Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

NGHIỆP VỤ CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ PHÍ ỦY THÁCTẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN DI LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.21 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
LỚP TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA 16

MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TIỂU LUẬN
NGHIỆP VỤ CHO VAY ỦY THÁC
VÀ CHI TRẢ PHÍ ỦY THÁCTẠI PHÒNG GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN DI LINH

Người hướng dẫn

Người thực hiện

TS. Nguyễn Minh sáng

HV. Đỗ Thị Thoan

Đà Lạt, tháng 01 năm 2017


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

NHCSXH


Ngân hàng Chính sách xã hội

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

BĐD HĐQT

Ban đại diện hội đồng quản trị

NS&VSMTNT

Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

TK&VV

Tiết kiệm và vay vốn


Mục lục


LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi đất nước giành được độc lập, thống nhất đất nước Việt Nam
bắt tay vào xây dựng nền kinh tế, sau 30 năm đổi mới Việt Nam đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn, bên cạnh đó còn phải đương đầu với nhiều thách thức
to lớn. Một trong những thách thức đó chính là vấn đề đói nghèo và sự phân
hóa giầu nghèo đang diễn ra ngày càng sâu sắc với khoảng cách giầu nghèo
ngày cảng rõ. Vì vậy yêu cầu cấp bách đặt ra với toàn Đảng, toàn dân là xóa
đói giảm nghèo. Tại hội nghị đánh giá giữa kỳ về chương trình mục tiêu quốc

gia xóa đói giảm nghèo năm 2003 thủ tướng Chính phủ khẳng định “Xóa đói
giảm nghèo là một nhiệm vụ chiến lược lâu dài của Đảng- Nhà nước và toàn
dân, là trách nhiệm xã hội của mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức, nó thể hiện
bản chất tốt đẹp của chế độ ta. Xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa kinh tế- xã
hội, chính trị và nhân văn sâu sắc”.
Để giúp người nghèo tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ sản xuất và các
dịch vụ xã hội cơ bản, tạo cho họ có cơ hội thuận lợi tự vươn lên vượt qua
đói nghèo và trở thành khá giả. Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến việc tạo
lập kênh tín dụng riêng dành cho hộ nghèo nhằm đưa đồng vốn tới tay hộ
nghèo thiếu vốn sản xuất trực tiếp và hiệu quả. Ngân hàng Chính sách xã hội
(NHCSXH) ra đời với nhiệm vụ thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi
của Chính Phủ, phục vụ mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập với chủ chương cho vay theo
phương thức ủy thác từng phần thông qua các tổ chức Chính trị - xã hội. Đây
là bước đột phá và rất thành công trong việc triển khai chính sách xã hội của
Đảng và Nhà nước. Phương thức ủy thác cho vay đã tạo nên nét khác biệt
giữa Ngân hàng Chính sách xã hội với các Ngân hàng Thương mại Nhà nước
cũng như các Ngân hàng cổ phân ngoài quốc doanh việc cấp tín dụng đều
thông qua hình thức cho vay trực tiếp đến người vay. Nhằm tổng kết đánh giá
hiệu quả của các chương trình cho vay ủy thác và chi trả phí ủy thác cho các
tổ chức chính trị - xã hội tôi chọn đề tài tiểu luận “ Nghiệp vụ cho vay ủy

1


thác và chi trả phí ủy thác tại Phòng giao dịcg Ngân hàng Chính sách xã hội
huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng.
Mục tiêu nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu khoa học nhằm mục
tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả của các chương trình cho vay ủy thác tại
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh, qua đó đề xuất các giải pháp nâng

cao hiệu quả công tác cho vay ủy thác và vai trò của các hội đoàn thể nhận ủy
thác trong công tác cho vay và thu hồi nợ.
Đối tượng nghiên cứu: Bài viết tập trung nghiên cức các chương trình
cho vay ủy thác qua hội đoàn thể nhự: Hội Phụ Nữ, Hội Nông Dân, Đoàn
Thanh Niên, Hội Cựu Chiến Binh.
Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2014- 2016.
Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan về lý luận cho vay ủy thác.
- Phân tích đánh giá công tác cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể, dư
nợ nhận ủy thác, những mặt làm được, nguyên nhân tồn tại, hạn chế.
- Giải pháp thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác cho vay ủy thác
qua các hội đoàn thể.
Phương pháp nghiên cứu:
- Căn cứ số liệu cho vay ủy thác qua các năm tại Phòng giao dịch Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Di Linh, báo cáo đánh giá công tác cho vay
của các hội đoàn thể.
- Điều tra mẫu hội đoàn thể cấp huyện 4 hội và cấp xã của 5 xã nhằm đánh
giá thuận lợi khó khăn trong công tác cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể.
Kết cấu của bài viết:
Phần I: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ cho vay ủy thác và chi trả phí
ủy thác.
Phần II. Công tác cho vay ủy thác và chi trả phí ủy thác tại Phòng giao
dịch NHCSXH huyện Di Linh.
Phần III. Giả pháp nông cao hiệu quả công tác cho vay ủy thác và chi
trả phí ủy thác tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh.
2


PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ PHÍ
ỦY THÁC.
I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH
SÁCH.
1. Lòch sử hình thành và phát triển của Tín
dụng.
Tín dụng (Credit) - Xuất phát từ gốc La Tinh “Creditum”
tức là sự tin tưởng, tín nhiệm. Theo cách nói, cách hiểu
của người Việt Nam, đó là sự vay mượn trên nguyên tắc
có hoàn trả.
Quan hệ Tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu trong lòch
sử xã hội loài người. Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ
và Phong kiến những người nông dân và thợ thủ công
luôn bò bóc lột bởi tầng lớp đòa chủ, quan lại…., cuộc
sống của họ phải phụ thuộc vào tầng lớp này, chúng
áp bức bóc lột và cho vay với lãi suất cao, những người
nghèo khổ phải chòu hoàn toàn những bất công do quan
hệ “nặng lãi” gây ra.
Khi xã hội ngày càng phát triển cuộc sống của
người dân được cải thiện, lúc này nhu cầu ăn no mặc
ấm không còn là nhu cầu cấp thiết nữa mà thay vào
đó là các nhu cầu giải trí, dòch vụ khác được chú trọng.
Vì vậy sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn giữa các tổ
chức kinh tế và các doanh nghiệp, ai có sức mạnh có
năng lực sẽ tồn tại, còn không sẽ bò đào thải. Trong
các họat động kinh tế, muốn thành công cần phải có
vốn đầu tư, nhưng vốn này lấy từ đâu và bằng cách
nào đó là câu hỏi đặt ra cấp thiết. Lúc này quan hệ
tín dụng được hình thành rõ nét và Ngân hàng ra đời là
3



điều tất yếu, với chức năng làm trung gian giữa người
dư vốn và người cần vốn.
Tín dụng Ngân hàng ra đời đáp ứng được phần nào
về vốn cho nền kinh tế góp phần cân bằng nền kinh tế
– xã hội, tham gia tích cực vào lónh vực Tiền tệ – Tín dụng
– Ngân hàng.
Theo quan điểm của Mác: Tín dụng là sự chuyển
nhượng tạm thời một lượng giá trò từ người sở hữu sang
người sử dụng, sau một thời gian nhất đònh sẽ quay lại
người chủ sở hữu một lượng giá trò lớn hơn lượng giá
trò ban đầu.
Về đònh nghóa Tín dụng thì tùy theo góc độ tiếp cận,
nghiên cứu mà người ta có thể đònh nghóa khác nhau.
Trong quan hệ tài chính, Tín dụng có thể hiểu theo các
nghóa sau:
+ Xét theo góc độ chuyển dòch quỹ cho vay từ chủ
thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm
thì Tín dụng được coi là phương pháp chuyển dòch quỹ từ
người cho vay sang người đi vay.
+ Trong quan hệ tài chính cụ thể, Tín dụng là một
giao dòch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa 2 chủ
thể. Như một công ty công nghiệp hay thương mại bán
hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp
này người bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua và
sau một thời gian nhất đònh theo thỏa thuận bên mua
phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dòch
giữa Ngân hàng và các đònh chế tài chính khác với
các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức

cho vay, tức là Ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay
và sau một thời gian nhất đònh người đi vay phải thanh
toán vốn gốc và lãi.

4


Trong thực tế, họat động Tín dụng là rất phong phú
và đa dạng, nhưng dù ở góc độ nghiên cứu và vận
động thế nào, Tín dụng cũng thể hiện 2 nội dung như
sau:
Thứ nhất: người sở hữu một số tiền hoặc hàng
hóa chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời
gian nhất đònh.
Thứ hai: đến hết thời hạn do hai bên thỏa thuận,
người sử dụng hoàn trả cho người sở hữu một giá trò
lớn hơn giá trò ban đầu, phần tăng thêm đó được gọi là
phần lời hay lãi suất .
2.Vấn đề cơ bản về Tín dụng chính sách :
Ngân hàng là một loại hình tổ chức Tín dụng được
thực hiện toàn bộ các hoạt động Ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Các Ngân hàng sẽ được tổ chức thành hệ thống
được phân ra nhiều cấp độ tùy theo chức năng họat
động. Thông thường hệ thống Ngân hàng gồm 2 cấp
- Cấp quản lý Nhà nước thuộc lónh vực kinh doanh
Ngân hàng.
- Cấp kinh doanh.
Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là một chủ trương,
chính sách xã hội mang tính nhân văn sâu sắc đã trở

