Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Thơ thái nguyên dưới góc nhìn sinh thái (qua thơ ma trường nguyên, võ sa hà, phan thái)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.16 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ LAN

THƠ THÁI NGUYÊN DƯỚI GÓC NHÌN SINH
THÁI
(Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ LAN

THƠ THÁI NGUYÊN DƯỚI GÓC NHÌN SINH
THÁI
(Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái)
Ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 8.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG ĐIỆP


THÁI NGUYÊN - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Thơ Thái Nguyên dưới góc nhìn phê bình sinh
thái (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái)” la kết qua nghiên cứu
của riêng tôi, hoan toàn không sao chép của bất cư ai. Các kết qua của đê tai la trung
thực va chưa được công bô ơ các công trình khác.
Nội dung của luận văn co sư dụng tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác
phẩm, tạp chí, các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Nếu sai tôi xin hoàn toan chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018
Tác gia luận văn

Trần Thị Lan

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin bay to lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoang Điệp - Trường Đại học Sư
phạm
- Đại học Thái Nguyên vê sư hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo va đầy tinh thần
trách nhiệm của cô trong toàn bô quá trình em hoàn thành luận văn.
Em xin trân trong cảm ơn sư tạo điều kiện giúp đơ của Ban chủ nhiệm Khoa
Ngư Văn va các thầy cô giáo Phòng đao tạo Trường Đại hoc Sư phạm - Đại hoc Thái
Nguyên đã giúp đơ em thực hiện đê tai luận văn này.
Em cung xin chân thanh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên va
nhiệt tình giúp đơ em trong thời gian hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018

Tác gia luận văn

Trần Thị Lan

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đê tai ............................................................................................. 1
2. Lịch sư vấn đề .................................................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 7
4. Nhiệm vu nghiên cứu ...................................................................................... 7
5. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu ................................................................... 8
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
7. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 8
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 9
Chương 1. GIỚI THUYẾT CHUNG ............................................................. 10
1.1. Những vấn đê chung vê sinh thái va văn học .............................................
10
1.1.1. Khái niệm sinh thái va phê bình sinh thái ...............................................
10
1.1.2. Khái niệm văn học ...................................................................................
12
1.1.3. Mối quan hệ giữa sinh thái va văn học .................................................... 14
1.2. Thơ Thái Nguyên va hành trình kiến tạo những giá trị sinh thái ...............

21
1.2.1. Quá trình hình thanh va phát triển thơ Thái Nguyên............................... 21
1.2.2. Tinh thần sinh thái trong thơ Thái Nguyên .............................................
23
1.3. Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái va quá trình sáng tác ..............
25
iii


1.3.1. Quá trình sáng tác của nha thơ Ma Trường Nguyên ...............................
25
1.3.2. Quá trình sáng tác của nha thơ Võ Sa Hà ................................................ 28
1.3.3. Quá trình sáng tác của nha thơ Phan Thái ...............................................
31

iii


Chương 2. CẢM QUAN SINH THÁI TRONG SÁNG TÁC CỦA
CÁC NHÀ THƠ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ
Sa Hà, Phan Thái)............................................................................................ 35
2.1. Cảm quan sinh thái tư nhiên trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha,
Phan Thái ............................................................................................................ 35
2.1.1. Sư tuyệt mĩ của sinh thái tư nhiên trong thơ Ma Trường Nguyên .......... 35
2.1.2. Sư kì vĩ của đại ngàn trong thơ Võ Sa Ha ............................................... 44
2.1.3. Sư bình dị, thân thuộc của cảnh quan làng quê trong thơ Phan Thái ...... 55
2.2. Những hệ lụy từ cuộc sống hiện đại ảnh hưởng tới môi trường sống ........ 61
2.2.1. Cam nhận sư giận dư của tư nhiên trong thơ Ma Trường Nguyên ......... 61
2.2.2. Nỗi buồn đô thị hóa trong thơ Võ Sa Ha ................................................. 63
2.2.3. Lang hoa phô va sư chơi vơi trong thơ Phan Thái .................................. 66

Chương 3. NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN VẤN ĐỀ SINH THÁI
TRONG THƠ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa
Hà, Phan Thái) ................................................................................................. 73
3.1. Nhan đê mang ý nghĩa sinh thái ................................................................. 73
3.1.1. Khái niệm nhan đê va đặc trưng của nhan đê thơ ................................... 73
3.1.2. Nhan đê mang ý nghĩa sinh thái trong thơ Ma Trường Nguyên, Võ
Sa Ha, Phan Thái ............................................................................................... 75
3.2. Ngôn ngư mang đậm tinh thần sinh thái .................................................... 77
3.2.1. Ma Trường Nguyên - ngôn ngư nhẹ nhang, sâu lăng.............................. 78
3.2.2. Võ Sa Ha - Ngôn ngư giau hình tượng.................................................... 79
3.2.3. Phan Thái - ngôn ngư mộc mạc, giản dị.................................................. 83
KẾT LUẬN....................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 89

iv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, con người đang phải đối mặt với tình trạng mất cân bằng sinh thái
nghiêm trọng, quá trình đô thị hoa va sản xuất công nghiệp vừa vắt kiệt tai nguyên,
vừa gây ô nhiễm môi trường. Thư nữa, từ góc đô nhân văn, sư chia tách con người
khỏi môi trường đã làm méo mo nhân cách của mỗi cá nhân. Rất co thể, hội chứng vô
cảm trong xã hội hiện đại cũng bắt nguồn từ chỗ con người không còn biết rung cảm
trước vẻ đẹp của tư nhiên, khi ma ánh điện thanh phô đã “vô hiệu hóa” ánh trăng, máy
điều hòa không khi đã làm thay chức năng của những lan gio mùa hạ, va sư kết nối
nguyên sơ giữa con người với con người bị cắt đứt bởi thời buổi công nghệ sô đã trơ
thanh kênh giao dịch chủ yếu của con người va con người đô thị bị nhốt chặt trên các
nha hộp (building).
Hiện nay, thiên nhiên cung đang cang ngày cang bị thu hẹp nho dần bơi nhiêu

