Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.45 KB, 117 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

TÔ NGỌC VŨ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Hà Nội – Năm 2018


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

TÔ NGỌC VŨ

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍCH TỤ, TẬP TRUNG
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 8850103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thị Hải Yến

HÀ NỘI – Năm 2018


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Nguyễn Thị Hải Yến
Cán bộ chấm phản biện 1:TS. Đào Đức Mẫn
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Vũ Thị Thanh Thủy
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 15 tháng 09 năm 2018


Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn
trung thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và
pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018

Tác giả Luận văn

Tô Ngọc Vũ


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ,
động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính
trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hải Yến đã tận tình hướng dẫn,
dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo,
Khoa Quản lý đất đai –Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng
thống kê huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình và huyện Phước Long, tỉnh Bạc
Liêu đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi
hoàn thành luận văn./.

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tác giả Luận văn

Tô Ngọc Vũ


THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Tô Ngọc Vũ
Lớp: CH2B.QD
Khoá: 2B
Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hải Yến
Tên đề tài: Đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số
địa phương ở Việt Nam
Thông tin luận văn:
Trong bối cảnh đóng góp của nông nghiệp vào GDP cùng với diện tích
đất nông nghiệp ngày càng giảm dần đã và đang khiến cho nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn trong quá trình phát triển trong khi diện tích đất nông nghiệp
manh mún, nhỏ lẻ đã đặt ra yêu cầu phải tiến hành tích tụ, tập trung đất nông
nghiệp nhằm mục tiêu hiện đại hóa, cơ giới hóa nông nghiệp, nông thôn.
Luận văn được thực hiện nhằm đánh giá tình hình tích tụ, tập trung đất

nông nghiệp tại hai địa phương đại diện cho hai vùng nông nghiệp phát triển
nhất cả nước là Đông Hưng (Thái Bình) và Phước Long (Bạc Liêu). Sau quá
trình nghiên cứu, có thể thấy rằng, Đông Hưng và Phước Long đều đã thực
hiện thành công các hình thức tích tụ, tập trung đất đai khác nhau. Đối với
Đông Hưng, huyện đã thực hiện 2 đợt dồn điền đổi thửa với bình quân số
thửa/hộ đã giảm từ 3,7 ha xuống còn 1,89 ha, cùng với đó là thu nhập của
người dân đã được cải thiện nhờ quá trình mở rộng sản xuất trên quy mô diện
tích lớn hơn. Khác với Đông Hưng, Phước Long tiến hành tích tụ đất nông
nghiệp dựa trên việc thực hiện triệt để mô hình cánh đồng mẫu lớn thông qua
hai hình thức là trang trại và hợp tác xã kiểu mới. Cả hai hình thức này đã thể
hiện được tính ưu việt khi không chỉ bao tiêu sản phầm mà còn hướng dẫn
người dân trong quá trình sản xuất, chế biến nông sản.
Tích tụ, tập trung đất nông nghiệp là cần thiết, tuy nhiên các địa
phương cần phải nhìn nhận rõ vai trò quan trọng của khoa học công nghệ
trong sản xuất nông nghiệp cũng như sự tham gia của các doanh nghiệp đầu
tư vào nông nghiệp. Bên cạnh đó, những chính sách về đất đai, nông nghiệp
nông thôn cũng cần có sự thay đổi nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển nền
nông nghiệp hiện đại dựa trên nền tảng đất đai quy mô lớn.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

DĐĐT

Dồn điền đổi thửa


UBND

Ủy ban nhân dân

QSD

Quyền sử dụng

DN

Doanh nghiệp

HTX

Hợp tác xã


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
THÔNG TIN LUẬN VĂN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về tập trung, tích tụ đất nông nghiệp ................................... 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 4
1.1.2. Mục tiêu của tập trung, tích tụ đất nông nghiệp ..................................... 7

1.1.3. Các hình thức tập trung, tích tụ đất nông nghiệp .................................... 8
1.1.4. Sự cần thiết phải tiến hành tích tụ tập trung đất đai khi sản xuất nông
nghiệp .............................................................................................................. 15
1.2. Cơ sở pháp lý về tập trung, tích tụ đất nông nghiệp ................................ 21
1.2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng liên quan đến tập trung, tích tụ đất
nông nghiệp ..................................................................................................... 21
1.2.2. Một số quy định trong Pháp luật đất đai về tập trung, tích tụ đất nông
nghiệp .............................................................................................................. 23
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về tích tụ, tập trung đất nông nghiệp và bài học cho
Việt Nam ......................................................................................................... 26
1.3.1. Kinh nghiệm trong tích tụ, tập trung của các quốc gia châu Âu .......... 27
1.3.2. Kinh nghiệm trong tích tụ, tập trung đất nông nghiệp của các quốc gia
châu Á ............................................................................................................. 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 37
2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 37