thành mục tiêu hàng đầu không chỉ của Việt Nam mà
còn của nhiều quốc gia trên thế giới. Trên thế giới
hiện nay tình trạng đói nghèo đang là một vấn đề khó
cần được quan tâm và các nước trên thế giới đã cùng
nhau cam kết thực hiện mục tiêu phát triển thiên niên
kỷ trong đó có mục tiêu XĐGN.
Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam đã cam kết với
các nước trên thế giới:“chúng tôi cam kết thực hiện
mục tiêu xóa bỏ đói nghèo trên thế giới thông qua
5


các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác
quốc tế, coi đây như một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo
đức, xã hội, chính trò và kinh tế của nhân lọai “.
Thực hiện cam kết đó ngày 04/10/2002 nghò đònh
của chính phủ về Tín dụng đối với người nghèo và các
đối tượng chính sách khác ra đời khẳng đònh : “Tín dụng
đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác
là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước
huy động để cho người nghèo và các đối tượng chính
sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo
viêc làm , cải thiện đời sống, góp phần thưc hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn
đònh xã hội “ ( hệ thống văn bản pháp quy T1 – 5 )
II. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH:
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với
chính sách xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm.
Nghò quyết hội nghò trung ương Đảng cộng sản Việt
Nam lần thứ V, khóa VII đã đề ra chủ trương “phải hỗ

trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng
dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân
đạo trong và ngòai nước phấn đấu tăng hộ giàu đi đôi
với xóa đói gỉam nghèo… “
Trong bất kỳ giai đọan nào, chính phủ luôn coi trọng
công tác xóa đói giảm nghèo, coi đây là mục tiêu, động lực
để phát triển đất nước và thực hiện công bằng xã
hội. Chủ tòch Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiệm vụ “diệt giặc
đói, giặc dốt và giặc ngọai xâm cùng một lúc”. Trong
những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới dưới sự
lãnh đạo của Đảng nền kinh tế chuyển dần từ nền kinh
tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thò trường theo
đònh hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã đạt được những
6


thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau
luôn cao hơn năm trước, đời sống của đại bộ phận
nhân dân được cải thiện rõ nét. Song cùng với quá
trình phát triển đó, bên cạnh sự giàu lên của một số
tầng lớp dân cư vẫn còn một bộ phận dân chúng
sống nghèo khổ, sự phân hóa giàu nghèo đã và đang
diễn ra mạnh mẽ.
Với chủ trương đúng đắn Đảng và Nhà nước đã
thực hiện nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ cho hộ nghèo
phát triển kinh tế như chương trình cho vay giải quyết việc
làm (120), chương trình 135 cho vay nước sạch vệ sinh môi
trường nông thôn, y tế giáo dục với xóa đói giảm nghèo bước
đầu đã mang lại hiệu quả, đời sống của nhân dân
bước đầu được cải thiện

2.Vai trò của Tín dụng chính sách :
Người ta cho rằng các Ngân hàng về hình thức là
những công ty tài chính và nó giống với bất kỳ công ty
tài chính khác nào. Việc tồn tại của Ngân hàng nhằm
vào mục đích hình thành các yếu tố kích thích tài chính
trong phạm vi nền kinh tế và bản thân nó luôn hướng
vào mục đích lợi nhuận, quá trình hình thành và phát
triển của Ngân hàng chòu tác động của nhiều nhân tố
khách quan cũng như chủ quan.
Tín dụng Ngân hàng ra đời cùng với sự xã hội tiền
tệ, khi một chủ thể kinh tế cần một lượng hàng hóa cho
nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất trong khi chưa có tiền
hoặc số tiền hiện có chưa đủ, họ có thể vay mượn để
đáp ứng nhu cầu. Có 2 cách vay mượn: vay chính lọai hàng
hóa đang có nhu cầu hoặc vay tiền để mua lọai hàng

