Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án tháng 1120182019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.29 KB, 63 trang )


- Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống
- Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với
sức khỏe.
- Đọc Thơ: Bạn của bé
Hoạt động Thứ 2: -Hát :Bạn có -Hát vận động bài Hát vận động “Cả-Vận động minh họa-Hát: Tôi là cái
chiều
biết tên
“Cái mũi”
nhà thương nhau” bài hát “Chiếc khanấm trà
tôi,khuôn mặt -TCVĐ: Nhóm các -Trò chơi :Về đúngtay
-Trò chơi:Đi
cười
đồ vật theo giác
nhà
-Chơi trò chơi dânmua sắm
-Trò chơi:Gọi quan
-Nhận
xét,nêugian: Rồng rắn lên-Nhận xét,nêu
tên láng giềng -Nhận xét ,nêu
gương cắm cờ
mây, chơi tự do
gương cắm cờ
-Nhận xét ,nêu gương cắm cờ
-Nhận xét ,nêu gương
gương cắm cờ
cắm cờ


-Thực hành kĩ


Dạy trẻ bài
năng “Rửa tay,”
thơ: Bàn tay -Chơi trò chơi dân
của bé
gian: Luồn luồn
-Chơi trò chơi: giải dế, bóng tròn
Thứ
Nghe hát nhận to..
3:
bạn
-Nhận xét ,nêu
-Nhận xét,nêu gương cắm cờ
gương cắm cờ

Dạy trẻ bài thơ: Lấy-Thực hành kỹ
tăm cho bà
năng:Rửa mặt
-Chơi 1 số trò chơi: -Hát :Nhà của tôi
Thi xem ai
-Chơi trò chơi dân
nhanh,mọi người gian: Luồn luồn giải
trong gia đình tôi dế, bóng tròn to..
-Nhận xét ,nêu
-Nhận xét,nêu gương
gương,trẻ cắm cờ cắm cờ

Thứ Dạy trẻ bài
-Đọc thơ:Tâm sự
4: hát: “Đôi và của các mũi
-Choi trò chơi

một
Chơi trò chơi :Dùng giác quan để
vê một số bộ mô tả đồ vật
phận trên cơ -Nhận xét ,nêu
gương,cắm cờ
thể bé
-Nhận xét cắm
cờ

-Kể truyện:một bó
hoa tươi thắm
-Chơi 1 số trò chơi
dân gian: Bịt mắt
bắt dê, rồng rắn lên
mây
-Nhận xét ,nêu
gương cắm cờ

-đọc thơ:Em yêu nhà
em
-Trò chơi:Địa chỉ nhà
-Nhận xét,nêu gương
cắm cờ

Ôn kĩ năng “rửa
mặt”
-Chơi trò chơi:
Gia đình ngăn
nắp
-Nhận xét ,nêu

gương cuối ngày

-Kể truyện:Thỏ
con dọn nhà
-Choi trò chơi:
Quảng cáo, nu
na nu nống…
-Nhạn xét ,nêu
gương cắm cờ


Nghe cô kể
chuyện : Cái
mồm
-Chơi trò
chơi:Ai đá
Thứ
trúng đích
5:
-Cuối ngày
nhận xét cắm
cờ
-Đọc thơ :Rửa
tay
-Cô và trẻ vệ
sinh lớp học
Thứ
sạch đẹp
6:
-Nêu gương

,cắm cờ ,phát
phiếu bé
ngoan

-Sử dụng vở toán :
Mắt ai tinh
-Chơi các trò chơi
dân gian, trò chơi
vận động, chơi tự
do
-Nhận xét ,nêu
gương ,cắm cờ

-Cô và vệ sinh môi
trường trong và
ngoài lớp
-Liên hoan biểu
diễn văn nghệ
-Nhận xét cắm
cờ,phát phiếu bé
ngoan

-Trò chuyện về gia
đình của trẻ
-Chơi trò chơi:Bé
với người thân
-Nhận xét,nêu
gương cắm cờ