li do sư phá rừng, giảm diện tich rừng, dân sô tăng, do di dân tư do bùng phát, … đã
lam suy giảm tai nguyên rừng, tác không nho đến môi trường sông khiến đất đai bị
mất phì nhiêu, lut lôi, hoặc hạn hán xảy ra liên tiếp anh hương tới cuôc sông của con
người. Chúng ta đều biết rằng, phá hủy thiên nhiên cung chinh la phá hủy luôn cuôc
sông chúng ta vì con người luôn cần không khi để thơ để sống. Đặc biệt, sau những
giờ lam việc căng thẳng con người cung cần co không khi trong lanh để thư giãn,
thương thức những âm thanh trong trẻo của cuôc sông. Để ngẫm va để nhìn lại những
gì đã va đang trôi đi từng ngay
Con người ơ thời đại công nghiệp nay co tâm tri luôn luôn bị động như robot
suôt ngay, lam việc lắp ráp các bô phận trong dây chuyên san. Con người chỉ biết lam
va lam ho không ai biết nhau, xong việc la vê nha. Tâm lý bị dồn ép. Sư tiến bô kỹ
thuật từ nhiêu thập niên gần đây với sư tăng tôc... lam phá vơ cấu trúc các xã hôi cổ
truyên, lôi sông.
Cuôc cách mạng kỹ nghệ đã đem đến cho nhân loại xe hơi, nha máy nhưng
ngày nay, chen chúc trong các đô thị lớn (Ha Nôi, Đa nẵng, Thanh phô Hồ Chi Minh
v.v...), với xe cô ngổn ngang chạy bằng xăng dầu, với nha máy nhiệt điện chạy bằng
than đá, với các khu kỹ nghệ toa ra mỗi ngay trên bầu trời hang triệu tấn khi đôc. Va
đương nhiên con người đã va đang phai gánh chịu hậu qua đo.
Va đương nhiên, dân sô đông dĩ nhiên sẽ kéo theo tiêu thu vê thực phẩm, vê
năng lượng, vê khoáng san…, trong khi đo thì tai nguyên thiên nhiên không những

1


suy thoái vê lượng (rừng it đi, đất đưa vao xây cất, nước ngầm thấp xuông v.v.) ma
còn vê phẩm (sa mạc hoá, mặn hoá, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khi...) va đến môt
lúc khi tiêu dùng trong kinh tế vượt quá sức san xuất của vôn tạo hoá sẽ để lại hậu
qua rất nặng nê. Môi trường sinh thái ngay cang bị suy thoái nghiêm trong, đời sông
của con người bị anh hương rất lớn. Cung phải noi thêm la năng lượng va vật chất bị
phế thái nay không thể trơ lại trạng thái ban đầu. Sản xuất công nghiệp kéo theo rất

nhiêu hệ lụy như tiêu thu điện, nguyên liệu, khi thai đổ ra sông suối, ra ngoai không
khi các phế thai lam ảnh hương lớn đến môi trường sinh thái, động thực vật vì vậy
ngay cang bị thu hẹp va hủy diệt...
La môt người con sinh ra va lớn lên ơ vùng đồng bằng Băc Bô va co hơn 10
năm găn bo với mảnh đất Thái Nguyên, tôi muôn tìm hiểu nhiều hơn vê môi trường
sinh thái đã làm nên ban săc của đất va người Thái Nguyên. Chúng tôi muôn danh
công trình nghiên cứu đầu tiên của mình để nghiên cứu vê các tác gia thơ Thái
Nguyên ma ban thân đã từng gặp gơ va quen biết, kinh trong.
Nhằm li giai căt nghĩa những nét đặc trưng của thơ Thái Nguyên để tìm hiểu
vê sư tác đông của môi trường sinh thái đã tác đông đến cuôc sông, lôi sông của con
người hiện đại ra sao? Nên tôi lựa chon ba nha thơ ơ ba thế hệ để nghiên cứu. Đây la
một sư nỗ lực nhằm kiến giai sư tiếp kiến va giao thoa của môi trường sinh thái được
biểu hiện trong thơ Thái Nguyên nói chung va ba nha thơ nói trên. Đo sẽ la nguồn tư
liệu tham khao cho rất nhiêu người nghiên cứu, giang dạy, hoc tập vê văn hoc Thái
Nguyên. Vì những li do noi trên, chúng tôi chon đê tai: “Thơ Thái Nguyên dưới góc
nhìn sinh thái (Qua thơ Ma Trường Nguyên - Võ Sa Hà - Phan Thái)” lam vấn đê
nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Những nghiên cứu chung về phê bình sinh thái trong thơ Việt Nam.
Lý thuyết Phê bình sinh thái la vấn đê khá mới mẻ va chưa nhận được nhiêu sư
quan tâm ơ Việt Nam. Mới co môt sô công trình nghiên cứu vê vấn đê sinh thái như:
Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái - khuynh hướng văn học mang tính cách tân,
Tạp chi phát triển nghiên cứu va khoa hoc, Đại hoc Quôc gia Hồ Chi Minh; Nguyễn
Thị Tịnh Thi (2013), Phê bình sinh thái - nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, Văn học hậu

2


hiện đại- lí thuyết và thực tiễn, Lê Huy Băc chủ biên, NXB Đại hoc sư phạm, Ha Nôi;
Lê Lưu Oanh, Trần Thị Ánh Nguyệt (2016) Khuynh hướng phê bình sinh thái trong