7


hóa đó, quan hệ vay mượn như vậy gọi là quan hệ Tín
dụng.
Một mối quan hệ được coi là quan hệ Tín dụng phải
thỏa mãn những đặc trưng sau :
Một là, là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm
thời. Đối tượng của sự chuyển nhượng có thể là tiền
tệ hoặc hàng hóa dưới hình thức kéo dài thời gian
thanh toán trong quan hệ mua bán hàng hóa.Tính tạm
thời của sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử
dụng lượng giá trò đó.
Hai là, tính hoàn trả lượng vốn được chuyển nhượng

phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về
giá trò bao gồm 2 bộ phận gốc và lãi.
Ba là, quan hệ Tín dụng dựa trên sự tin tưởng giữa
người đi vay và người cho vay.
Ngân hàng thực hiện cho vay đối với nhiều đối
tượng khác nhau, với nhiều hình thức khác nhau nhưng các
hình thức Tín dụng có thể phân lọai như sau :
Căn cứ vào hình thái giá trò của Tín dụng.
Tín dụng bằng tiền.
Tín dụng bằng bất động sản.
Căn cứ vào thời hạn Tín dụng.
Tín dụng ngắn hạn.
Tín dụng trung và dài hạn.
Căn cứ vào xuất xứ Tín dụng.
Tín dụng trực tiếp.
Tín dụng gián tiếp.
Căn cứ vào chủ thể tham gia Tín dụng.
Tín dụng thương mại.
Tín dụng Ngân hàng.
8


Tín dụng Nhà nước.
Tín dụng doanh nghiệp.
III. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI
VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI.
1. Các Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại là lọai hình Ngân hàng hoạt
động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các
khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu.

Nói chung các Ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách
bán những nguồn vốn có một số đặc tính (một sự kết
hợp cụ thể giữa tính rủi ro và lợi tức) và dùng tiền thu
được để mua những tài sản có một số đặc tính khác.
Như thế các Ngân hàng cung cấp dich vụ chuyển một
lọai tài sản thành một lọai tài sản khác cho công
chúng.
Ngân hàng được ví như một thủ quỹ cho xã hội.
Với chức năng và nhiệm vụ này, Ngân hàng thương mại
nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và
các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp
ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền của họ. Chức năng
này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của họat động
Ngân hàng xuất phát từ nhu cầu muốn bảo đảm an
tòan tài sản và mong muốn tích lũy giá trò của công
chúng và các doanh nghiệp trong xã hội. Ban đầu Ngân
hàng đơn giản chỉ là người giữ hộ tài sản và khách
hàng phải trả cho Ngân hàng một số khỏan phí. Sau
này Ngân hàng đã sử dụng tiền gửi của khách hàng
để cho vay và thay cho việc khách hàng phải trả thù lao
cho Ngân hàng, Ngân hàng lại trả cho khách hàng lãi
suất tiền gửi, điều này đã đem lại lợi ích cho khách
9


hàng và Ngân hàng. Đối với khách hàng, thông qua
việc gửi tiền vào Ngân hàng, họ không những được
bảo đảm an tòan về tài sản mà còn thu được một
khỏan lợi tức từ Ngân hàng.
Ngồi làm thủ quỹ cho xã hội, Ngân hàng còn làm

nhiệm vụ là trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh
toán theo yêu cầu của khách hàng như thu hộ tiền bán
hàng cho khách hàng nhận chuyển tiền từ khách hàng
này cho khách hàng khác theo yêu cầu của họ. Với
nhiệm vụ là trung gian thanh tóan có ý nghóa quan trọng
đối với họat động kinh tế. Ngày nay với việc ngại giữ
tiền bên mình việc thanh tốn này đã đáp ứng được yêu
cầu đó góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt
và bảo đảm thanh toán an toàn ,đây gọi là hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngân hàng còn là trung gian Tín dụng khi là cầu nối
giữa người dư vốn và người thiếu vốn. Thông qua việc
huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế các Ngân hàng đem cho vay lại với
nhiều hình thức cho vay. Lúc này Ngân hàng vừa là
người đi vay vừa là người cho vay, qua việc làm đó Ngân
hành thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các
bên người gửi tiền. Ngân hàng và người đi vay. Người
gửi tiền thì thu được lợi từ đồng vốn nhàn rỗi của mình
đó là lãi tiền gửi, được Ngân hàng đảm bảo an toàn
cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng
dòch vụ thanh toán tiện lợi, còn về phía người đi vay đáp
ứng được nhu cầu về vốn để sản xuất, kinh doanh, còn
Ngân hàng thương mại thì thu được lợi nhuận chênh lệch
giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi.
10