-Cô cùng trẻ vệ

sinh lớp
-Liên hoan văn
nghệ ,nhận xét cắm
cờ,phát bé ngoan

-Kể truyện:Ba cô tiên
-Chơi trò chơi:Gia
đình ngăn nắp
-Nhận xét,nêu gương
cắm cờ

-Giai câu đố
-Chơi trò chơi:
Lộn cầu
vồng,luồn luồn
dải dế
-Nhận xét,nêu
gương cắm cờ

-Vệ sinh lớp
-Cô và trẻ vệ sinh lớp học
học, đồ dung đồ chơi -Liên hoan văn
-Liên hoan văn nghệ nghệ
- Cuối ngày nhận xét -Nhận xét cắm
cắm cờ, phát bé ngoan cờ,phts phiếu
bé ngoan

Chủ đề- sự
Đồ dùng trong
kiện nội

Tôi cần gì để lớn Ngày phụ nữ Việt
Nhà của bé
Tôi là ai
gia đình
dung liên
lên và khỏe mạnh
Nam 20/10
quan
Rèn kỹ
-Kỹ năng :Rửa tay,rửa mặt
năng
Đánh giá ………………………………………………………………………………………………………………………
kết quả
………………………………………………………………………………………………………………………
thực hiện
………………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 LỨA TUỔI MGN (4-5 TUỔI)
Thời gian thực hiện: Từ 05/11 đến ngày 30/11/2018
Giáo viên thực hiện :Nguyễn thị Vân:Tuần 1-3
Đỗ thị thanh: Tuần 2-4

Hoạt động
Đón trẻ

Trò chuyện

Thể dục sáng

Tuần I
Tuần II
Tuần III
Tuần IV
Mục tiêu
(Từ ngày 05/11 đến
(Từ ngày 12/11 đến
(Từ ngày 19/11 đến (Từ ngày 26/11đến ngày đánhgiá
ngày 09/11)
ngày 16/11)
ngày 23/11)
30/11)
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào ông bà ,bố mẹ, cô giáo, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định 2,11,26,28,3
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập , ăn ngủ của trẻ ở lớp cũng như ở nhà.
1,47,50,
-Quan tâm đến sức khỏe của trẻ
51,70,76,
-Cho trẻ chơi theo ý thích…
87,91
- Cô trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và một số nghề khác
trong xã hội….
-Sưu tầm tranh, ảnh về một số nghề như nghề y, nghề bán hàng, nghề may, nghề thợ xây, nghề nông,
nghề dậy học…

-Cô cho trẻ nghe các bài hát về 1 số nghề trong xã hội,về cô giáo
-Trao đổi với trẻ về nội quy của lớp
*Thể dục sáng.
-Khởi động:Làm vận động Theo bài hát: “đoàn tàu nhỏ xíu”
-Trọng động
+Tập kết hợp theo nhịp bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
+Hô hấp : Thổi bóng bay
-BTPTC:
+Tay 1 :Đưa lên cao,ra phía trước ,sang ngang (4lx4n)
+Lườn2:Quay người sang 2 bên
(4lx4n)
+Chân :Đứng ,nhún chân ,khụyu gối (4lx4n)
+Bật:Bật tại chỗ(4lx4n)
Tập dân vũ bài: “Rửa tay”
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng.


Hoạt Thứ 2:
động học
Thứ 3

PTVĐ
Đi trên ghế thể dục
Tạo hình
Vẽ nghề bé thích

Làm quen văn học
Thơ:Em cũng là cô giáo
Tạo hình
Vẽ tranh tặng cô nhân

ngày 20/11

PTVĐ
Ném xa bằng 2 tay
Tạo hình:
Nặn 1 số loại rau củ

Làm quen văn học
Thơ:Làm bác sỹ
Tạo hình
Vẽ dụng cụ nghề y

Thứ 4

Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc:
NDTT: Dạy hát : Cháu
NDTT: Dạy hát:
NDTT: Dạy hát: Lớn lên NDTT: Vận vỗ tay theo
yêu cô thợ dệt
Cô giáo
cháu lái máy cày
nhịp
NDKH:Nghe hát:
NDKH: Nghe hát:
NDKH:Nghe hát
Cháu yêu cô chú công
Ước mơ xanh