nghiên cứu văn học, Tạp chi Li luận phê bình văn hoc nghệ thuật, Sô 41, Tháng 1 va
một sô công trình nghiên cứu của các tác gia khác.
Đáng chú ý la cuốn Văn xuôi Việt Nam hiện đại sau 1975 nhìn từ góc nhìn phê
bình sinh thái của tác gia Lê Lưu Oanh - Trần Thị Ánh Nguyệt; Cảm quan sinh thái
trong văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại của PGS. TS Đào Thủy Nguyên
đăng trên Tạp chi nghiên cứu văn học, sô 7- 2016; Thơ mới từ góc nhìn sinh thái học
văn hóa của Nguyễn Đăng Điệp đăng trên Tạp chi nghiên cứu văn học, sô 2 tháng
7/2014.
Với ý thức vê tầm quan trọng của việc phổ biến phê bình sinh thái trong văn
học Việt Nam, Viện Văn học đã tổ chức buổi hội thảo quốc tế “Phê bình sinh thái:
Tiếng noi bản địa - Tiếng noi toan cầu” vào sáng 14/12/2017 tại Ha Nội.
Tham dư Hội thảo co PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ - Uỷ viên Ban chấp hanh
Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng noi Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý
luận Phê bình VHNT Trung Ương; GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn - Chủ tịch Viện
Han lâm KHXH Việt Nam; PGS.TS. Nguyễn Đăng Điệp - Viện trưởng Viện Văn học
cùng đông đảo các học giả, nha nghiên cứu, văn nghệ sĩ, các cơ quan truyền thông va
những đối tượng quan tâm tìm hiểu vấn đê nay tại Việt Nam.
Phát biểu tại buổi hội thảo, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn- Chủ tịch Viện Han
lâm KHXH Việt Nam nhấn mạnh: “Trên thế giới va Việt Nam trong những năm qua
đang phải đối mặt với những thảm họa lớn vê môi trường. Điều nay đặt ra những câu
hỏi lớn rằng, các nha văn cũng như các nha nghiên cứu KHXH&NV sẽ làm gì để đóng
góp phần bảo vệ va xây dựng môi trường sống xanh - sạch - đẹp?
Với tư cách môt giảng viên, TS Đặng Lưu, Khoa Sư phạm Ngư văn, Đại hoc
Vinh cho rằng trong các lý thuyết vê văn học, phê bình sinh thái co vẻ “cận nhân
tình” hơn ca.
Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn, khác biệt và thành công - Kỷ yếu hội
thảo thơ tại Hải Phòng, 15/ 5/ 2011, NXB Hội Nhà văn, 2011). Hệ sinh thái trong thơ
Mai Văn Phấn: những linh hồn trong bầu trời Khi Mai Văn Phấn tuyên ngôn

3



trong thơ:

4


“Muôn năm con người! Muôn năm thiên nhiên!” hay giãi bày trong đời: “(…) các
nhà thơ lần theo thơ ca nhằm khai mở tiếng nói mới, hoặc tìm lại âm sắc thuở hoàn
nguyên đã mất.“; “(…) thơ ca còn tìm cách đặt tên lại sự vật, định hình lại thế
giới”; “Việc sáng tạo thi ca gần giống trạng thái bàng hoàng của một đứa trẻ lần
đầu được nhìn thấy những hiện tượng kì lạ của thiên nhiên và khám phá những bí ẩn,
phức tạp của con người”; “Mục đích của thi ca là tạo lập một từ trường, để trong
không gian đặc biệt ấy, tất cả từ đồ vật đến linh hồn đều được cất tiếng nói, được
công bằng như nhau trong một trật tự mới. Những hình ảnh hiện lên trong không
gian ấy là cánh cửa mở ra tương lai hoặc tìm về với quá khứ, hoặc tất cả cùng đồng
hiện và đồng hành trong những thời khắc đặc biệt” (Trả lời tạp chí Thi Bình)
2.2. Những công trình nghiên cứu về vấn đề sinh thái trong thơ Thái Nguyên và
thơ của Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Phan Thái
Trong thơ Thái Nguyên, vấn đê sinh thái it nhiều đã được bàn đến. Trong
cuôn Hiện đại mà dân tộc Ma Trường Nguyên co viết: “Người miền núi luôn tiếp
xúc với tiếng chim gọi bày thánh thót, tiếng thác dạt dào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng
thú gầm náo động. Do sống giữa một vùng thiên nhiên như thế, phải đấu tranh với
thú dữ để sinh tồn và bảo vệ mùa màng nên người miền núi có tác phong hùng
dung, dữ dội… Mặt khác do sống giữa núi non hiểm trở… có lẽ do phải đứng trước
thiên nhiên khổng lồ như muốn nuốt chửng mà con người miền núi dễ có tâm trạng
cô đơn, bất lực, tự ti? Chính vì vậy biểu tượng “quả núi”, “vực thẳm”, “khe sâu”
đã lặp đi lặp lại nhiều lần trong dân ca miền núi. Trong bài “Mở núi”… cái khao
khát giải phóng những thế lực thiên nhiên cản trở. Thế nhưng con người vẫn nhỏ bé
trước thiên nhiên “Móng chân anh đào núi đá mở đường/ Móng tay em cấu núi sắc

dày họp chợ”[24,tr16]. Ngoài ra, co thể kể đến các bai viết như Thái Nguyên, vùng
văn hóa đặc sắc, tác gia Ma Trường Nguyên, báo Vietnam.net; Thái Nguyên, một
vùng di tích lịch sử, cách mạng, Ma Trường Nguyên, Hiện đại ma dân tộc, Nha xuất
bản văn hóa dân tộc; Khắc khoải “miền kí ức” trong thơ Nguyễn Hữu Bài, (Hôi
VHNT Thái Nguyên 2004); Người “bạn với cỏ cây” vẫn đau đáu tình đời, (Hồ
Thủy Giang, Tạp chi văn nghệ Việt Bắc)… Phác thảo ban đầu về thơ Ma Trường
Nguyên, (Nguyễn Thúy Quỳnh, Hội thảo nha văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác
phẩm, HNVT Thái Nguyên).

5


Đôi điều cảm nhận về thơ tình Ma Trường Nguyên qua tập “Bắc cầu vồng
thăm nhau”, (Nguyễn Đức Hạnh, Hôi thao nha văn Ma Trường Nguyên- tác gia, tác
phẩm, HNVT Thái Nguyên)…
Trong bai Ma Trường Nguyên - Nhà văn, nhà thơ tình xứ mây, tác gia Lâm
Tiến (Hôi thao nha văn Ma Trường Nguyên- tác gia, tác phâm, HNVT Thái Nguyên)
co nhận xét: “Đã có nhiều nhà văn viết về Ma Trường Nguyên. Nguyễn Trung Đỉnh
cho đó là người “Đốt lửa bằng tái tim” với “dáng vẻ chân tình đến thật thà và hiền
lành”. Ngô Quân Miện sau khi đọc xong thơ Ma Trường Nguyên như: “Bắt gặp cái
mộc mạc, hồn nhiên của con người sống giữa thiên nhiên. Những câu thơ không khắc
họa không xoáy sâu nhưng để lại cái gì đó như một hương cây cỏ nguyên sơ, giữa
một bầu không khí ban mai trong trẻo” [25, tr.2].
Thơ Thái Nguyên: Nghĩ từ thơ trẻ của Nguyễn Kiến Tho đăng trên báo Văn
nghệ Thái Nguyên sô 3- 2017 đã noi vê đặc điểm chung, điêu làm nên sư khác biệt
của thơ trẻ Thái Nguyên: “Đặc điểm chung trong thơ của ho la viết vê cái-nhìn- thấy,
cái-phổ- biến. Với việc làm thơ, ho đã tạo ra môt phép mau, làm cho những cái vô
tình trơ nên gần gui, những cái xa lạ trơ nên quen thuộc, những cái hy hữu trơ thanh
phổ biến, những cái riêng trơ thành cái chung, từ thơ của môt người đã thanh thơ của
mọi người. Thơ, vì vậy, gánh môt sư mệnh cao ca la giúp ngườ i đoc khám phá rõ hơn