2. Ngân hàng chính sách xã hội:
Khác với các Ngân hàng thương mại nêu trên,

Ngân hàng chính sách xã hội là Ngân hàng của Nhà
nướchọat động không vì mục đích lợi nhuận, phục vụ cho
các đối tượng chính sách nhằm thực hiện các chính sách
kinh tế – xã hội của quốc gia.
Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng Nhà nước
họat động không vì mục đích lợi nhuận; là một pháp
nhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có con dấu
được mở tài chính tại Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà
nước và các tổ chức tín dụng khác tại Việt Nam (hệ
thống văn bản pháp quy tập một - 19)
Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp nhận, quản lý các
nguồn vốn chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp,
thực hiện nhiệm vụ huy động vốn của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước để cho vay người nghèo và
các đối tượng chính sách khác như: sinh viên, cho vay việc
làm, cho vay trong lónh vực nông nghiệp, lónh vực xuất
nhập khẩu…
Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ cho
hộ nghèo phát triển sản xuất đã được thực hiện từ
rất lâu nhưng trước đây tín dụng chính sách được thực
hiện phân tán ở các Ngân hàng thương mại quốc doanh
với các đối tượng khác nhau. Ngân hàng phục vụ người
nghèo thực hiện cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi,
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
cho hộ gia đình chính sách vay sửa nhà…Điều 3 ,4 luật
các tổ chức tín dụng ,trang 98 viết : “ Nhà nước thành
lập các Ngân hàng chính sách họat động không vì mục
đích lợi nhuận để phục vụ người nghèo và các đối
11



tựơng chính sách khác, phục vụ miền núi, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó
khăn ; phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế – xã hội của
Nhà nước. Chính phủ quy đònh chính sách tín dụng ưu đãi
về vốn, lãi suất, điều kiện thời hạn vay vốn. Căn cứ
quy đònh của luật này, chính phủ quy đònh về tổ chức
và họat động của Ngân hàng chính sách phù hợp với
đặc thù của từng lọai hình Ngân hàng chính sách. Bảo
hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác trong
họat động của các tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tạo
điều kiện cho người lao động tương tự nhau trong sản xuất
và đời sống “
Với chức năng và nhiệm vụ nêu trên tín dụng
ngân hàng đã góp phần không nhỏ đối với phát triển
kinh tế đất nước.
Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy tái sản
xuất xã hội. Tín dụng cung ứng vốn một cách kòp thời
cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ
thể kinh tế và xã hội. Nhờ đó mà các chủ thể này
có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ
tiêu thụ sản phẩm. Tín đụng đa dạng không những thỏa
mãn nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn
làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trở nên dễ
dàng , tiết kiệm chi phí giao dòch.
Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà
nước đến các mục tiêu vó mô. Các mục tiêu vó mô
của nền kinh tế bao gồm ổn đònh giá cả, tăng trưởng
kinh tế và tạo công ăn việc làm. Để thực hiện được

các mục tiêu kinh tế nêu trên phụ thuộc một phần vào
12


nguồn tín dụng Ngân hàng như điều kiện tín dụng lãi
suất, điều kiện vay vốn. Như vậy thông qua việc thay
đổi, điều chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có
thể thay đổi quy mô tín dụng nhờ đó mà ảnh hưởng đến
tổng cầu của nền kinh tế cả về quy mô cũng như kết
cấu. Sự thay đổi của tổng cầu sẽ tác động ngược lại tới
tổng cung và các điều kiện sản xuất khác.
Tín dụng là công cụ thực hiện các chính sách xã
hội. Khi chính phủ có những chính sách nhằm hỗ trợ
người dân có vốn phát triển kinh tế sản xuất thì việc
tài trợ vốn cho người nghèo này được thực hiện phổ
biến bằng tín dụng đối với người nghèo với lãi suất ưu
đãi. Thông qua phương thức này, các mục tiêu chính
sách được đáp ứng một cách nhanh chóng, hiệu quả
và chủ động.
IV. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ
PHÍ ỦY THÁC.
1. Cho vay ủy thác.
Theo nghò đònh số 78/ 2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của
thủ tướng Chính phủ quy đònh tín dụng đối với người
nghèo và các đối tượng chính sách khác là việc sử
dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để
cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay
ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải
thiện đời sồng, góp phần thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo ổn đònh xã hội.

Tại điều 5 của nghò đònh này quy đònh: “Việc cho vay
của Ngân hàng chính sách xã hội được thực hiện theo
phương thức ủy thác hoặc trực tiếp cho vay đến người
vay.”
13


Hiện nay NHCSXH huyện Di Linh Lâm Đồng có các hình
thức cho vay như sau:
Cho vay hộ nghèo.
Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn.
Cho vay giải quyết việc làm ( chương trình 120).
Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời
hạn ở nước ngoài.
Cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.
Cho vay làm nhà theo quyết định 157.
Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn.
Cho vay thương nhân.
Cho vay hộ cận nghèo.
Cho vay hộ mới thốt nghèo.
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt
khó khăn.
NHCSXH đồng thời là một tổ chức tín dụng Nhà
nước không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao
cấp, NHCSXH phải được tổ chức và hoạt động theo
những chuẩn mực của một tổ chức tín dụng có hiệu
quả kinh tế – xã hội an toàn và phát triển đúng
hướng.
Tuy nhiên, xét về bản chất và phương pháp tổ
chức chỉ đạo điều hành thì NHCSXH có sự khác biệt với

các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng
thương mại Nhà nước nói riêng cụ thể qua những nét cơ
bản sau:
Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận,
đựợc Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ
dự trữ bắt buộc bằng không, còn các Ngân hàng
thương mại là lợi nhuận tối ưu…
14


