Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GIAO AN ON TAP LY 9 CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.5 KB, 35 trang )

Chng trỡnh ụn tp mụn vt lý 9
Nm hc 2013 - 2014
Ch 1

NH LUT ễM. ON MCH NI TIP,
ON MCH SONG SONG, MCH HN HP

Ch 2

IN TR DY DN BIN TR

Ch 3

CễNG V CễNG SUT CA DềNG IN

Ch 4:

NH LUT JUN- LENX

Ch 5:

Nam châm ứng dụng của nam châm

Ch 6 :

Quy tắc bàn tay trái Quy tắc nắm tay
phải

CNG ễN TP HC K 1
Mụn Vt lý 9
Ch 7:



IU KIN XUT HIN DềNG IN CM NG.
MY BIN TH. TRUYN TI IN NNG I XA

Ch 8:

Ch 9:

THU KNH HI T - THU KNH PHN Kè
NH CA VT TO BI THU KNH HI T THU KNH PHN Kè
MY NH, MT V CC TT CA MT

CNG ễN TP HC K 2
Mụn Vt lý 9
Giỏo viờn b mụn

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
1


Ngày giảng:………………..
Lớp:………………………..
Chủ đề 1
ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP,
ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP
I. Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn
mạch song song.

2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc
hỗn hợp để làm bài tập .
II. Chuẩn bị .
GV:Giáo án .
HS:Ôn tập .
III. Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Ôn tập
I. Lý thuyết
? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng * Định luật Ôm: Cường độ dòng điện trong
điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
dây dẫn.
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của
? Phát biểu định luật ôm ?
dây.
? Hệ thức biểu diễn định luật ?
U
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm
Công thức : I =
R
hai điện trở mắc nối tiếp .
HS : Lên bảng viết các công thức của * Trong đoạn mạch mắc nối tiếp
đoạn mạch mắc nối tiếp.
I = I1 = I2 = ........ = In
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều
U = U1 + U2 + ........ + Un
điện trở mắc nối tiếp .
R = R1 + R2 + ........ + Rn
Lưu ý: - Xét nhiều điện trở R1, R2… Rn mắc

nối tiếp với nhau, với hiệu điện thế ở hai đầu
các điện trở là U1 , U2 …, Un. Vì cường độ
dòng điện đi qua các điện trở là như nhau, do
vậy:

U
U1 U 2
=
= ..... = n
R1 R2
Rn

Nếu ta biết giá trị của tất cả các điện trở
và của một hiệu điện thế, công thức trên cho
phép tính ra các hiệu điện thế khác.
Ngược lại, nếu ta biết giá trị của tất cả các
hiệu điện thế và của một điện trở, công thức
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm trên cho phép tính ra các điện còn lại.
hai điện trở mắc song song .
* Trong đoạn mạch mắc song song.

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
2


HS : Lên bảng viết các công thức của
đoạn mạch mắc song song .
GV :Khái quát đoạn mạch gồm nhiều
điện trở mắc song song .


U = U1 = U2 = ....... = Un
I = I1 + I2 + ........ + In
1
1
1
1
=
+
+ ..... +
R
R1 R2
Rn

 Lưu ý:
- Nếu có hai điện trở R1 , R2 mắc song song với
nhau, cường độ các dòng điện đi qua các điện
trở là I1 , I2.
I

R

1
2
Do I1R1 = I2R2 nên : I = R
2
1

Hoạt động 2: Vận dụng
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
Bài 1. GỢI Ý:

Cách 1: - Tính cường độ dòng điện qua
các điện trở theo UAB và RAB. Từ đó tính
được U1, U2.
Cách 2 : - Áp dụng tính chất tỉ lệ thức
U1
U
U +
U2
= 2 = 1
R1
R2
R1 +
R2

Khi biết hai điện trở R1 , R2 và cường độ
dòng điện đi qua một điện trở, công thức trên
cho phép tính ra cường độ dòng điện đi qua
điện trở kia và cường độ dòng điện đi trong
mạch chính.
II. Vận dụng

Đoan mạch nối tiếp
Bài 1. Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1,
R2 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế ở hai
đầu các điện trở là U1 và U2. Biết R1=25 Ω , R2
= 40 Ω và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn
mạch là 26V. Tính U1 và U2.
Đs: 10V; 16V

U

U
26
<
=
> 1 = 2 =
=0, 4
25
40
65

Từ đó tính được U1 , U2
Bài 2. GỢI Ý :
Cách 1: Tính cường độ dòng điện qua
3 điện trở theo U3, R3 Từ đó tính được
U1, U2 ,UAB
Cách 2 : Đối với đoạn mạch nối tiếp ta
có :

Bài 2. Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối
tiếp R1 =4 Ω ;R2 =3 Ω ;R3=5 Ω .Hiệu điện thế 2
đầu của R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu
các điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch
Đs: 6V; 4,5V; 18V.

U1 U 2 U 3
U U
7,5
=
=
<=> 1 = 2 =

= 1,5
R1 R2 R3
4
3
5

từ đó tính U1, U2, UAB.
Bài 3.GỢI Ý:
+ Dựa vào Iđm1, Iđm2 xác định được cường
độ dòng điện Imax qua 2 điện trở ;+ Tính
Umax dựa vào các giá trị IAB, R1, R2.

Bài 3*. Trên điện trở R1 có ghi 0,1k Ω – 2A,
điện trở R2 có ghi 0,12k Ω – 1,5A.
a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở.
b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
3


UAB tối đa bằng bao nhiêu để khi hoạt động cả
hai điện trở đều không bị hỏng.
Đs: 330V
Bài 1. GỢI Ý:
b) Tính số chỉ Ampe kế 1 và
Ampe kế 2 dựa vào hệ thức về mối quan
hệ giữa I1, I2 với R1 , R2.
(HS tìm cách giải khác)
c) Tính UAB.

Cách 1: như câu a
Cách 2: sau khi tính I1,I2 như câu
a, tính UAB theo I2, R2.
Đs: b) 0,54A; 0,36A; c) 6,48V.
Bài 2. GỢI Ý:
Tính I1, I2 dựa vào hệ thức về mối quan
hệ giữa I1, I2 với R1 ,R2 để tính R1, R2 .
Học sinh cũng có thể giải bằng cách
khác.
Đs: 75Ω; 37,5Ω.
Bài 3. GỢI Ý:
Dựa vào các giá trị ghi trên mỗi điện trở
để tính Uđm1,Uđm2 trên cơ sở đó xác định
UAB tối đa.
Tính RAB => Tính được Imax.
Đs: a) R1 = 20Ω; Cường độ dòng
điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A:
b) Umax = 30V; Imax = 2,5A.