2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 37
2.3.1. Thực trạng sử dụng đất tại 2 huyện Đông Hưng (Thái Bình) và Phước
Long (Bạc Liêu) .............................................................................................. 37
2.3.2. Thực trạng và hiệu quả tích tụ, tập trung tại địa bàn nghiên cứu ......... 37
2.3.3. Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong quá trình tích tụ, tập trung
đất nông nghiệp ............................................................................................... 37
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác tích tụ, tập
trung đất đai tại địa bàn nghiên cứu. ............................................................... 38
2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 38
2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ...................................... 38
2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp ...................................... 39

2.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................ 39
2.4.4. Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết ........................................... 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 40
3.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .................................................................. 40
3.1.1. Tổng quan về huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình ................................ 40
3.1.2. Tổng quan về huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu ................................. 45
3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu ................... 48
3.2.1. Tình hình hiện trạng sử dụng đất của huyện Đông Hưng ..................... 48
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phước Long .................................... 52
3.3. Thực trạng quá trình tích tụ, tập trung đất nông nghiêp tại địa bàn nghiên
cứu ................................................................................................................... 54
3.2.1. Thực trạng dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Đông Hưng ............ 55
3.2.2. Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước
Long................................................................................................................. 66
3.2.2. Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước
Long................................................................................................................. 67
3.3. Đánh giá hiệu quả của quá trình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp ........ 77
3.3.1. Đánh giá hiệu quả của dồn điền đổi thửa .............................................. 77


3.3.2. Đánh giá hiệu quả quá trình tích tụ, tập trung đất đai tại huyện Phước
Long................................................................................................................. 84
3.4.Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong quá trình tích tụ, tập trung đất
nông nghiệp ..................................................................................................... 87
3.4.1. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện dồn điền đổi
thửa tại huyện Đông Hưng .............................................................................. 87
3.4.2. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện tích tụ, tập trung
đất đai tại huyện Phước Long ......................................................................... 89
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông
nghiệp .............................................................................................................. 92

3.5.1. Giải pháp về chính sách pháp luật ........................................................ 92
3.5.2. Giải pháp về thị trường ......................................................................... 93
3.5.3. Chính sách đối với các chủ thể tích tụ ruộng đất .................................. 94
3.5.4. Giải pháp về các vấn đề xã hội ............................................................. 96
3.5.5. Giải pháp hỗ trợ đầu tư ......................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 99
1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 99
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 102


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số chủ thể sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay .............. 17
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đông Hưng năm 2017 ............. 48
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng của huyện
Đông Hưng năm 2017 ....................................................................................... 50
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phước Long ............................. 52
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng của huyện
Phước Long năm 2016 ...................................................................................... 53
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện công tác DĐĐT đợt 1 tại huyện Đông Hưng .... 63
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện công tác DĐĐT đợt 2 giai đoạn 2009 – 2016 tại
huyện Đông Hưng ........................................................................................... 65
Bảng 3.7. So sánh kết quả dồn điền đổi thửa của một số huyện và toàn bộ tỉnh
Thái Bình (số liệu tính đến năm 2016) ........................................................... 66
Bảng 3.8. Số lượng các trang trại và phân loại chủ sở hữu trang trại trên địa
bàn huyện Phước Long (tính đến năm 2016) .................................................. 71
Bảng 3.9. Số lượng trang trại trên địa bàn huyện Phước Long giai đoạn 2006 2016 ................................................................................................................. 72
Bảng 3.10. Một số điển hình trong việc tích tụ đất nông nghiệp thông qua mô
hình trang trại tại huyện Phước Long ............................................................. 74

Bảng 3.11. Số lượng các hợp tác xã trên địa bàn huyện Phước Long giai đoạn
2010 - 2016...................................................................................................... 75
Bảng 3.12. So sánh quy mô của HTX Phú Mỹ giai đoạn 2009 - 2016........... 76
Bảng 3.13. So sánh hiệu quả kinh tế của kiểu sử dụng đất 2 lúa tại các huyện
Đông Hưng trước và sau dồn điền đổi thửa (tính theo thời giá năm 2016) .......... 78
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính/ha sau dồn điền đổi
thửa (tính theo thời giá năm 2016) .................................................................. 81
Bảng 3.15. So sánh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trước và sau
dồn điền đổi thửa ............................................................................................. 83


Bảng 3.16. Giá trị sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện tích tụ đất nông
nghiệp theo mô hình cánh đồng mẫu lớn (tính theo giá năm 2010) ............... 85
Bảng 3.17: So sánh hiệu quả kinh tế trước và sau khi thực hiện tích tụ đất
nông nghiệp theo mô hình trang trại (áp dụng với mô hình lúa – cá) ............ 86


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×