Mô hình tổ chức và nguồn vốn quản lý Ngân
hàng đối với Ngân hàng thương mại là “Tập trung thống
nhất cao” từ một trung tâm chỉ huy ở trung ương, tự chòu
trách nhiệm vế tài chính hoạt động theo luật đònh.
NHCSXH tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thống
nhất toàn hệ thống có 3 cấp quản lý( cấp trung ương,
cấp tỉnh và cấp huyện.) đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp
có hiệu lực của UBND các cấp, khai thác các nguồn lực
tài chính tại đòa phương để cho người nghèo và các đối
tượng chính sách vay để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo
việc làm, ổn đònh đời sống góp phần thực hiện chương
trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo, ổn đònh xã hội.
Ngân hàng thương mại cho vay theo phương thức “trực
tiếp” lãi suất biến động từng thời kỳ.NHCSXH cho vay
theo nguyên tắc tín dụng “gián tiếp” theo phương thức ủy
thác qua các tổ chức Chính trò – xã hội, lãi suất cho vay
ưu đãi và hộ vay không phải thế chấp tài sản.
2. Chi trả phí ủy thác.
Thực hiện nghò quyết số 78/ 2002/NĐ- CP đến nay
Tổng giám đốc NHCSXH đã ký các văn bản liên tòch

và các vănbản thỏa thuận với các tổ chức Chính trò –
xã hội như: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam. Các chi nhánh căn cứ vào nội dung các văn
bản đã ký tại hội sở chính để ký văn bản thỏa thuận
và ký các hợp đồng ủy thác với các cấp hội tại đòa
phương.
Việc ủy thác cho vay qua các tổ chức Chính trò – xã
hội giúp NHCSXH chủ động trong công tác quản lý vốn
và tài sản Nhà nước giao, là điều kiện mở rộng thực
15


hiện nguyên tắc “Xã hội hóa công tác Ngân hàng”
nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, góp
phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm
nghèo và việc làm.
Các tổ chức Chính trò – xã hội có thêm điều kiện
thường xuyên tiếp cận với dân chúng, góp phần củng
cố hệ thống chính trò ở cơ sở, ổn đònh xã hội đồng
thời cho vay theo phương thức ủy thác còn tiết giảm chi
phí quản lý xã hội.
Hiện nay việc chi trả phí ủy thác cho các tổ chức
hội căn cứ vào chất lượng họat động của từng hội như
số lãi thu được, tỷ lệ nợ qúa hạn, số dư nợ ủy thác qua
các tổ chức hội. Mức phí ủy thác cho vay 0.04% / tháng
tính trên số dư nợ có thu được lãi do NHCSXH trả cho tổ
chức chính trò- xã hội được coi là 100% và được các tổ
chức hội, đoàn thể cấp trung ương thống nhất phân bổ
cho từng cấp hội, đoàn thể của tất cả các tổ chức

chính trò – xã hội cụ thể như sau:
Cấp trung ương: 2.5%
Cấp tỉnh : 4,5 %
Cấp huyện: 9%
Cấp xã: 84%
V. HOẠT ĐỘNG CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ
PHÍ ỦY THÁC TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN DI
LINH.
Thực hiện các văn bản hướng dẫn của ngành về
công tác cho vay và chi trả phí ủy thác cho các tổ chức
chính trò – xã hội, hiện nay Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh
đã thực hiện cho vay ủy thác qua các tổ chức hội các chương trình
tín dụng ưu đãi như:
Cho vay hộ nghèo.
Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn.
16


Cho vay giải quyết việc làm ( chương trình 120).
Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời
hạn ở nước ngoài.
Cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.
Cho vay làm nhà theo quyết định 157.
Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn.
Cho vay thương nhân.
Cho vay hộ cận nghèo.
Cho vay hộ mới thốt nghèo.
Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt
khó khăn.
Việc chi trả phí ủy thác đều được ngân hàng thực