Cô giáo miền xuôi
Hạt gạo làng ta
nhân
TC: Ai đoán giỏi
Trò chơi: Nghe giai điệu Trò chơi: Tai ai tinh
NDKH:Nghe hát:
đoán tên bài hát
Xe chỉ luồn kim
Trò chơi:Nghe tiếng hát
tìm đồ vật
Thứ 5
Khám phá
Khám phá
Khám phá
Khám phá
Tìm hiểu một số nghề Tìm hiểu về công việc Tìm hiểu 1 số công việc Tìm hiểu 1 số công việc
trong xã hội
của cô giáo mầm non
của nghề nông
của nghề y
Thứ 6

Làm quen với toán:
Làm quen với toán:
Làm quen với toán:
Làm quenvới toán
Đếm đếm đến 4, nhận Tách -gộp nhóm có số So sánh chiều dài của 3 So sánh chiều cao của 2
biết các nhóm có số
lượng 4
đối tượng

đối tượng
lượng là 4, nhận biết số
4


Thứ 2: -Quan sát thời tiết
-TCVĐ : -“Trời nắng
trời mưa”
-Chơi tự do

- PTVĐ:Đi khụy gối
-Tham quan vườn rau
Trò chuyện: Bé làm gì
TCVĐ:Mèo duổi chuột của trường
để bố mẹ vui
-Chơi tự do
TCVĐ: Ai nhanh nhất -TCVĐ:Tìm người họ
-Chơi theo ý thích
hàng
-Chơi theo ý thích
Thứ 3: -Hát :cháu yêu cô chú -Quan sát tranh vẽ về cô -Nhặt lá cây xếp hình -Quan sát bầu trời , thời
công nhân
giáo
theo ý thích
tiết
-Giao lưu với lớp C6 các-TCVĐ:-Gieo hạt
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột TCVĐ:Dung dăng dung
TCVĐ: Thi xem ai
-Chơi theo ý thích
-Chơi theo ý thích

dẻ
nhanh,cướp cờ
-Chơi theo ý thích
- Chơi theo ý thích
Thứ 4: -Trò chuyện với trẻ về -Quan sát những hình -Quan sát bầu trời, thời -PTVĐ:Đi lùi
công việc của bố mẹ
ảnh ca ngợi các thầy cô tiết trong ngày
TCVĐ:Cướp cờ
-TCVĐ:Truyền tin
giáo 20/11
-TCVĐ:Ai giữ bóng giỏi-Chơi theo ý thích
-Chơi theo ý thích
-Hát múa các bài hát về -Chơi theo ý thích
Hoạt động
thầy cô
ngoài trời
-TCVĐ:luồn luồn dải dế
-Chơi theo ý thích
Thứ 5: -PTVĐ:Đi kiễng gót
-Quan sát cây cảnh,lau -Quan sát cây trong sân -Vẽ phấn trên sântrường
chân
lá cây
trường
Giao lưu với lớp B2
TCVĐ:Lộn cầu vòng TCVĐ: - Trốn tìm
-TC:về đúng nhà
TCVĐ: Kéo co
-Chơi theo ý thích
-Chơi theo ý thích
-Chơi theo ý thích

-Chơi theo ý thích
Thứ 6: -Quan sát thời tiết:
TCVĐ: Trời nắng trời
mưa
-Chơi theo ý thích

-Quan sát nha bếp
-TCVĐ:Thả đỉa baba
-Chơi theo ý thích

-Đọ đồng dao:dềnh dềnh -Quan sát thời tiết
dàng dàng
TCVĐ: Cáo và thỏ
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê -Chơi theo ý thích
-Chơi theo ý thích