vê những chiêu kich của sư vật hiện tượng ơ goc đô nhân văn, nhân ban”. Ở đây các
tác gia đã đưa ra môt sô biểu tượng thiên nhiên găn bo với con người như: thác nước,
dòng sông, hoa, ánh trăng… Tuy nhiên, vẻ đẹp tư nhiên mới chỉ được tìm hiểu rai rác
chư chưa được nghiên cứu môt cách toan diện. Nôi dung này chúng tôi sẽ kế thừa va
nghiên cứu kĩ trong luận văn môt cách co hệ thông.
Trong sô các nha thơ Thái Nguyên đương đại, Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha,
Phan Thái co những đong gop lớn va gianh được nhiêu cảm tình của bạn đoc cung
như các nha nghiên cứu, phê bình. Từ thơ của Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan
Thái, dễ nhận thấy, trong nhiêu vấn đê của cuôc sông hôm nay, các nha thơ đặc biệt
quan tâm đến sinh thái tư nhiên va sinh thái tinh thần của quê hương. Những khắc
khoai, thổn thức của Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái vê vấn đê sinh thái
cung nhận được sư quan tâm, đồng cảm va đánh giá xác đáng.

6


Vê nha thơ Ma Trường Nguyên, trong bai viết Thơ Thái Nguyên: Nghĩ từ thơ
trẻ của đăng trên báo Văn nghệ Thái Nguyên sô 3- 2017, tác gia Nguyễn Kiến Tho
nhận xét: “Ma Trường Nguyên là nhà thơ dân tộc Tày với những bài thơ có cấu tứ
độc đáo với những cái tên rất ấn tượng”. Tác gia Nguyễn Thúy Quỳnh qua Ba phác
thảo về Ma Trường Nguyên.
Cao Xuân Thư trong bai viết Ghé thăm cuộc rượu của Võ Sa Hà với núi đăng
trên đăng trên báo Văn nghệ Thái Nguyên tháng 4 - 2016, cảm nhận vê bài thơ “Quê
núi” - linh hồn thơ Võ Sa Hà”. Theo Cao Xuân Thử: “Linh hồn thơ Võ Sa Ha đậu
trên chốn quê núi non, núi đá của thi sĩ. Tách khỏi chốn quê nay, thơ Võ Sa Ha mất
sức sống.”
Tuy chưa trực tiếp bàn vê vấn đê sinh thái trong thơ Võ Sa Ha, nhưng Cao
Xuân Thư khẳng định gôc rễ của vẻ đẹp thơ Võ Sa Ha la ơ sư gắn kết với “ban thể tư
nhiên nguyên sơ”: “Thơ Võ Sa Hà chỉ dẫn cho chúng ta thấy rằng, chỉ không gian
núi cao, rừng sâu, không gian của quê núi mới có thể cho ta cái nguyên sơ, sự tinh

khiết của mọi sự vật, mà từ đó tâm hồn ta mới trở nên sáng trong, lành mạnh” [6,
tr.2]. Đo la gôc rễ để tạo nên vẻ đẹp của thơ. Khác biệt, tức la đôi lập với quê núi này
chinh la chôn thị thanh, phô phường, nơi ma đời sông tư nhiên tươi đẹp của con
người đã bị biến hình, đổi dạng đi. Noi môt cách khác, con người ngày nay, ho không
được sông theo ban thể tư nhiên nguyên sơ, tốt đẹp của mình. Ho đã phai gồng mình
lên trong đời sông xã hôi hiện thực, chịu rất nhiêu áp lực của nhịp đời.
Trong bai viết Thơ Thái Nguyên: Nghĩ từ thơ trẻ, tác gia Nguyễn Kiến Tho
nhận xét thơ của Võ Sa Ha “hay va ấn tượng”. Những câu thơ của Võ Sa Ha như:
“Mùa thu ấy Bằng Giang rờn sóng nước/ Mã Phục run trong gió lạnh biên thùy/
Pháo đài cổ loáng ánh trăng xanh mướt/ Núi Sa Hà u uất tiễn tôi đi (Mùa thu ấy) đã
được tác gia Nguyễn Kiến Tho chú ý.
Còn Ma Trường Nguyên được đánh giá la: “nhà thơ dân tộc Tày với những bài
thơ có cấu tứ độc đáo với những cái tên rất ấn tượng”.
Trong bai viết Thơ lục bát Phan Thái in trên báo Văn nghệ Thái Nguyên, tác
gia Nguyễn Kiến Tho nhận thấy “khát vọng hồi quê” trong cảm thức Phan Thái. Tác
gia nhận xét: “Ở chặng dừng chân cuôi cùng, như con thuyên cần môt bến bờ để neo,
con người ta hay hướng vê quê hương, vê nơi chôn nhau căt rốn. Đo co thể la cuôc
hanh hương bằng hoai niệm, môt cuộc viễn du của ki ức, nhưng no thật đẹp va thật
thánh thiện. Ở đo, ta cư thênh thênh bôc lô mình với những niềm vui không cần giấu