B. Đoạn mạch mắc song song
Bài 1. Cho R1= 12 Ω ,R2= 18 Ω mắc song song
vào hai điểm A và B, một Ampe kế đo cường
độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 và
Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2.
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao
nhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B.

Bài 2. Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai

đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V. Tính
điện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A.

Bài 3*.Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(20 Ω 1,5A) và R2 (30 Ω -2A).
a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên
R1, R2.
b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệu
điện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đa
phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không
Bài 1. GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2. bị hỏng ?
Nếu bóng Đ1 bị đứt; I1= 0 dòng điện I3

Đoạn mạch mắc hỗn hợp

Bài 1. Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ
( hình 3.1) và sáng bình thường. Nếu bóng Đ1
Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bị đứt dây tóc thì bóng Đ3 sáng mạnh hơn hay
yếu hơn?
bảng .
giảm => Nhận xét độ sáng của đèn.

R1

A

R3

B


R2
Hình 3.1

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
4


R2

Bài 2.

Bài 2. Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ
B hình 3.2. Cho biết R1 =3 Ω ; R2 =7,5 Ω ; R3 =15 Ω
A R1 M
R3
. Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 4V.
a)
Tính điện trở của đoạn mạch.
Hình 3.2
b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện
GỢI Ý:
a) Đoạn mạch AB gồm : R 1nt ( R2// R3). trở.
c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở
Tính R23 rồi tính RAB.
Đs: a) 8Ω; b) 3A; 2A ; 1A. c) U1 = 9V; U2
b)
Tính I1 theo UAB và RAB
I 2 R3
= U3 = 15V
=

Tính I2, I3 dựa vào hệ thức:
I3

R2

c) Tính : U1, U2, U3.

Bài 3. Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 =
Bài 3. GỢI Ý:
12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B có
hiệu điện thế 12V như (hình 3.3).
R2
R1
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi
A
B
R
điên trở
RR13
3
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện
Hình 3.3
trở R1 và R2.
Đs: a) 4Ω; b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ; c) 4V;
a) Đoạn mạch AB gồm : R3 // ( R1 nt
8V.
R2). Tính R12 rồi tính RAB.
b) Có R1 nt R2 => I1 ? I2; Tính I1 theo U
và R12; Tính I3 theo U và R3.

c) Tính U1 theo I1 và R1; U2 theo I2 và
Bài 4.** Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở
R2; U3 ? U.
mắc như sơ đồ hình 4.1.Cho biết R1= 2,5Ω; R2
Bài 4.
= 6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω. Ở hai
GỢI Ý: Sơ đồ h 4.2 tương đương h 4.1
đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V. Tính
+ Tính RAD, RBD từ đó tính RAB.
cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
R1
R4
A

R2

B

D

R3

R1

R5
A

Hình 4.2

R2


C
D

R4
B

+ Đối với đoạn mạch AD: Hiệu điện
R3
R5
thế ở hai đầu các điên trở R1, R2, R3 là
E
như nhau: Tính UAB theo IAB và RAD từ
Hình 4.1
đó tính được các dòng I1, I2, I3.
Bài 5. Cho mạch điện như hình 4.4.
Biết:
+ Tương tự ta cũng tính được các
R1 = 15Ω, R2 = 3Ω, R3 = 7Ω, R4 = 10Ω. Hiệu

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
5


dòng I4, I5 của đoạn mạch DB.
R2 D R3
R
Bài 5. GỢI Ý: (theo hình vẽ 4.4)
1
B

A
C
R4
a) Tính R23 và R234. Tính điện trở
tương đương RAB=R1+R234
Hình 4.4
b) Tính IAB theo UAB,RAB=>I1
điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V.
+) Tính UCB theo IAB,RCB.
+) Ta có R23 = R4 <=> I23 như thế nào a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
so với I4; (I23=I2=I3)
+ Tính I23 theo UCB, R23.
Đs: a) 20Ω; b) I1 = I = 1,75A; I2 = I3
= I4 = 0,875A.
4.Củng cố dặn dò
-Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp .
-------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng:………………..
Lớp:………………………..

Chủ đề 2

ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ
I.Mục tiêu
1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu
tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây.
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập.
II. Chuẩn bị

GV: Giáo án
HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S, ρ
III. Tổ chức hoạt động học của HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập
I. Một số kiến thức cơ bản.
GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
* Điện trở của dây dẫn
? Điện trở biểu thị điều gì ?
Ở một nhiệt độ không đổi, điện trở của
? Công thức ,đơn vị tính điện trở ?
dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của
yếu tố nào?
l
dây Công thức:
R = ρ.
S
? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc
* Biến trở là một điện trở có thể thay
đó ?
đổi được giá trị khi dịch chuyển con chạy.
* Lưu ý: Khi giải các bài tập về điện trở cần
chú ý một số điểm sau:

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
6



+ Diện tích tiết diện thẳng của dây dẫn
được tính theo bán kính và đường kính:
S = π r2 =

πd2
4

+ Khối lượng dây dẫn: m = D.V = D.S.l.
II. Bài tập

Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1. GỢI Ý:
a) Tính chiều dài dây sắt.
+ Tính R theo U và I.

A. ĐIỆN TRỞ

l
+ Tính l tử công thức : R = ρ . .
s
b) Thay V = S.l vào m = D.V để tính
khối lượng dây.
Đs: 40m; 0,153kg.
Bài 2. GỢI Ý:
l
a) Tính chiều dài l từ : R = ρ . .
s

b) Chiều dài l của một vòng dây bằng
chu vi lõi sứ: l’ = π .d => số vòng dây

'
quấn quanh lõi sứ là: n = l .
l
Đs: a) 7,27m; 154,3 vòng.

Bài 1. Một dây dẫn hình trụ làm bằng sắt có
tiết diện đều 0,49mm2. Khi mắc vào hiệu điện
thế 20V thì cường độ qua nó là 2,5A.
a)
Tính chiều dài của dây. Biết điện trở
suất của sắt là 9,8.10-8Ωm.
b)
Tính khối lượng dây. Biết khôi lượng
riêng của sắt là 7,8 g/cm3.
Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có
tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết
điện trở lớn nhất của biến trở là 40Ω.
a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng.
Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là
1,1.10-6Ωm
b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều
xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính
1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này.