hiện đúng theo hướng dẫn của ngành, hàng quý ngân
hàng thực hiện trích trả phí cho các tổ chức chính trò –xã
hội, mức phí ủy thác trả cho các tổ chức chính trò – xã
hội căn cứ vào số dư nợ bình quân hay số lãi thu được
tùy thuộc vào từng chương trình cho vay.
PHẦN II
CÔNG TÁC CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ PHÍ ỦY
THÁC TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN DI LINH.
I. ĐÔI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI
HUYỆN DI LINH TỈNH LÂM ĐỒNG.
Huyện Di Linh nằm ở phía nam tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà
Lạt 78km về phía nam. Di Linh có diện tích 1.614, 64 km2, dân số 160.830 người.
Huyện Di Linh gồm 1 thị trần và 18 xã. Huyện Di Linh với đất đai màu mỡ là lợi
thế cho việc thâm canh cây cà phê, cây chè và dâu tằm, và các loại cây cơng
nghiệp, phát triển lâm nghiệp với chức năng phòng hộ và bảo vệ mơi trường, địa
hình nơi đây còn thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, các cơng trình thủy lợi
nhỏ. Mạng lưới giao thơng cạnh quốc lộ 20, quốc lộ 28 có thể giao lưu hàng hóa
với cả Tây Ngun, Miền Đơng Nam Bộ và Dun Hải Nam Trung Bộ
17


Tuy được thiên nhiên ưu ái, có nhiều điều kiện để
huyện Di Linh phát triển kinh tế nhưng tỷ lệ đói nghèo còn
chiếm tỷ lệ khá cao đến năm 2016 là 1.867 hộ, chiếm
tỷ lệ 4,15%%. Hộ nghèo là người đồng bào dân tộc
thiểu số 783 hộ chiếm tỷ lệ 5,7%% hộ đồng bào dân
tộc thiểu số. Trong cơ cấu kinh tế của huyện, sản xuất
nông lâm thủy sản chiếm 51,8%; công nghiệp -xây dựng:17,2%;
dòch vụ:31%.Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm thời kỳ
2010- 2015 đạt 13-14 %. Cùng với sự phát triển của đất

nước nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tiếp tực
phát triển, sản xuất nông nghiệp đã từng bước chuyển
đổi cớ cấu giống cây trồng có năng suất, chất lượng
cao hình thành một số khu nông nghiệp phát triển và
hình thành nên vùng nguyên liệu tập trung về điều,
chè, cà phê… là cơ sở cho phát triển công nghệ chế
biến.
Cơ sở hạ tầng còn kém phát triển đặc biệt là hệ
thống thủy lợi, do dân cư đa phần là đồng bào dân tộc
thiểu số nên trình độ nhận thức còn thấp, khả năng
áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế.
Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện Di
Linh đã lỗ lực trong việc phát triển kinh tế nhưng Di Linh
vẫn là một tỉnh còn nghèo so với cả nước, đời sống
giữa thành thò và nông thôn còn có sự chênh lệch, sự
phân hóa giầu nghèo diễn ra ngày càng lớn.
II. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN DI LINH.

2. Những vấn đề chung về Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Di Linh.
18


Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh trực thuộc NHCSXH tỉnh
Lâm Đồng, được thành lập theo quyết đònh số 139/QĐHĐQT ngày 04/ 01/ 2003 Của chủ tòch Hội đồng quản trò
NHCSXH và khai trương đi vào hoạt động ngày 30/ 10/2003.
Phòng giao dịch đặt tại thị trần huyện Di Linh, ngồi Ban giám đốc còn có Tổ Kế
tốn, tổ Tín dụng. Phòng giao dịch có 19 Điểm giao dòch lưu động đặt
tại trụ sở UBND xã để thực hiện các nghiệp vụ như: giải

ngân, thu nợ, thu lãi và các giao dòch khác với khách
hàng ngay tại xã. Ban đại diện Hội đồng quản trò (BĐD
HĐQT) NHCSXH cấp huyện đã được thành lập cùng lúc
với việc khai trương đi vào hoạt động của chi nhánh. Đến
nay BĐD HĐQT NHCSXH huyện Di Linh có 28 người. Ban đại diện
họp theo đònh hàng q, có chương trình làm việc, kiểm tra,
chỉ đạo hoạt động của Phòng Giao dịch trong việc thực hiện
các chương trình tín dụng ưu đãi.
Về vốn điều lệ cho Phòng giao dịch huyện Di Linh, chính phủ
đã giao cho Bộ tài chính chủ trì cùng với Bộ, ngành, các
đơn vò tổ chức có liên quan và NHCSXH tỉnh Lâm Đồng,
lập đoàn cán bộ liên ngành để thực hiện kiểm tra,
đánh giá lại vốn, tài sản và các khoản nợ đã cho các
hộ vay ưu đãi, nay thuộc đối tượng vay vốn của NHCSXH,
để xác đònh rõ vốn và tài sản đã bò tổn thất, căn
cứ số vốn thực tế còn lại và nghiên cứu nhu cầu thực
tiễn để cân đối tài lực hàng năm, trình Chính phủ các
phương án bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng nâng cao
năng lực thực hiện được nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước
và Chính phủ giao cho. Tỷ lệ hộ nghèo ở huyện ta còn
khá cao, cần phải tập trung nhiều nguồn lực và phấn
đấu bền bỉ trong nhiều năm mới có thể giải quyết
được.
19