7


giếm, với những ý nghĩ không cần ngụy trang”. Chúng tôi cung cảm nhận được, sinh
thái quê hương, cảm thức “hồi quê” chinh la nguồn nuôi dương thơ Phan Thái. Chinh
vì thế, bai viết của tác gia Nguyễn Kiến Tho đã gợi mơ những goc nhìn khá mới mẻ
trong thơ Phan Thái, goi mời sư đồng sáng tạo của đôc gia.
Nhìn chung, những vấn đê môi trường sinh thái trong thơ Thái Nguyên noi
chung, va nhất la trong thơ của các tác gia Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái
vẫn còn khá mới mẻ. Song các công trình nghiên cứu của những người đi trước sẽ la

tiên đê khoa hoc quý báu, la những gợi ý bổ ích để chúng tôi thực hiện đê tai nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Chúng tôi nghiên cứu đê tai nay với muc đich:
Nhằm li giai, căt nghĩa sư tác động của môi trường sinh thái đã, đang va sẽ anh
hương đến cuộc sống, lôi sông, suy nghĩ của con người ra sao được thể hiện qua ba
nha thơ thuôc ba thế hệ khác nhau.
Đê tai chỉ đi sâu tập trung nghiên cứu vao các tập thơ tiêu biểu của ba nha thơ
từ goc nhìn sinh thái. Đi sâu tìm hiểu vê môi trường sinh thái ơ Thái Nguyên qua ba
nha thơ tiêu biểu.
Lam rõ môi quan hệ giữa môi trường sinh thái va văn hoc. Đánh giá những
thanh công va đong góp của ba nha thơ trong nên văn hoc thơ Thái Nguyên.
Đê tai cung giúp người viết hiểu thêm vê con người va phong cách sáng tác
của các nha thơ.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được muc đich nghiên cứu như đã nêu ơ trên, chúng tôi thực hiện các
nhiệm vu sau:
Vận dung li thuyết vê sinh thái để đi sâu tìm hiểu.
Tìm hiểu khái quát vê ba nha thơ va đi sâu vào các tập thơ co giá trị của ba nha
thơ.
Tìm hiểu vê môi trường sinh thái va con người Thái Nguyên đã tạo nên những
nét đặc săc cho ba nha thơ.
Tìm hiểu đặc điểm thơ của ba nha thơ trên một sô phương diện nôi dung va
nghệ thuật thơ.
Xác định những đong gop của ba nha thơ cho thơ Thái Nguyên.

8


5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng: Nghiên cứu thơ Thái Nguyên nhìn từ goc đô sinh thái (Qua thơ Ma

Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái).
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung: Đi sâu vao nghiên cứu các tập thơ của các nha thơ va chỉ ra
được tinh thần sinh thái trong thơ Thái Nguyên noi chung va sư khác biệt trong cảm
quan sinh thái của ba thế hệ nha thơ.
Phạm vi tư liệu: Các tập thơ của Ma Trường Nguyên: Tiếng lá rừng gọi đôi (
2007, Nxb (2007, Nxb Văn hóa dân tôc), Cây nêu (2007, Nxb Văn hóa dân tộc), Trái
tim không ngủ(1988, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Băc Thái), Câu hát vắt qua
vai(2007, Nxb Văn hoa dân tộc); Mở núi(2007, Nxb Hội nha văn); Bắc cầu vồng thăm
nhau (2007, Nxb Hôi nha văn); Các tập thơ của Võ Sa Ha: Sóng nhạc hồn tôi(), Ngựa
đá(2001, Nxb Quân đội Nhân Dân Ha Nội), Cánh chim về núi (2004 Nxb Hội nha văn
Ha Nội), Lửa trắng (2009, Nxb Lao động Ha Nội); Các tập thơ của Phan Thái: Quẩy
nắng vào đêm(2012, Nxb Hội nha văn); Về sông xưa(2014, Nxb Hôi nha văn); Giấc
mơ con quay về. (2016, Nxb Hội nha văn).
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp đôi chiếu so sánh.
Phương pháp hệ thống.
Phương pháp nghiên cứu liên nganh
7. Đóng góp của luận văn
Khẳng định được những thanh tựu va đong gop của Ma Trường Nguyên, _ Võ
Sa Ha, _ Phan Thái trong thơ Thái Nguyên.
Luận văn thể hiện rõ sư khác biệt trong phong cách sáng tác của các thế hệ
khác nhau khi viết vê thơ Thái Nguyên.
Gop thêm cái nhìn mới vê thơ Thái Nguyên dưới goc nhìn sinh thái.
Đồng thời ơ mức đô nao đo, luận văn cung đong gop làm tài liệu tham khảo
cho công tác hoc tập, nghiên cứu va giang dạy vê văn hoc Thái Nguyên.

9



8. Cấu trúc luận văn
Ngoai phần Mơ đầu, Kết luận va Tai liệu tham khao, phần Nôi dung chinh
gồm ba chương:
Chương 1: Giới thuyết chung
Chương 2: Cảm thức sinh thái trong thơ các nha thơ Thái Nguyên (Qua thơ
Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái).
Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện vấn đê sinh thái trong thơ Thái Nguyên (Qua
thơ Ma Trường Nguyên, Võ Sa Ha, Phan Thái ).

10


NỘI DUNG
Chương 1. GIỚI THUYẾT CHUNG
1.1. Những vấn đề chung về sinh thái và văn học
1.1.1. Khái niệm sinh thái và phê bình sinh thái
1.1.1.1. Khái niệm sinh thái
“Sinh thái” la khái niệm dùng để chỉ quan hệ giữa sinh vật va môi trường
[tr.47]. Trong đo sinh vật la một cơ thể sống với các đặc trưng như chuyển động, trao
đổi chất, sinh trưởng, sinh san va phản ứng đôi với các kich thich bên ngoai. Còn môi
trường la tập hợp tất ca các yếu tô tư nhiên va xã hội bao quanh con người, anh hương
tới con người va tác đông đến các hoạt động sống của con người như: không khí,
nước, đô âm, sinh vật, xã hội loài người…Nói như vậy thì mối quan hệ giữa giữa con
người va môi trường la mối quan hệ biện chứng. Trước nguy cơ sinh thái hiện nay,
mối quan hệ giữa con người với tư nhiên, giữa con người với con người cần co sư
thay đổi thế giới quan nhận thức. Con người không những tôn trọng va co trách nhiệm
trong việc bảo vệ môi sinh ma còn co trách nhiệm với chinh bản thân, công đồng va
xã hôi.
1.1.1.2. Phê bình sinh thái

Thuật ngư sinh thái học (ecology) co nguồn gôc từ chư Hy Lạp, bao gồm oikos
(chỉ nơi sinh sông) va logos (hoc thuyết). Sinh thái hoc, vì thế, la hoc thuyết nghiên
cứu vê nơi sinh sông của sinh vật, va đôi tượng nghiên cứu của bô môn khoa hoc nay
la tất ca các môi tương tác giữa cơ thể sinh vật sông va môi trường.Từ chỗ la môt bô
môn găn liên với sinh hoc, sinh thái hoc dần mơ rông, anh hương đến nhiêu bô môn
khoa hoc khác, trong đo co khoa hoc xã hội va nhân văn.
Sinh thái (oikos) theo nghĩa gốc tiếng Latinh la nha ơ, nơi cư trú, bất kì môt
sinh vật sông nao cung cần nơi cư trú của mình. Thuật ngư sinh thái hoc (ecology) co
nguồn gôc từ chư Hy Lạp, bao gồm oikos (chỉ nơi sinh sông) va logos (hoc thuyết,
khoa hoc). Thuật ngư “sinh thái hoc” chỉ thật sư ra đời vao năm 1869 do nha sinh vật
hoc người Đức Ernst Haecker đưa ra. Ông chinh la người đầu tiên đặt nên mong cho
môn khoa hoc sinh thái, nghiên cứu vê môi tương quan của đông vật với các thanh
phần môi trường vô sinh.