Bài 3. GỢI Ý:
Tính điện trở của dây thứ hai.

Bài 3. Một dây dẫn bằng hợp kim dài 0,2km,
l
R.S

; vì cùng tiết tiết diện tròn, đường kính 0,4cm có điện trở
+ Từ : R = ρ . => ρ =
s
l
4Ω. Tính điện trở của dây hợp kim này khi có
R1.S1 R2 .S2
diện nên ta có: l = l
=> R2=? (*) chiều dài 500m và đường kính tiết diện là
1
2
2mm.
2
π d1
π d22
; S2 =
+ Với S1=
. Thiết lập tỉ số Đs: R2 = 40Ω.
4

4

2

S1
S1  d1 
=  ÷ thay vào
biến
đổi
ta
được

S2
S2  d2 
B. BIẾN TRỞ

(*) ta tính được R2.
Bài 4. GỢI Ý:
a) Tính điện trở mỗi đèn; tính R AB khi
mắc ( Đ1 nt Đ2); tính cường độ dòng điện
đi qua hai đèn rồi so với I đm của chúng =>

Bài 4. Cho hai bóng đèn Đ1, Đ2: trên Đ1 có ghi
( 6V – 1A), trên Đ2 có ghi Đ2 ( 6V- 0,5A).
a) Khi mắc hai bóng này vào hiệu điện thế
12V thì các đèn có sáng bình thường không?
Tại sao?

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
7


kết luận mắc được không?
b) Có hai sơ đồ thỏa mãn điều kiện của
đầu bài ( HS tự vẽ), sau đó tính Rb trong
hai sơ đồ.
a) Không. vì: Iđm2 < I2 nên đèn 2 sẽ cháy.
b) Rb = 12Ω.
Bài 5. GỢI Ý:
a) UđmĐ = 12V mà UAB= 20V =>
mắc Đ như thế nào với Rb, vẽ sơ
đồ cách mắc đó.

b) Tính Rb khi Đ sáng bình thường.
c) Biết Rb chỉ bằng 2/3 Rmaxb=> tính
l
S

Rmaxb; mặt khác Rmaxb= ρ => ?
tính ρ.
Đs: a) Đèn nối tiếp với biến trở. Nếu mắc
đèn song song với biến trở đèn sẽ cháy.
b)16Ω; c) 5,5.10-8Ωm. Dây làm
bằng Vônfram.
Bài 6. GỢI Ý:

b) Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phải
dùng thêm một biến trở có con chạy. Hãy vẽ
các sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở
của biến trở tham gia vào mạch khi đó.
Bài 5. Một bóng đèn có hiệu điện thế định
mức 12V và cường độ dòng điện định mức là
0,5A. Để sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế
12V thì phải mắc đèn với một biến trở có con
chạy (tiết diện dây 0,5mm2, chiều dài 240m).
a) Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn sáng bình
thường.
b) Khi đèn sáng bình thường điện trở của biến
trở tham gia vào mạch lúc đó bằng bao nhiêu?
(bỏ qua điện trở của dây nối).
c) Dây biến trở làm bằng chất gì? Biết khi
đèn sáng bình thường thì chỉ 2/3 biến trở
tham gia vào mạch điện.

Bài 6. Cho mạch điện như hình 6.1.
A

l
a) Rx max = 20Ω, tính l từ Rx max = ρ .
S

b) Khi con chạy C ở M thì Rx = ? =>
vôn kế chỉ UAB = ?
Khi con chạy C ở N thì Rx = ? => vôn kế
chỉ UR = ?
Tính Ux theo UAB và UR; tính I theo Ux và Rx =>
Từ đó tính được R theo UR và I.
Đs: a) 5m; b) 30Ω.

R

B

C
Rx

M

V

N

Hình 6.1


Biến trở Rx có ghi 20Ω –1A.
a) Biến trở làm bằng nikêlin có ρ= 4.10-7Ωm
và S= 0,1mm2. Tính chiều dài của dây biến
trở.
b) Khi con chạy ở vị trí M thì vôn kế chỉ 12V,
khi ở vị trí N thì vôn kế chỉ 7,2V. Tính điện
trở R?

III. Luyện tâp
Bài 1*.
A
Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 và
một biến trở, mắc như trên sơ đồ hình 6.2. Cho
biết điện trở lớn nhất của biến trở là 12 Ω, điện
trở của mỗi bóng đèn là 3. Đoạn mạch được nối
vào một nguồn điện là 24V. Tính cường độ dòng
điện qua Đ1và Đ2 khi:

M

Đ1

N

P
Đ2
Hình 6.2

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
8


B


a) Con chạy ở vị trí M
b) Con chạy ở vị trí P, trung điểm của đoạn MN;
c) Con chạy ở vị trí N.
Đs: 4,4A và 3,5A; 2,2A và 1,5A; 1,6A và 0A
Bài 2** Một đoạn mạch như sơ đồ hình 6.3 được mắc vào một nguồn điện 30V. Bốn
bóng đèn Đ như nhau, mỗi bóng có điện trở 3 và hiệu điện thế định mức 6V. Điện trở
R3=3Ω. Trên biến trở có ghi 15Ω -6A.
Đ
Đ
a) Đặt con chạy ở vị trí N. Các bóng đèn có
sáng bình thường không?
R1
B
A
M
N
E
C
b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình
thường, phải đặt con chạy ở vị trí nào?
Hình 6.3
c) Có thể đặt con chạy ở vị trí M không?
Đ
Đ
Đs: a) không; b) CM =1/10 MN; c) không
4.Củng cố dặn dò

- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố
------------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng:………………..
Lớp:………………………..
Chủ đề 3
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN
I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, công của
dòng điện
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện để
làm bài tập.
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS : Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
9


Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: ễn tp
? Nờu cỏc cụng thc tớnh cụng sut ?