Bên cạnh việc phát triển và củng cố bộ máy
điều hành, các đoàn thể tại huyện Di Linh được thành lập,
không ngừng lớn mạnh về quy mô và năng lực hoạt
động như: Công đoàn, Chi đoàn, Ban nữ công từng bước

trưởng thành và là chỗ dựa đáng tin cậy cho toàn thể
cán bộ công nhân viên. Chi bộ cơ sở NHCSXH, trực
thuộc Đảng ủy khối doanh nghiệp huyện Di Linh đã lãnh
đạo toàn diện hoạt động của chi nhánh hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
Về công tác đào tạo:
Cán bộ công nhân viên chuyển về từ cơ quan
khác, được cơ quan cũ cử đi học nay Phòng giao dịch tạo điều
kiện để tiếp tục theo học, bên cạnh đó chi nhánh đã
động viên, khuyến khích cán bộ công nhân viên tự học
tập vươn lên qua các lớp như Đại học, vi tính, ngọai ngữ
nhằm nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ.
Hiện nay Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh đang thực
hiện các trương trình tín dụng ưu đãi sau: Cho vay hộ
nghèo.
Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn.
Cho vay giải quyết việc làm ( chương trình 120).
Cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời
hạn ở nước ngoài.
Cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.
Cho vay làm nhà theo quyết định 157.
Cho vay hộ SXKD vùng khó khăn.
Cho vay thương nhân.
Cho vay hộ cận nghèo.
Cho vay hộ mới thốt nghèo.

20


Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt

khó khăn.
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Di Linh đã ủy thác cho vay tất
cả các chương trình tín dụng ưu đãi qua các tổ chức hội: Hội
Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh,
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Tổng nguồn vốn của chi nhánh đến 31/12/2016 là:
223.340 triệu đồng, tăng 30.734 triệu đồng so với năm
2015 cụ thể như sau:
Đơn vò: triệu đồng

Nguồn vốn

Tổng

nguốn

vốn
1. Nguồn vốn
trung ương
Nguốn
vốn
nhận

ủy

thác

từ

ngân


Nguồn

Nguồn

Nguốn

Tăng so

vốn

vốn

vốn

với

năm

năm

năm

năm

2014

2015

2016


2014

150.349

192.606

223.340

208.291

149.369

191.606

222.240

72.871

980

1.000

1.100

120

sách

đòa phương

3. TÌNH HÌNH CHO VAY ỦY THÁC VÀ CHI TRẢ PHÍ
ỦY THÁC TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN DI LINH.
3.1 NGHIỆP VỤ CHO VAY.
3.1.1 Điều kiện để được vay vốn.
Đối với người vay là hộ nghèo phải có đòa chỉ cư
trú hợp pháp và phải có trong danh sách hộ nghèo
được ủy ban nhân dân cấp xã quyết đònh theo chuẩn
21


nghèo do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội công bố,
được tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh
sách có xác nhận của y ban nhân dân cấp xã.
3.1.2 Vốn vay được sử dụng vào các việc sau:
Đối với hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh thuộc
hải đảo thuộc khu vực II, III miền núi và chương trình 135,
sử dụng vốn vay để:
- Mua sắm vật tư, thiết bò, giống cây trồng, vạt
nuôi, thanh toán các dòch vụ phục vụ sản xuất, kinh
doanh.
- Góp vốn thực hiện các dự án hợp tác sản xuất,
kinh doanh được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về nhà
ở, điện thắp sáng, nước sạch và học tập.
Đối với các tổ chức kinh tế thuộc hải đảo, thuộc
khi vực II, III miền núi và các xã thuộc chương trình 135,
sử dụng vốn vay để chi phí cho sản xuất, kinh doanh theo
chương trình, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn,
sử dụng vốn vay để mua sắm phương tiện học tập và các

chi phí khác phục vụ cho việc học tập tại trường.
Người vay là đối tượng chính sách đi lao động có
thời hạn ở nước ngoài, sử dụng vốn vay để chi trả phí
đào tạo, phí dòch vụ, tiền đặt cọc, vé máy bay.
Người vay là các đối tượng khác thực hiện theo
quyết đònh của Thủ tướng Chính phủ.
Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi được sử dụng theo
các mục đích do bên ủy thác yêu cầu và được ghi trong
hợp đồng ủy thác.

22


×