* Góc trọng tâm: -Tuần 1, 3: Xây dựng công viên
-Tuần 2 :Cắt ,xé dán,làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11
-Tuần 4:Bé làm bác sỹ
-Chuẩn bị: Gạch, dao xây, các loại cây, hoa, bộ đồ y bác sỹ,giấy màu,bút hồ ,kéo…
Hoạt động góc *Góc phụ:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên
-Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
- Góc học tập: Phận loại một số đồ dùng, dụng cụ theo nghề,xếp khuy,hạt theo chữ số rỗng,
- Góc sách: Xem sách, truyện có nội dung về một số nghề, kể chuyện theo tranh
-Góc nghệ thuật: Vẽ,xé dán,nặn các sản phẩm,dụng cụ các nghề, Làm thiệp trang trí lớp chúc mừng
ngày 20/11
-Góc âm nhạc:Hát, múa các bài hát về nghề nghiệp,cô giáo

-Góc kỹ năng: Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt .
Hoạt động ăn, - Rửa tay, rửa mặt, đúng cách. Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
ngủ, vệ sinh - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi. -Nhận
biết một sống nguy cơ không an toàn khi ăn uống
- Biết kê bàn ghế ngồi vào bàn ăn, ăn xong biết cât bàn ghế vào đúng nơi quy định, uống nước lau
mồm, úp cốc, gọn gàng
-Giáo dục trẻ khi ngủ không nói chuyện, ngủ dậy gấp chăn, chiếu cất gọn gàng đúng nơi qua định
Hoạt
Thứ 2: - Dạy hát Bác đưa thư - Văn học: Dạy trẻ đọc -Xem vi deo về công việc Văn học:
động
vui tính
thơ: Làm cô giáo
của bac nông dân
Dạy trẻ đọc thơ:Chú
chiều
-Tìm hiểu ,trò chuyện - Trò chơi: Bé làm thợ -Nghe hát: Bác nông dân thợ làm cầu
nghề của bố mẹ
xây
và cây rau
- Tròchơi: Các ngón
- Nhận xét nêu gương - Nhận xét nêu gương
-Nhận xét nêu gương cuối tay
cuối ngày, cắm cờ
cuối ngày, cắm cờ
ngày, cắm cờ
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ


-Xem vi deo công việc

của một số nghề ;nghề
hàn,bán hàng…
Thứ 3: - Rèn kỹ năng : “rửa
tay, rửa mặt”
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ
Cô hát cho trẻ nghe bài
hát: bài hát: Xe chỉ luồn
kim
- Trò chơi: Đoán xem ai
Thứ 4:
ra ngoài
Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

-Tạo hình: Làm bưu
thiếm tặng cô giáo
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

-Đọc thơ:Cái bát xinh
xinh
-Trò chơi:Ai ra ngoài
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

Âm nhạc: Làm quen với -Tạo hình:tô nét và tô
bài hát: Cô giáo
màu quả bí ngô
-Trò chơi: Nhanh và

-Giải câu đố về một số
Thứ 5: khéo
nghề
- Nhận xét nêu gương - Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ
cuối ngày, cắm cờ
- Lau rửa vệ sinh đồ
dùng đồ chơi cuối tuần
-Liên hoan văn nghệ
Thứ 6: cuối tuần
- Nhận xét, nêu gương
cuối tuần, phát phiếu bé
ngoan
Chủ đề/ sự kiện Nghề của bố mẹ

-KP: Tìm hiểu nghề bán
hàng
-Đọc thơ:Đi bừa
-Trò chơi:Rồng rắn lên
mây
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ
Truyện:Ba chú lợn nhỏ
-Trò chơi :Người đầu bếp
giỏi
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

-Tạo hình :Tô nét và tô
màu tranh chú hề

- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

-Đọc ca dao,đồng
dao:dích dích dắc dắc
-Giải câu đố về đồ
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

-Ghép các nét tạo chữ
- Truyện :Cô bác sỹ tý
theo chữ cho trước
hon
-Đọc vè về các loại rau,củ -Hát các bài hát về một
- Nhận xét nêu gương
số nghề
cuối ngày, cắm cờ
- Nhận xét nêu gương
cuối ngày, cắm cờ