Ni dung
I . Mt s kin thc c bn
* Cụng sut ca dũng in: l i lng c

trng cho tc sinh cụng ca dũng in.
Cụng thc:

? í ngha ca s oỏt ghi trờn dng c
in ?
? in nng l gỡ?
? Cụng ca dũng in c xỏc nh
nh th no ?
? Dựng dng c no o in nng?
? 1kWh = ? J

Hot ng 2: Bi tp



P=

A
Vỡ ( A = U I t )
t

P = U I (Ta cú P = U.I = I2.R =

U2
)
R

* S o phn in nng chuyn hoỏ thnh
cỏc dng nng lng khỏc trong mt mch
in gi l cụng ca dũng in sn ra trong

mch in ú.
Cụng thc: A = UI t
(Ta cú A = P.t = U.I.t = I2.R.t =

U2
.t )
R

* Ngoi n v ( J ) ta cũn dựng ( Wh,
kWh )
1 kWh = 1 000 Wh = 3 600 000 J
* Lu ý:
Mch in gm cú nhng vt tiờu th
in, ngun in v dõy dn.
Cụng thc A = UIt, cho bit in nng
A (cụng) m on mch tiờu th v chuyn
húa thnh cỏc dng nng lng khỏc.
Nu dõy dn cú in tr rt nh (coi
bng 0). Khi ú gia cỏc im trờn mt on
dõy dõn coi nh khụng cú hiu in th
(hiu in th bng 0). Chớnh vỡ vy m
trờn mt on dõy dn cú th cú dũng in
khỏ ln i qua, m nú vn khụng tiờu th
in nng, khụng b núng lờn.
Nhng nu mc thng mt dõy dn vo
hai cc ca mt ngun in (trng hp
on mch). Do ngun in cú in tr rt
nh nờn in tr ca mch (c dõy dn)
cng rt nh. Cng dũng in ca mch
khi ú rt ln, cú th lm hng ngun in.


II. Bi tp

Bi 1. GI í:
a) Do cỏc ốn sỏng bỡnh thng nờn Bi 1. Cho mt on mch mc nh trờn s
xỏc nh c U1, U2. T ú tớnh hỡnh 7.1. Trờn ốnR1 cú ghi: 6V- 12W.
in tr R cú giỏ tr 16. KhiR3mc on
c UAB.
A
mch
vo
mt
ngun Rin thỡ hai ốn 1,2
b) Tớnh I1 theo Pm1, Um1.
2
Nguyễn
Văn
Chung
Giáo
án
phụ
đạo
Vật

9k ch 12V.
sỏng
bỡnh
thng
v
vụn

- Tớnh IR theo U1, R. => Tớnh I2 theo
10 a) Tớnh hiu inHỡnh
8.1 ngun in.
th ca
I1 v IR.


Bài 2**.Cho mạch điện như hình 8.3.
V
Trong đó: R1 là một biến trở; R2 = 20Ω,
A
R
Đ là đèn loại 24V – 5,76W.
A
B
Hiệu điệnUthế
UAB luôn không đổi;
R điện trở các
C
0
Đ2
dây nối không đáng kể; vôn kế có
điện
trở
rất
lớn.
B
1. Điều chỉnh để RHình7.2
=
5Ω,

khi
đó
đèn Đ sáng bình thường.
1
Đ1
a) Tính: Điện trở của đèn Đ, điện trở đoạn mạch AB, cường
độHình
dòng7.1điện, số chỉ của vôn
kế và hiệu điện thế UAB.
b) So sánh công suất nhiệt giữa: R2 và R1; R2 và đèn Đ.
2. Điều chỉnh biến trở R1 để công suất tiêu thụ điện trên R1 lớn nhất. Hãy tính R1 và công
suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó. (coi điện trở của đèn là không đổi).
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17
(SBT)
--------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng:………………..
Lớp:………………………..
Chủ đề 4:
ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ
I.Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Ôn tập
? Phát biểu và viết định luật Jun – Lenzơ
? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng
trong công thức

Nội dung
I. Một số kiến thức cơ bản:
Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn tỷ lệ
thuận với bình phương cường độ dòng điện,
tỷ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng
điện chạy qua .
Công thức:
Q = I2Rt
Q = 0,24 I2Rt

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
11


Bài 1 GỢI Ý:
c) Tính nhiệt lượng Q1 để nâng nhiệt
độ của bàn là lên 700C.
+ Tính nhiệt lượng cần cung cấp
Q theo Q1 và H.
+ Từ Q= I2.R.t=> tính t.
Đs: a) 4,54A ; b) 84,4Ω ; c) 32s

Bài 2. GỢI Ý:
a. Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây

dẫn theo U,R,t.
b. Tính lượng nước được đun sôi bởi
nhiệt lượng nói trên.
+ Tính m từ Q= C.m.∆t.
+
Biết m, D tính V.
Đs: a) 1452000 J = 348480 Cal;
b) 4,32 lít

II. Bài tập
Bài 1. Một bàn là có khối lượng 0,8kg tiêu thụ
công suất 1000W dưới hiệu điện thế 220V. Tính:
a. Cường độ dòng điện qua bàn là.
b. Điện trở của bàn là.
c. Tính thời gian để nhiệt độ của bàn là tăng từ
200C đến 900C. Cho biết hiệu suất của bàn là H=
80%. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K.
Bài 2. Một bếp điện hoạt động ở hiệu điện thế
220V.
a. Tính nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn trong thời
gian 25phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo. Biết
điện trở của nó là 50Ω.
b. Nếu dùng nhiệt lượng đó thì đun sôi được bao
nhiêu lít nước từ 200C.Biết nhiệt dung riêng và
khối lượng riêng của nước lần lượt là
4200J/kg.K và 1000kg/m3. Bỏ qua sự mất mát
nhiệt.
Bài 3. Người ta đun sôi 5l nước từ 200C trong
một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 250g
mất 40phút. Tính hiệu suất của ấm. Biết trên ấm

có ghi 220V- 1000W, hiệu điện thế nguồn là
220V. cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm
lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K

Bài 3. GỢI Ý:
+ Tính nhiệt lượng ấm nhôm và nước
thu vào: Qthu (theo C1,C2, m1, m2 và
∆t)
+ Tính nhiệt lượng do dây điện trở
ấm tỏa ra trong 40phút: Qtỏa theo P,t.
Bài 4.Người ta mắc hai điện trở R1= R2=50Ω
+ Tính hiệu suất của ấm:Đs:71%
lần lượt bằng hai cách nối tiếp và song song rồi
Bài 4. GỢI Ý:
nối vào mạch điện có hiệu điện thế U= 100V.
a. Khi (R1 nt R2): tính I1, I2.
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện
+ Khi (R1// R2): tính I1’, I2’.
trở trong mỗi trường hợp.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi
b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện
điện trở khi (R1 nt R2); (R1// R2).
trở trong hai trường hợp trong thời gian
Lưu ý: R1= R2<=> Q1?Q2.
30phút. Có nhận xét gì về kết quả tìm
Q' Q '
Lập tỉ số: 1 = 2 tính ra kết quả rồi
Q1 Q2
được.
.

