước trên thế giới .............................. 33
1.3.2. Tích tụ đất nông nghiệp tại Việt Nam ........................................................ 39
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 44
2.1. Đốı tượng nghiên cứu.................................................................................... 44
2.2. Phạm vı nghıên cứu ....................................................................................... 44
2.3. Nộı dung nghıên cứu ..................................................................................... 44
2.3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì ................ 44
2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Ba Vì ............................. 44
2.3.3. Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đát nông nghiệp tại huyện Ba Vì ... 44


iv

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng tích tụ, tập trung đất đai tại huyện. ........................................................... 44
2.4. Phương pháp nghıên cứu ............................................................................... 44
2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ........................................... 44
2.4.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cấp .................... 45
2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..................................................... 46
2.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ........................ 46
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 48
3.1. Điều kıện tự nhıên, kinh tế và xã hộı của huyện Ba Vì ................................ 48
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 48
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 54
3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì .. 57
3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đaı của huyện ba vì .................................. 59
3.2.1. Tình hình quản lý đất đai cuả huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 2017 ........... 59
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Vì .......................................................... 66
3.3 Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghıệp tạı huyện ba vì ....................... 69
3.3.1 Khái quát chung về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp huyện Ba Vì .......... 69
3.3.2. Công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Ba Vì .............................................. 71
3.3.3. Kết quả tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại huyện Ba Vì ....................... 81
3.3.4. Một số tác động của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến sử dụng đất trên
địa bàn huyện Ba Vì ............................................................................................. 94
3.3.5. Một số hạn chế ảnh hưởng đến thực hiện tích tụ, tập trung đất nông nghiệp
huyện Ba Vì........................................................................................................ 114
3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả góp phần thúc đẩy quá trình tích
tụ, tập trung đất nông nghiệp.............................................................................. 118
3.4.1.Giải pháp chung về chính sách ................................................................. 118
3.4.2.Giải pháp về tổ chức thực hiện tích tụ đất nông nghiệp ........................... 120
3.4.3.Giải pháp về tăng cường tích tụ, tập trung đất nông nghiệp ..................... 121
3.4.4.Giải pháp về huy động vốn phục vụ tích tụ đất nông nghiệp ................... 123
3.4.5.Giải pháp về tính ổn định và bền vững của thị trường tiêu thụ sản phẩm 124

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 125
1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 125
2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 126


v
THÔNG TIN LUẬN VĂN
Nội dung được trình bày gồm:
+ Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng
+ Lớp: CH2QĐ

Khoá: 2

+ Cán bộ hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh
+ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tích tụ, tập trung đất
nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
+ Những nội dung chính được trình bày trong luận văn và kết quả đạt
được:
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội;
- Đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung
đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Nội dung chính trong luận văn:
- Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa ở phía Tây Bắc của thành phố Hà
Nội, Huyện có đường Quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53 km;
đây là tuyến đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì đến các tỉnh phía Bắc là
Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… và có tuyến đường thuỷ qua phía Tây, phía
Bắc và Đông Bắc huyện từ Hà Nội đến Hoà Bình qua sông Hồng và sông Đà với
chiều dài trên 70 Km.Với vị trí địa lý và giao thông thuỷ bộ thuận tiện huyện Ba

Vì rất có điều kiện để phát triển kinh tế xã hội như: Trao đổi hàng hoá, tiếp thu
thông tin, khoa học kỹ thuật, công nghệ và vốn đầu tư tạo điều kiện tạo điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, nông - lâm nghiệp, công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, du lịch.
- Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đã được thực hiện tại huyện Ba Vì đặc
biệt sau khi thực hiện chương trình dồn điền đổi thửa huyện Ba Vì. Tính đến hết
tháng 3/2018 toàn huyện đã dồn điền đổi thửa được 5659ha tăng 300,64ha so với