- Lau rửa vệ sinh đồ
- Lau rửa vệ sinh đồ dùng - Lau rửa vệ sinh đồ
dùng đồ chơi cuối tuần đồ chơi cuối tuần
dùng đồ chơi cuối tuần
-Liên hoan văn nghệ cuối -Liên hoan văn nghệ cuối -Liên hoan văn nghệ
tuần
tuần
cuối tuần
- Nhậnxét, nêu gương
- Nhận xét, nêu gương

- Nhận xét, nêu gương
cuối tuần, phát phiếu bé cuối tuần, phát phiếu bé cuối tuần, phát phiếu
ngoan
ngoan
bé ngoan
Ngày nhà giáo việt nam
Nghề nông nghiệp
Nghề Y
20/11


………….………………………………………………………………………………………………………..
………….………………………………………………………………………………………………………..
………….………………………………………………………………………………………………………..
………….………………………………………………………………………………………………………..
………….………………………………………………………………………………………………………..
Đánh giá KQ
thực hiện

………….………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..


Tên hoạt
động học

PTTC :
-Đi trên ghế
thể dục
-Trò chơi:
Mèo đuổi
chuột
MT:02

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
Thời gian thực hiện từ ngày 05 tháng 8 đến 09 tháng 8 năm 2018
Người thực hiện : Nguyễn Thị Vân
Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2018
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1)Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài vận
động cơ bản: “Đi
trên ghế thể dục”
-Biết cách thực hiện
vận động:Đi trên ghế
thể dục 1 cách khéo
léo
2)Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp
mắt, chân nhịp
nhàng khi đi:đi thẳng
hướng giữ thăng
bằng trên ghế không
bị chật chân xuống

-luyện kỹ năng khéo
léo , kết hợp mắt
chân tay
-Luyện kỹ năng
nhanh nhẹn khi chơi
trò chơi (mèo đuổi
chuột)
3)Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu
thích luyện tập

- 2 ghế thể
dục
-Sân tập
bằng phẳng
,sạch sẽ

1)Ôn định tổ chức
Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc
-Gioi thiệu đội hình và bài học
2)Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1:Khởi động
Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp đi các kiểu chân, thay đổi
tốc độ theo hiệu lệnh của cô, về đội hình 3 hàng dọc quay phải trái,
trước sau, điểm số tách hàng
2.1:Trọng động
a :BTPTC :
- Động tác tay 2: Hai tay đưa ra phía trước – sau, vỗ vào nhau (4lx4n)
- Đông tác lưng, bụng 3: Đứng cúi người về phía trước (4lx4n).
- Động tác chân 1:Đứng, một chân nâng cao gập gối(5lx4n)

-Động tác bật: Bật chụm tách chân (4l x4 n)
b:*Bài tập vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục
Cô giới thiệu tên vận động
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
Xxxxxxxxxxxx
X
X
Xxxxxxxxxxxx
- Cô giới thiệu tên bài vận động
- Cô làm mẫu 3 lần:


- Rèn tính kỉ luật
tinh thần tập thể,trẻ
hứng thú tham gia
học bài.

- Cô làm mẫu lân 1 : Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 : Cô vừa làm mẫu vừa giải thích
+ Cô phân tích:TTCB: Cô đi đến trước ghế thể dục bước một chân lên
ghế, chân kia thu lên theo, hai tay chống vào hông giữ thăng bằng ,khi
có hiệu lệnh , cô bắt đầu bước đi trên ghế cho đến khi sang đầu ghế bên
kia cô dừng lại và bật xuống đất, khi đi cô kết hợp tay chân nhịp nhàng
với nhau,mắt cô nhìn thẳng phía trước và cô đi thật khéo léo sao cho
chân không bị chật trên ghế
-Cô làm mẫu lại lần 3:nhấn mạnh lại chỗ khó
- Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện cô và trẻ khác nhận xét
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Cô gọi lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập
+ Lần 2- lần 3 : Cho trẻ thi đua theo tổ