đưa ra nhận xét.
Khi (R1 nt R2 ) thì I1 = I2 = 1A. Khi
(R1// R2) thì I1’= I2’ = 2A.

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
12


b) 9000J
Bài 5.GỢI Ý:
a. Tính IAB theo 2 dòng mạch rẽ.
b. Dựa vào công thức R=

U
để tính
I

R1 , R2. Tính RAB
c. Tính P theo U, I. Tính A theo P,t.
Gọi R'2 là điện trở của đoạn dây bị
cắt.
Tính I’ qua đoạn mạch (R1//R2) theo
P’,U.
+ Tính R’ABtheo U,I’.
R1.R2'
+ Tính R 2 Từ R AB=
R1 + R2'





+ Tính điện trở của đoạn dây cắt :
RC= R2 - R’2.

Bài 6. GỢI Ý:
a. Tính điện trở R của toàn bộ đường
dây theo ρ,l,S.
b. Tính cường độ dòng điện I qua dây
dẫn theo P,U.
+ Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên
đường dây theo I,R,t ra đơn vị
kW.h.
Đs: a) 1,36Ω;
b) 247 860J =
0,069kWh.

Bài 5.Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế
120V, người ta mắc song song hai dây kim lọai.
Cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là 4A,
qua dây thứ hai là 2A.
a) Tính cường độ dòng điện trong mạch
chính.
b) Tính điện trở của mỗi dây và điện trở
tương đương của mạch.
c) Tính công suất điện của mạch và điện
năng sử dụng trong 5giờ.
d) Để có công suất của cả đoạn là 800W
người ta phải cắt bớt một đoạn của đoạn dây thứ
hai rồi mắc song song lại với dây thứ nhất vào
hiệu điện thế nói trên. Hãy tính điện trở của

đoạn dây bị cắt đó.
Đs: a) 6A; b) 30Ω; 60Ω; 20Ω;
c) 720W; 12 960 000J = 12 960 kJ; d) 15Ω
Bài 6*. Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới
1 gia đình có chiều dài tổng cộng là 40m và có
lõi bằng đồng tiết diện 0,5mm2.Hiệu điện thế
cuối đường dây(tại nhà) là 220V. Gia đình này
sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là
165W trung bình 3 giờ mỗi ngày. Biết điện trở
suất của đồng là 1,7.10-8Ωm.
a. Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng
điện chung tới gia đình.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 30
ngày ra đơn vị kW.h.

III. Luyện tập.
1** Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R =120Ω và cường độ dòng
điện qua bếp khi đó là 2,4A.
a. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 25 giây.
b. Dùng bếp trên để đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun nước
là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần đun sôi nước là có ích, cho
biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K.
Đs: a) 17280J. b) 54,25%.
4.Củng cố dặn dò

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
13


- Nhc li kin thc c bn v phng phỏp gii bi tp.

- Cỏch vn dng kin thc lm bi tp .
- ễn tp v xem li cỏc bi tp ó cha .
-------------------------------------------------------------------------Ngy ging:..
Lp:..
Ch 5:
Nam châm ứng dụng của nam châm
I.Mc tiờu
1.Cng c v h thng li kin thc c bn v Nam chõm
2. Rốn luyn k nng vn dng kin thc v Nam chõm v ng dung ca nú
lm bi tp .
3. Hc sinh cú thỏi yờu thớch mụn hc.
II. Chun b
GV: Giỏo ỏn
HS :ễn tp.
III. T chc hot ng dy hc
Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1: ễn tp
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
? Nam châm có đặc điểm gì?
? Khi đặt hai nam châm gần
nhau thì chúng tơng tác với nhau
nh thế nào?

Ni dung
I. Mt s kin thc c bn:
- Nam châm có khả năng hút cá
vật bằng sắt, Niken, Coban
Nam châm nào cũng có hai cực:
cực nam và cực bắc.
- Khi đặt hai nam châm gần

nhau: Các từ cực cùng tên thì đẩy
?Nam châm điện có cấu tạo nh nhau, các cực khác tên hì hút
thế nào?
nhau.
- Nam châm điện có cấu tạo gồm
? Có thể tăng lực từ của nam
một ống dây dẫn trong có lõi sắt
châm điện bằng những cách
non.
nào?
- Có thể tăng lực từ của nam
châm điện
? Có thể tăng lực từ của nam bằng cách tăng cờng độ dòng
châm điện bằng những cách điện chạy qua các vòng dân hoặc
nào?
tăng số vòng của ống dây
II. Bi tp
GI í: Bi 1.

Bi 1.
a) Cn c vo mt trong cỏc c im
sau:
a) Cho bit cỏch xỏc nh mt vt bng
+ Cú kh nng hỳt st hay b st hỳt.
kim loi cú phi l mt nam chõm hay
+ Khi t trờn mi nhn hay t cho nú

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
14



có thể quay tự do thì sau khi đã định
hướng ổn định,nó luôn định hướng như
thế nào?
b) Có thể sử dụng một trong các cách
sau :
+ Cách 1: Căn cứ vào kí hiệu trên nam
châm:
Kí hiệu theo màu sắc.
Kí hiệu bằng chữ.
+ Cách 2: nếu nam châm bị mất các kí
hiệu có thể sử dụng một NC khác còn kí
hiệu các cực từ,cho chúng tương tác nhau
để phát hiện.
GỢI Ý: Bài 2.

không?
b)

Cách xác định các cực từ của một nam

châm

Bài 2.
Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể

+ Chú ý: Nếu cả hai thanh là nam châm

thì giả sử ban đầu chúng hút nhau, sau đó đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể
nếu đổi đầu của một thanh thì chúng sẽ kết luận gì về từ tính của hai thanh kim loại

như thế nào? => Để kết luận về hai thanh này?
Bài 3.
kim loại trên.
Có hai thanh kim loại giống hệt nhau

GỢI Ý: Bài 3.
+) Đối với nam châm châm thẳng,từ
trường ở những đầu cực từ và ở những
điểm gần giữa nam châm như thế nào,
bám vào đặc điểm này đưa ra cách xác
định thanh kim loại đã bị nhiễm từ:
- Lần lượt đưa một đầu của thanh A
đến gần điểm giữa của thanh B (lần
1),rồi lại đưa một đầu của thanh B
lại gần điểm giữa của thanh A (lần
2).
+ Nếu (lần 1) lực hút mạnh hơn so với
(lần 2) => đưa ra kết luận gì?
+ Nếu (lần 2) lực hút manh hơn so với
(lần 1) => đưa ra kết luận gì?
GỢI Ý Bài 4.