11


Với tư cách la môt khuynh hướng phê bình văn hoa va văn hoc, phê bình sinh
thái (ecocrticism), được hình thanh ơ Mĩ vao giữa những năm chin mươi của thế kỉ
XX, đã hấp thu tư tương cơ ban của sinh thái hoc vao nghiên cứu văn hoc “dẫn nhập
quan niệm cơ ban nhất của triết hoc sinh thái vao phê bình văn hoc”. Trong các định
nghĩa vê phê bình sinh thái, định nghĩa theo ban dịch của tác gia Trần Thị Ánh
Nguyệt trong bai báo Nghiên cứu văn hoc trong thời đại khủng hoang môi trường
đăng trên tapchisonhuong.com.vn, khái niệm phê bình sinh thái được phát biểu như
sau: “phê bình sinh thái là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và môi trường tự
nhiên. Cũng giống như phê bình nữ quyền xem xét ngôn ngữ và văn học từ góc độ
giới tính, phê bình Marxit mang lại ý thức của phương thức sản xuất và thành phần
kinh tế để đọc văn bản, phê bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận trái đất là
trung tâm (earth - centered approach) để nghiên cứu văn học” [10, tr.40]
Hiện nay, Phê bình sinh thái xuất hiện như môt phan ứng trước sư tan phá môi

trường, quá trình đô thị hoa va sư mất cân bằng sinh thái đe doa sư tồn vong của trái
đất. Mặc dù phê bình sinh thái đã manh nha từ trước, nhưng phai đến những năm 70
của thế kỉ XX, khi Joseph W. Meeker cho xuất bản Sinh thái học của văn hoc va
chinh thức đê xuất tên goi sinh thái hoc văn hoc (literary ecology) thì các nha nghiên
cứu mới băt đầu quan tâm đến môi quan hệ giữa văn hoa, văn học va môi trường.
Ngoai ra, co thể kể đến một sô công trình khác, chẳng hạn như Phê bình văn hoc sinh
thái. Sư tương tượng lãng mạn va sinh hoc tri tuệ của Karl Kroeber, Hợp tuyển phê
bình sinh thái hoc: Những điểm nhấn trong sinh thái hoc văn hoc của Cheryll
Glotfellty va Harold Fromm... Vao năm 1992, Hôi Nghiên cứu văn hoc va môi trường
được thanh lập tại Đại hoc Nevada, Hoa Kì.Từ đo trơ đi, văn sinh thái (ecolit) va phê
sinh thái (ecocrit) xuất hiện liên tuc trong nhiều bai viết khác nhau.Phê bình sinh thái
(văn hoa) từ đo nhanh chong trơ thanh hiện tượng toan cầu. Giới nghiên cứu văn hoc
Trung Quôc cung băt đầu chú ý đến phê bình sinh thái với sư gop mặt của môt sô hoc
gia tiêu biểu như Đình Hiểu Nguyên, Lỗ Khu Nguyên...
Thực ra vê ban chất, phê bình sinh thái ra đời băt nguồn từ phan ứng lại với
truyên thông coi con người la trung tâm, xem nhẹ, phủ nhận thiên nhiên được phan
ánh trong văn hoc. Tuy nhiên, gần đây, khái niệm phê bình sinh thái được mơ rông
hơn, khi coi môi trường tinh thần xã hôi cung la môt kiểu hệ sinh thái tác đông đến
văn hoc nghệ thuật.

12


Tìm hiểu, nghiên cứu văn học từ goc nhìn phê bình sinh thái hầu như chưa
được chú ý nhiều ơ Việt Nam no mới được chú ý khoảng vai thập niên gần đây. Hiện
nay, phê bình sinh thái mới xuất hiện một sô công trình vê sinh thái học, song còn rất
non yếu. Một sô bai viết va công trình của các học gia nước ngoài đã bước đầu được
dịch va giới thiệu, ma đáng chú ý hơn ca la Sinh thái học nhân văn của Georges Oliver
(Huy Yên, Võ Bình, Đỗ Ngọc Hải dịch, Nxb Thế giới, 1997, tái bản 2002). Riêng vê
phê bình sinh thái văn học thì mới co những nốt dạo đầu la các công trình của Trần

Đình Sử, Trịnh Bich Liên, Đỗ Văn Hiểu, Nhã Thuyên... Từ việc giới thiệu vê phê
bình sinh thái ơ Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế, thiếu tinh hệ thống. Co thể thấy
bai viết “Phê bình sinh thái - cội nguồn và phát triển của Đỗ Văn Hiểu” trên Tạp chi
Nha văn (sô 11/2012) la bai tổng thuật công phu va đầy đủ nhất vê phê bình sinh thái
từ trước tới nay.
Như vậy, sau nhiêu thập kỉ hiện diện, phê bình sinh thái vẫn đang trong tiến
trình vận đông, chưa hê bị giới hạn va đong khung trong phạm vi hay phương pháp
nao ca. Từ nhiêu năm trơ lại đây, phê bình sinh thái luôn được các nha nghiên cứu,
các nha văn học quan tâm, nghiên cứu va tìm hiểu để phần nao lam thức tỉnh ý thức
của con người trước sư tan phá môi trường sống.
1.1.2. Khái niệm văn học
Văn hoc la môt loại hình sáng tác, tái hiện những vấn đê của đời sông xã hôi
va con người. Phương thức sáng tạo của văn hoc được thông qua sư hư cấu, cách thể
hiện nôi dung các đê tài được biểu hiện qua ngôn ngữ. Khái niệm văn hoc đôi khi co
nghĩa tương tư như khái niệm văn chương va thường bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, vê
mặt tổng quát, khái niệm văn hoc thường co nghĩa rông hơn khái niệm văn chương,
văn chương thường chỉ nhấn mạnh vao tinh thẩm mĩ, sư sáng tạo của văn hoc vê
phương diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ lam chất liệu
để xây dựng hình tượng, phan ánh va biểu hiện đời sông.
Văn hoc co nhiêu thể loại khác nhau như: tiểu thuyết, truyện ngăn, thơ, kịch
ban, lý luận phê bình. Văn hoc co lịch sư phát triển từ lâu đời từ văn hoc dân gian đến
văn hoc viết. Văn hoc la môt bô phận quan trọng của văn nghệ.
Xét theo nghĩa rông thì văn hoc chinh la thuật ngư dùng để goi chung cho moi
hanh vi ngôn ngư noi- viết va các tác phâm ngôn ngữ, bao gồm ca những tác phâm
được xếp vao loại chinh trị, triết hoc, tôn giáo. Như vậy theo nghĩa rông thì văn học
chinh la văn hoa.