vi
cuối năm. Kết quả cho thấy theo đặc điểm địa hình, huyện chia thành 3 vùng:
vùng núi( tiểu vùng 1), vùng đồi gò( tiểu vùng 2) và vùng đồng bằng( tiểu vùng
3), các hộ tích tụ theo 2 quy mô trong đó vùng núi và vùng đồng bằng chủ yếu
tập trung ở quy mô 1, vùng đồi gò tập trung chủ yếu ở quy mô 2. Về cơ bản các
hộ tích tụ có bình quân diện tích đuợc giao thấp nằm trong khoảng từ 0,11 ha –
0,29 ha. Tuy nhiên, ở đây có các hộ quy mô 2, tiểu vùng 2 là bình quân đất được
giao bằng 1,45ha.
- Bên cạnh dồn điền, thuê và nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hai
hình thức được hộ thực hiện chủ yếu. Tuy nhiên gặp rất nhiều khó khăn khi thực
hiện hiện hai hình thức này ví dụ như: khó khăn về thời gian thuê, về nguồn vốn
tự có, về quỹ đất nông nghiệp công ích của xã và về hiệu quả đầu tư, về thủ tục
hành chính…
- Đề tài đã chỉ ra một số tác động của tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đến
sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì bao gồm tác động tích cực
như: góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần làm tăng năng
suất và hiệu quả sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất,
góp phần thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các hộ dân tích tụ, tập trung đất
nông nghiệp cần kết hợp đồng bộ các giải pháp như: giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, giải pháp tổ chức thực hiện tích tụ, giải pháp về tăng cường tích tụ

tập trung đất nông nghiệp, giải pháp về huy động vốn, giải pháp về ổn định và
bền vững của thị trường tiêu thụ. Ngoài ra cần phối hợp giữa các cấp chính quyền
và người dân để giúp tích tụ, tập trung đất nông nghiệp đạt hiệu quả và có tính
bền vững cao.


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa

UBND

Ủy ban nhân dân

QSD

Quyền sử dụng


viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Quy mô bình quân trang trại của một số nước ........................................ 34
Bảng 3.1.Một số yếu tố thời tiết khí hậu ở huyện Ba Vì ......................................... 50

Bảng 3.2. Chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2015 - 2017 ................ 55
Bảng 3.3. Dân số và lao động huyện Ba Vì giai đoạn 2012 - 2017 ....................... 56
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Vì năm 2017 ...................................... 66
Bảng 3.5. Quỹ đất hộ gia đình của huyện Ba Vì trước DĐĐT và sau DĐĐT...... 78
Bảng 3.6. Bình quân số thửa cả các xã tại các tiểu vùng ........................................ 80
Bảng 3.7. Quy mô đất nông nghiệp của các hộ tích tụ đất nông nghiệp tại huyện
Ba Vì .............................................................................................................................. 82
Bảng 3.8.Bình quân các hộ tích tụ tại huyện Ba Vì ................................................. 83
Bảng 3.9. Các hình thức tích tụ đất nông nghiệp của hộ gia đình .......................... 86
Bảng 3.10. Cách thực hiện trong tích tụ, tập trung đất nông nghiệp của các hộ tại
huyện Ba Vì................................................................................................................... 88
Bảng 3.11. Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiện hình thức thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã ............................................... 89
Bảng 3.12. Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiên hình thức thuê đất
nông nghiệp của các hộ dân cùng địa phương .......................................................... 91
Bảng 3.13. Khó khăn trong quá trình tích tụ của hộ thực hiên hình thức nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất ............................................................................. 92
Bảng 3.14.Sản lượng ngành trồng trọt phân theo nhóm cây trồng ........................ 96
từ năm 2012-2017 ........................................................................................................ 96
Bảng 3.15. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp với các kiểu sử dụng đất năm 2017 ....... 97
Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính vùng 1 ........................................ 99
Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tiểu vùng 2 .............................. 100
Bảng 3.18. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính tiểu vùng 1 .............................. 104
Bảng 3.19. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất ......................................... 106
Bảng 3.20. Mức thu hút lao động và giá trị/ngày công lao động tiểu vùng 1.... 110
Bảng 3.21. Mức thu hút lao động và giá trị/ngày công lao động tiểu vùng 2 ..... 111
Bảng 3.22. Đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3112


ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1.Mô hình trang trại chè sạch tại xã Ba Trại – huyện Ba Vì ...................... 99
Hình 3.2.Khoai lang chất lượng cao xã Đồng Thái – huyện Ba Vì ..................... 103
Hình 3.3. Mô hình trồng rau sạch trong nhà kính tại xã Cổ Đô – huyện Ba Vì . 106


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×