A và B, một thanh đã bị nhiễm từ (có tác
dụng như một nam châm), một thanh không
bị nhiễm từ.
Nếu không dùng một vật nào khác,
làm thế nào để phân biệt thanh kim loại nào
đã nhiễm từ?

Bài 4.


Khi sử dụng một cần cẩu dùng nam
Lõi sắt non tuy đã mất từ tính nhưng vẫn
châm điện, có trường hợp đã ngắt mạch
còn dư lại một phần trên mặt thép. Chỉ
điện rồi mà nam châm vẫn không nhả vật

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
15


cn i chiu ni dõy dn ca nam chõm
in vi ngun in ri va kộo nh cn
cu, va úng mch in trong mt thi
gian rt ngn ri ngt mch ngay nam
chõm in s nh vt bng thộp ra.
Khi ngi cụng nhõn lm nh th
thỡ dũng in ln ny ngc vi dũng
in ln trc, cc nam chõm tip xỳc
vi vt bng thộp mang tờn ngc vi lỳc
nú hỳt vt ú cu lờn. Nam chõm s
y vt bng thộp v nh nú ra.
Phi lm nhanh v ngt mch ngay,
vỡ nu lõu thỡ nam chõm v vt bng
thộp s b nhim t ngc vi lỳc trc
v s hỳt nhau li.
GI í: Bi 5.

bng thộp ra, vỡ nú cha b kh t ht.
Khi ú ngi cụng nhõn iu khin

cn cu phi x lớ nh th no? Vỡ sao li
lm nh th?

a)
Thanh nam chõm hỳt (y) kim
nam chõm v ngc li. Nhng vỡ thanh
nam chõm nng vn ng yờn? Cũn kim
nam chõm thỡ lc hỳt (y) ca thanh
nam chõm lm nú chuyn ng.
b)
Ni ú s l mt trong hai a cc
ca trỏi t, em hóy ch ra a cc no?

mt thanh nam chõm nng cỏi no s hỳt

Bi 5.
a)

a mt kim nam chõm nh ti gn

(hoc y) cỏi no?
b)

Trờn trỏi t cú ni no m t ú i

theo bt kỡ phng no cng l i theo
phng nam?
c)

4.Cng c dn dũ

- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập.
+ Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn tập lại quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải.
Ngy ging:..
Lp:..
Ch 6:
Quy tắc bàn tay trái Quy tắc nắm tay phải
I.Mc tiờu
1.Cng c v h thng li kin thc c bn v qui tc bn tay trỏi v qui tc nm tay
phi
2. Rốn luyn k nng vn dng kin thc qui tc bn tay trỏi v qui tc nm tay phi
lm bi tp .
3. Hc sinh cú thỏi yờu thớch mụn hc.
II. Chun b
GV: Giỏo ỏn

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
16


HS :ễn tp.
III. T chc hot ng dy hc
Hoạt động của thầy

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại các kiến
thức cơ bản

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
1. Phát biểu nội dung quy tắc bàn
tay trái?
Sử dụng quy tắc bàn tay trái có thể
xác định đợc những yếu tố nào?

I. Kiến thức cơ bản cần nhớ
1. Quy tắc bàn tay trái.
- Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hớng theo chiều dòng
điện thì ngón tay cái choãi ra
900 chỉ chiều của lực điện từ
- Quy tắc bàn tay trái sử dụng
để xác định một trong 3 yếu tố
khi biết hai yếu tố còn lại đó là:
+ Chiều của lực điện từ.
+ Chiều của dòng điện trong
dây dẫn.
+ Chiều của đờng sức từ.
2. Quy tắc nắm tay phải.
2. Nêu nội dung quy tắc nắm tay Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao
phải? Quy tắc đó đợc dùng để cho bốn ngón tap hớng theo
làm gì?
chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi
ra chỉ chiều của đờng sức từ
trong lòng ống dây.
- Dùng quy tắc nắm tay phải
giúp ta có thể xác định đợc

chiều của đờng sức từ trong
lòng ống dây hoặc chiều của
dòng điện trong các vòng dây
Hoạt động 2: Luyện tập
khi biết yếu tố kia.
Bài 1: Cho ống dây AB có dòng
điện chạy qua. Một nam châm thử II. Bài tập.
đặt ở đầu B của ống dây. Khi Bài 1:
A
B
đứng yên nằm định hớng nh hình
N
S
bên. Thông tin nào dới dây là đúng:
A. Đầu A của ống dây là từ cực
Bắc.
B. ống dây và kim nam châm thử
đang hút nhau.
C. Dòng điện đang chạy trong ống Đáp án: B
dây theo chiều từ A đến B.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng. Bài 2 :
Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
17


AB đợc đặt ở gần đầu của một
thanh nam châm. Hãy biểu diễn
lực từ tác dụng lên dây dẫn biết

dòng điện trong dây dẫn có chiều
từ B đến A.
A

A
N

S

ur
F

I
B

N

Bài 3:

S

B I
Bài 3: Xác định chiều của
lựcđiện từ trong các hình sau:

S
N

+


+

S

+

N
Bài 4: treo hai ống dây đồng trục
nhau nh hình vẽ dới. Hai ống dây
sẽ tơng tác với nhau nh thế nào nếu
cho dòng điện chạy trong ống dây
cùng chiều nhau?

ur
F

N

ur
F

S
N

S

+

Bài 4: Khi cho dòng điện chạy
qua các vòng dây của hai ống

dây cùng chiều nhau, vận dụng
quy tắc nắm tay phải ta xác
định đợc hai từ cực gần nhau
của hai ống dây là khác tên
Hai ống dây sẽ hút nhau

Bài 5: Nếu dùng bàn tay phải
thay cho bàn tay trái thì chiều
của lực điện từ là chiều ngợc với
chiều mà ngón tay cái choãi ra
900.