13



Xét theo nghĩa hẹp thì văn hoc lại la văn hóa - nghệ thuật ma chúng ta vẫn
thường dùng hiện nay. No bao gồm tất ca những tác phẩm ngôn từ được sáng tác
bằng hư cấu va tương tượng. Như vậy nếu chúng ta hiểu văn hoc theo nghĩa hẹp thì
những tác phẩm vê chinh trị, tôn giáo, triết học lại nằm ngoai phạm trù nay. Noi cách
khác văn học hiểu theo nghĩa hẹp chinh la văn chương.
Văn hoc chinh la môt hình thái ý thức xã hôi thẩm mỹ. Văn hoc được băt
nguồn từ đời sông, phản ánh moi khia cạnh của đời sông hay bay to môt quan điểm,
một lập trường đôi vôi đời sông, môt sư việc, hiện tượng, sô phận trong xã hôi.
Theo định nghĩa của Từ điển thuật ngư văn hoc: văn học là sự phản ánh đời
sống xã hội, thể hiện nhận thức và sự sáng tạo của con người. Văn học lấy con người
làm đối tượng nhận thức trung tâm. Văn học nhận thức con người với toàn bộ tính
tổng hợp, toàn vẹn, sống động trong các mối quan hệ đời sống phong phú và phức
tạp của nó. Văn học xây dựng những hình tượng nghệ thuật có khả năng tác động vào
trí tuệ, vào liên tưởng của con người. [34, tr.2].
Vì vậy văn hoc co thể phan ánh quá trình vận đông không ngừng của đời sông
trong không gian va thời gian ơ bất cư giới hạn nao. Trong văn hoc co hai loại đo la
tư sư (gồm truyện, tiểu thuyết, ki…), loại trư tình (thơ ca, hò vè…). Trong phạm vi
nghiên cứu tôi tìm hiểu vê thơ Thái Nguyên.
Thơ, thơ ca hay thi ca, la môt khái niệm chỉ các loại sáng tác văn hoc co vần
điệu, co đặc điểm ngắn gon, súc tich, nhiều ý cô đong. Một bai văn cung co thể la
một bai thơ nếu sư chon loc các từ trong đo súc tich va gây cảm xúc cho người đọc
một cách nhanh chong. Bên cạnh đó, môt bài thơ thường còn mang tinh vần giữa câu
no với câu kia va tổ hợp của các câu gây ra âm hương nhạc tính trong bài. Thơ
thường dùng như môt hình thức biểu ta cảm xúc trư tình, hoặc tình cảm xúc động
trước môt hiện tượng xảy ra trong cuôc sông, như khi người ta đứng trước môt phong
canh ngoạn muc, hoặc đứng trước môt thảm canh. Sư tương tác giữa tình cam con
người va hoan canh tạo nên những cảm nghĩ ma người ta muôn bay to với môt phong
đô chăt loc, tinh khiết, không rườm ra, song co mức thông tin cao, đôt phát, nhưng cô
đong va chiết khúc. Muôn làm được như vậy, người làm thơ phải co môt con măt
quan sát chi tiết, tổng quát hoa, va nhanh chong liên tương giữa những hình anh quan

sát được với những gì vôn co trước đây.

14


1.1.3. Mối quan hệ giữa sinh thái và văn học
Giữa văn học va môi trường sinh thái co môi quan hệ hữu cơ mật thiết với
nhau. Cung như mối quan hệ giữa con người va môi trường, con người va tư nhiên đã
được đê cập đến trong văn chương từ thời cổ đại. Trong tâm thức của nhân loại noi
chung, người phương Đông va đặc biệt la giới tao nhân mặc khách noi riêng, thiên
nhiên la người bạn lớn, người mẹ vĩ đại luôn tương giao, tương thông, tương cảm với
con người, la bến bờ nương tựa va gột rửa linh hồn, la nơi lánh ân va di dương tinh
thần của ho. Thi hao Tagore từng noi: “Nghệ sĩ là người tình của thiên nhiên”. Hồ
Chi Minh cung từng khái quát: “Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ”. Việc thiên nhiên,
môi trường, tư nhiên tồn tại trong đời sông văn hoc môt cách lâu dai, bên bỉ như thế,
hẳn đã tạo nên một nền văn hoc sinh thái? Không phai như thế. Trong văn hoc quá
khứ, dù nha văn co trân trong, co yêu thiên nhiên thiết tha đến mấy, miêu ta thiên
nhiên đẹp đẽ, thơ mông va hùng vĩ đến mấy cung chỉ để to cái tình, cái tai, cái khi,
cái chi của người cầm bút. Va đương nhiên thiên nhiên chỉ la khách thể của văn
chương, la phương tiện nghệ thuật để nha văn “tai đạo”, “ngôn chí”. Câu thơ “Cảm
thời hoa tiễn lệ/ Hận biệt điểu kinh tâm” (Cảm thương thời thế hoa rơi lệ/ Hận biệt li
chim cũng động lòng) của Đỗ Phủ trong bai Xuân vong “là một biểu hiện điển hình
của kiểu văn học lấy nhân loại làm trung tâm”. Ban thân thiên nhiên cung như hoa va
chim không quan trong, quan trong la chúng co thể la công cu để biểu đạt tình cảm
của các nha văn. Ban chất của văn hoc sinh thái la kiên quyết bai trừ những thái đô
công cu hoa va phương pháp hoa đôi với tư nhiên. Điêu nay giúp chúng ta co thể
vạch môt ranh giới rõ rang trong việc miêu ta tư nhiên giữa tác phâm văn hoc sinh
thái va tác phẩm văn hoc phi sinh thái.
Hơn nữa, văn học sinh thái đặc biệt chú trọng đến trách nhiệm va nghĩa vu của
con người đối với tư nhiên, khẩn thiết kêu gọi con người bảo vệ vạn vật trong tư nhiên

va duy trì cân bằng sinh thái, nhiệt tình ca ngợi sư hi sinh của con người vì lợi ich của
môi trường sinh thái. No đưa trách nhiệm của nhân loại đối với tư nhiên thành định
hướng đạo đức chủ yếu điều đo được đê cập đến trong các giai đoạn văn học.

15


Trong ca dao dân ca thì môi trường tư nhiên la hình anh để người dân lao đông
bay to nỗi niềm. Như bai ca vê quê hương co bôn mùa với những hình anh quen
thuôc như co gio, co trăng, co chùa để thể hiện sư thanh bình của lang quê
Quê em co gio bôn mùa
Co trăng giữa tháng, co chùa quanh năm.
Chuông hôm, gio sớm, trăng rằm
Chỉ thanh đạm thế âm thầm thế thôi.
Những hình anh dân dã quen thuôc đời thường được đưa vao câu thơ luc bát
để diễn ta môt tình cảm đẹp. Đo la tình thương nhớ quê nha, nhớ những gì gần gui
than quen dân dã như: canh rau muông, ca dầm tương … toan la những hương vị thân
quen của cuôc sông đời thường gian dị ma thanh bình.
Anh đi anh nhớ quê nha
Nhớ canh rau muống nhớ ca dầm tương.
Nhớ ai dãi năng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
Thơ dân gian, môi quan hệ giữa con người va thiên nhiên la hòa đồng, gần gui.
Khi noi vê thân phận người phu nư được so sánh như chẽn lúa đòng đòng phất phơ
dưới ngon nắng hồng ban mai
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai
(Ca dao)
Hay “Thân em như củ ấu gai”, “Thân em như hạt mưa sa”…

Cung như ca dao thơ trung đại với chủ đê thiên nhiên vẫn co vị tri quan trong
va được nhiêu nha thơ đê cập đến.
Dâu gia lá rung tằm vừa chin
Lúa sớm nơ hoa thơm, cua đang lúc béo
Nghe noi ơ nha, dẫu nghèo vẫn tôt
Đất Giang Nam tuy vui cung chẳng bằng vê nha
(Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn)…

16


Hay trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
(Nhan)
Môt cặp câu đã lôt ta hết tất ca cuôc sông sinh hoạt va thức ăn hằng ngay của
“lão nông nghèo”. Mùa nao đêu tương ứng với thức ăn đấy, tuy không co sơn hao
hai vị nhưng những thức ăn co sẵn nay lại đậm đa hương vị quê nha, khiến tác gia an
phận va hai lòng. Mùa thu co măng trúc ơ trên rừng, mùa đông ăn giá. Chỉ với vai nét
chấm phá Nguyễn Bỉnh Khiêm đã “khéo” khen thiên nhiên đất Băc rất hao phòng,
đầy đủ thức ăn. Đặc biệt câu thơ “Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” phác hoa vai đường
nét nhẹ nhàng, đơn giản nhưng toát lên sư thanh tao không ai sánh được. Môt cuôc
sông dường như chỉ co tác gia va thiên nhiên, mối quan hệ tâm giao hòa hợp nhau.
Còn trong Thơ mới, thiên nhiên như môt khách thể thẩm mĩ để nha thơ soi
ngắm va hương thụ. Rất nhiêu thi sĩ thể hiện sư tinh tế tôt bậc khi miêu ta thiên nhiên.
Xuân Diệu từng co những câu thơ như thế nay:
Dịu dang đan những ánh tơ xanh
Cho gio du dương điệu múa canh
Cho gio đượm buồn, thôi náo động
Linh hồn yểu điệu của đêm thanh

(Trăng)
Va đây la những câu thơ của Han Mặc Tử:
Trong lan năng ửng khoi mơ tan
Đôi mái nha tranh lấm tấm vang
Sôt soạt gio trêu ta áo biếc
Trên gian thiên li - bong xuân sang
(Mùa xuân chin).
Như vậy trong Thơ mới, những vần thơ vê đồng quê thể hiện tình yêu ma các
thi sĩ dành cho thiên nhiên la những vẻ đẹp thanh tân. Xét vê mặt nào đó, đây cũng
chinh la ý thức chống lại sư tàn phá môi trường trong thời buổi văn minh công
nghiệp. Nhớ rừng của Thế Lư mang vẻ đẹp “hoài cổ” qua khối ẩn ức lớn dần vì ý
thức được sư đối lập giữa quá khư va hiện tại, giữa tư do va bị tước đoạt tư do, giữa
tư nhiên hoang sơ rộng lớn va môi trường nhân tạo nho hẹp của con hổ

17


Nao đâu những đêm vàng bên bờ suôi,
Ta say mồi đứng uông ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bôn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gôi
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiêu lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết manh mặt trời gay găt
Để ta chiếm lấy riêng phần bi mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng)
Đôc gia dễ dang nhận thấy “khối sầu đô thị” trong thơ Xuân Diệu (Lời kĩ nữ),
Vu Hoang Chương (Say), Đinh Hùng (Bài ca man rợ)... Những bai thơ này, ta không

được gặp môt thư thiên nhiên trong trẻo, thanh bình của lang quê như trong thơ của
Nguyễn Binh hay những nét văn hoa tươi tắn như trong thơ Tết của Đoan Văn Cừ...
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong Thơ mới còn được thể hiện rất chân thực qua những
“bức tranh quê” của nhóm thi sĩ đồng quê hay trong thơ của Nguyễn Nhược Pháp,
Nam Trân... Những hình anh ấy co thể sẽ trơ thanh những bao tang nghệ thuật, no
giúp con người thời hiện đại tìm được niềm thư thái trong những trang thơ ấy.
Han Mặc Tử:
Sao anh không vê chơi thôn Vĩ?
Nhìn năng hang cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngoc
Lá trúc che ngang mặt chư điên
(Đây thôn Vĩ Dạ)
Nguyễn Binh:
Thong tha dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy
vườn hoa bươi hoa cam rung Ngao
ngạt hương bay, bướm vẽ vòng
(Xuân vê)

18


×