Bài 5: Nếu dùng bàn tay phải thay
cho bàn tay trái và giữ nguyên quy
ớc về chiều của dòng điện, chiều
của đờng sức từ thì chiều của lực
điện từ đợc xác định nh thế nào?
II. Bi tp.
Bi 1.
Xỏc nh chiu lc t tỏc dng lờn cỏc dõy dn cú dũng in hoc chiu dũng in
trong hỡnh Hỡnh 12.3 sau:
N
I

.

S
I

+


S

S
I

S
I

F

Nguyễn
Văn
N đạo Vật Nlý 9
S
N Chung - NGiáo án phụ
18

N
F

+

S


a)

b)


c)

Hình12.
3

d)

e)

f)

Bài 2. Xác định tên các cực từ của nam châm ở các hình sau.(hình 12.4)
?

?
Hình 12.4

.

F

?

F
I

+

?


?
F
I

I

I

?

+
F

?

?

III. Luyện tập.
Bài 1.
Một học sinh cho rằng, trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây
dân AB được bố trí song song với kim nam châm.
a) Theo em phương án này có hợp lí không?
b) Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn pin để
thử, hãy nêu một phương án đơn giản dùng kim nam châm để kiểm tra được pin còn
điện hay không?
Đs: a) Hợp lí.
b) Nối dây dẫn với hai cực pin rồi đưa một kim nam châm lại gần để kiểm tra…=>
đưa ra kết luận.
Bài 2*.
a) Giả sử có một dây dẫn được đặt trong một hộp kín. Nếu không mở hộp có cách

nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không?
b) Một học sinh đã dùng một thanh nam châm và một tấm xốp mỏng để xác định
phương hướng. Hỏi học sinh đó dựa trên nguyên tắc nào và làm như thế nào?
Đs: a) Hs tự trả lời
b) Nguyên tắc:
+ Xung quanh trái đất có từ trường, từ trường trái đất luôn làm kim nam châm
định hướng Bắc – Nam
+ Cách làm: Đặt nam châm lên miếng xốp thả nhẹ nổi trên mặt nước, sau một
thời gian ngắn nam châm sẽ định hướng Bắc – Nam.
Bài 3.

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
19


Mi tờn trờn hỡnh 12.6 ch chiu chuyn ng ca on dõy dn AC trờn hai thanh
ray dn in AB v CD. ng sc t vuụng gúc vi mt phng ABCD. Em hóy v
chiu ca ng sc t?
GI í:
Da vo thụng tin m rng v phn: ( Quy tc bn tay trỏi, quy tc nm tay
phi) v kớ hiu chiu ca ng sc t.
s : ng sc t vuụng gúc vi mt phng ABCD v i v phớa trong t giy.
Bi 4. V mi tờn ch hng ca lc tỏc dng lờn dõy dn cú dũng in chy qua ( hỡnh
12.7 a,b). Cho bit dõy dn chuyn ng nh th no?
I

I

+


a)

b)
Hỡnh 12.7
s: a) T phi sang trỏi; b) T trỏi sang phi.

Bi 6**.
Em hóy xỏc nh chiu ca ng sc t sao cho
cỏc lc tỏc dng lờn cỏc cnh ca khung dõy s lm
khung dõy quay theo chiu kim ng h (hỡnh 12.8).
Theo em cú th ng dng khung dõy vo vic gỡ?

Z

C

D
Y
I

O

GI í:
A
+ ng sc t song song vi mt phng khung
dõy, ngc vi chiu Oy. Dựng quy tc bn tay trỏi xỏc
nh lc F1 tỏc dng lờn cnh DA, F2 tỏc dng lờn cnh BC.
+ ng dng to ra dũng in cm ng trong khung.

B


X

Hỡnh 12.8

4.Cng c dn dũ
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- Lu ý một số điểm khi giải bài tập.
+ Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn tập lại kiến thức về dòng điện cảm ứng.

CNG ễN TP HC K 1

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
20

N


Môn Vật lý 9
I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A.
Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B Cường độ dòng điện giảm 2,4
lần.
C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.
Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là I = 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa
hai đầu điện trở là:
A. 36V.
B. 3,6V.
C. 0,1V.
D. 10V.
Câu 4: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng
điện qua nó là
A. 36A.
B. 4A.
C.2,5A.
D. 0,25A.
Câu 5: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = I.R.t
B. Q = I.R².t
C. Q = R.I2.t
D. Q = I².R².t
Câu 6: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu
thức sau?
A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t
C. Q = I.U.t
D. Q = I².R.t
Câu 7: Quan sát thí nghiệm hình 1, hãy cho biết có hiện tượng gì
xảy ra với kim nam châm, khi đóng công tắc K?
B

A
A. Cực Nam của kim nam châm bị hút về phía đầu B.
N
+B. Cực Nam của kim nam châm bị đẩy ra đầu B.
S
K
C. Cực Nam của kim nam vẫn đứng yên so với ban đầu.
Hình 1
D. Cực Nam của kim nam châm vuông góc với trục ống dây.
Câu 8: Cho hình 1 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng
điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn
lực F tác dụng lên dây dẫn không đúng?
A.

S

B.
F

I

N

C.
F

I

S
F


I

S

S
F

I

+
N

D.

N

N

II. Bài tập tự luận :
Bài 1: Một dây dẫn bằng nicrôm dài 40m, tiết diện 0,2mm2 được mắc vào hiệu điện thế
220V; Biết điện trở suất của nicrôm ρ = 1,1.10−6 Ω.m . Tính :
a) Điện trở của dây dẫn .
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn này trong thời gian 30 phút..

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
21


Bi 2: Cho mch in nh hỡnh v bờn:

bit R1 =6, R2 =9 , R3 =18 . Ampe k cú
in tr khụng ỏng k, hiu in th gi hai
A
u on mch AB l UAB =9V khụng i.
a) Tớnh in tr tng ng ca on mch AB?
b) Tỡm s ch ca Ampe k?
c) Tớnh cụng sut tiờu th ca on mch AB?

R2
R1
R3

A
A
A

B

Bài 2: Cho điện trở R1=20 , R2=30 , R3=10 , R4 = 40 đợc mắc
vào nguồn có hiệu điện thế 24 V có sơ đồ nh hình
R vẽ.
a, Các điện trở này đợc mắc với nhau nh thế nào? 1
R
b, Tính điện trở tơng đơng lần lợt của các đoạn
mạch MN, NP và MP.
A
R
3
M
N

c, Tính cờng độ dòng điện qua mạch chính.
2
d, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MN và NP.
e, Tính cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở R1, R2, R3, R4.
Bi 4 : Mt on dõy dn thng AB
c t sỏt mt u ca ng dõy cú dũng in
chy qua( nh hỡnh 2). Khi cho dũng in
chy qua dõy dn AB theo chiu t B n A.
Hóy vn dng cỏc quy tc ó hc xỏc nh
phng v chiu ca lc in t tỏc dng lờn dõy
AB ti M.

I
A

B
(Hỡnh 2)
Bi 5: Mt bp in cú ghi 220V- 800W c s dng vi hiu in th 220V un
sụi 2 lớt nc t nhit ban u l 200C thỡ mt mt thi gian l 14 phỳt 30 giõy.
(Nhit dung riờng ca nc l 4200J/kg.K)
a. Tớnh in tr ca bp in.
b. Tớnh cng dũng in chy qua bp.
c. Tớnh hiu sut ca bp.
d. Nu mi ngy un sụi 6 lit nc vi cỏc iu kin nh nờu trờn thỡ trong 30 ngy
s phi tr bao nhiờu tin in cho vic un nc ny. Cho rng giỏ mi kw.h l
800.
Bài 6: Trên một ấm điện có ghi 220V 770W.
a, Tính cờng độ dòng điện định mức của ấm điện.
b, Tính điện trở của ấm điện khi hoạt động bình thờng.
c, Dùng ấm này để nấu nớc trong thời gian 30 phút ở hiệu điện

thế 220V. Tính điện năng tiêu thụ của ấm.

Nguyễn Văn Chung - Giáo án phụ đạo Vật lý 9
22


Ngày : ................................
Lơp:....................................

Chủ đề 7:

ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. MÁY BIẾN THẾ. TRUYỀN
TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I. Mục tiêu
1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều và máy phát điện
xoay chiều. về việc truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS :Ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
23


Hoạt động 1: Ôn tập

? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
? Nêu bộ phận chính của máy phát
điện xoay chiều ?

I. Ôn tập
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ
trường của nam châm hay cho nam châm
quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có
Thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận
? Nguyên tắc hoạt động của máy phát chính: Nam châm và cuộn dây dẫn .
điện?
Khi cho một trong hai bộ phận đó quay thì
phát ra dòng điện cảm ứng xoay chiều .
? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện
1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần
trên đường tải điện ?
điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường
? Công suất hao phí do toả nhiệt trên dây
đường
R. p 2
2. Công suất điện hao phí: Php = 2
tải điện được tính như thế nào ?
U
- Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt
? Cách làm giảm hao phí ?
trên đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện
thế đặt vào hai đầu đường dây.
3. Đặt hiệu điện thế xoay chiều U 1 vào hai đầu

? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy cuộn dây sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
biến thế
xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều U 2.
U 1 n1
Hoạt động 2: Vận dụng
=
Bài 1.
U 2 n2
Một vòng dây kim loại L gắn với II. Vận dụng
thanh mảnh không dẫn điện, được giữ Bài 1.
S
Hình 13.1
thăng bằng trên điểm O bằng một tải
N
trọng P, khi nam châm được giữ cố
O
định như hình 13.1. Nếu đưa nam
châm ra
P

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
24


xa vòng dây L, hiện tượng gì sẽ GỢI Ý:
+ Khi nam châm, châm ra xa ống dây L, số
xảy ra với vòng dây L?
đường sức từ xuyên qua ống dây như thế nào?
=> hiện tượng gì đối với ống dây?
+ Nếu có dòng điện cảm ứng trong ống dây thì

từ trường của nó tương tác với nam châm không
=> hiện tượng gì đối với ống dây
Bài 2
Bài 2.
Trên hình13.2: Một ống GỢI Ý: Khi đóng, ngắt K liên tục, hoặc di chuyển
dây L được nối với biến trở C và C về hai phía của biến trở: có hiện tượng gì xảy ra
với dòng điện trong ống dây L => Số đường sức
một ngắt điện K.

Một vòng dây kim loại mảnh từ xuyên qua tiết diện thẳng của vòng dây L như

L’ được treo vào sợi tơ có tiết thế nào? => trạng thái L lúc đó?
diện thẳng song song với đầu
L
L’
ống dây L. Hiện tượng gì sẽ xảy
ra khi:
a) Đóng ngắt khóa K liên tục?
K
C
Đóng khóa K rồi di chuyển con
Hình 13.2
chạy C về hai phía của biến trở?
Bài 3.
Bài 3.
Một nam châm thẳng đặt GỢI Ý :
vuông góc với mặt phẳng chứa
Khi
vòng dây như hình 13.4. Có xuất a)
S

X
Y
châm
hiện dòng điện cảm ứng trong nam
quay
quanh
N
vòng dây không nếu :
có hiện
a)
Giữ vòng dây đứng yên, trục xy
tượng
gì xảy
quay nam châm quanh trục xy.
với
b)
Giữ nam châm đứng yên, ra đối
Hình 13.4
dây ?
cho vòng dây quay quanh trục vòng
Tại sao trong vòng dây không có dòng điện
qua tâm O và vuông góc với mặt b)
cảm ứng ? (từ trường xuyên qua vòng dây có đặc
phẳng chứa vòng dây.
điểm gì ?)
Máy biến thế
Bài 1.
GỢI Ý:
Hoạt động 2: Vận dụng
a)

So sánh n1? n2 để biết máy tăng thế hay hạ
Bài 1.
Một máy biến thế gồm cuộn sơ thế.
cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp b)
40000 vòng.
a) Máy đó là máy tăng thế hay c)
hạ thế?
b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ d)

U

n

1
1
Tính U2 từ công thức: U = n .
2
2
Tính Php theo: R, P, U.

Php

Tính P’hp= 2

=

R.P 2
=> U '2
'2
U

.

NguyÔn V¨n Chung - Gi¸o ¸n phô ®¹o VËt lý 9
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×