- Củng cố : Hỏi trẻ tên vận động cơ bản,gọi 1-2 trẻ tập lại vận động.
c:Trò chơi vận động
* Cô giới thiệu trò chơi : (Mèo đuổi chuột)
-Cô giới thiệu cách chơi,
-Luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần
Khi trẻ chơi cô chú ý quân sát đảm bảo an toàn cho trẻ,cô nhận xét khen
ngợi trẻ sau mỗi lần chơi
2.3:Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập hít thở nhẹ nhàng .
3:Kết thúc :
Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm
Thứ 3 ngày 06 tháng 11 năm 2018


Tên hoạt
động học
Tạo hình :
Vẽ nghề bé
ithích
MT 91

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bị


1: Kiến thức
-Trẻ biết 1 số nghề
trong xã hội:biết dụng
cụ,trang phục,sản
phẩm của 1 số nghề
-Trẻ biết vẽ bức
tranh( trang
phục,công cụ,sản
phẩm)về nghề mà bé
thích
-Trẻ biết đặt tên cho
sản phẩm của mình
2: kĩ năng
-Trẻ có kĩ năng vẽ
phối hợp các nét
cong,nét thẳng đẻ tạo
ra sản phẩm
-Rèn cho trẻ kĩ năng
cầm bút , tô màu mịn
,đẹp , ngồi đúng tư
thế
-Phát triển kỹ năng

-Bài hát “Cháu
yêu cô chú công
nhân”
-Video hình ảnh
về một số nghề
trong xã hội
-Tranh mẫu của

cô về dụng cụ
,trang phục, sản
phẩm của 1 số
nghề
- Giấy bút màu
đủ cho trẻ,sách
tạo hình cho trẻ.

Cách tiến hành
1: ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
Ngoài những nghề đó ra con còn biết những nghề nào khác?
-Cô và trẻ xem video trò chuyện về 1 số nghề trong xã hội.
Các con ạ! Trong xã hội có rất nhiều nghề,công việc của
từng nghề khác nhau, làm ra những sản phăm khác
nhau.nhưng nghề nào cũng vất vả và quan trọng .vì vậy
chúng mình phải biết trân trọng , yêu quý công việc và sản
phẩm của các nghề nhé!.
-Vậy sau này lớn lên các con thích làm nghề gì?vì sao?
Muốn ước mơ thành hiện thực thì các con phải làm gì?
2: Phương pháp, hình thức tổ chức :
2.1:Quan sát mấu và đàm thoại
Cô có 1 trò chơi đó là : “ô cửa bí mật”
Bây gio chúng mình cùng khám phá những ô cửa nhé!
*Ô cửa số 1 :Bức tranh vẽ dụng cụ sản phẩm nghề cô
thợ may
-Cô mở tranh cho trẻ quan sát.
-Các con nhìn xem cô có bức tranh có gì?
-Đó là dụng cụ,sản phẩm của nghề gì?



khéo léo của đôi bàn
tay.
-Có kỹ năng chọn
màu phù hợp với nội
dung bức tranh.
3: Thái độ
-Trẻ biết yêu quý
,kính trọng các cô chú
công nhân ,biết giữ
gìn,trân trọng những
sản phẩm của người
lao động
- Trẻ hứng thú trong
giờ học

-Dụng cụ làm việc của các chú công nhân may có gì?
-Sản phẩm của nghề may là gì?
-Chiếc áo ,chiếc quần cô vẽ bằng những nét gì?
-Thước đo,cái kéo cô vẽ bằng những nét gì?
(sau khi trẻ trả lời cô củng cố lại cho trẻ)
-Cô tô màu cho bức tranh như thế nào?
*Ô cửa số 2: Dụng cụ ,sản phẩm của nghề nông dân
-Đây là bức tranh vẽ về nghề gì?
-Bác nông dân làm ra sản phẩm gì?cô đã vẽ bằng những nét
gì?
-Dụng cụ của nghề nông dân là gì? Cô vẽ bằng những nét
gì?
(Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ trả lời)

*Ô cửa số 3:Nghề giáo viên
-Đây là bức tranh vẽ về ai?
-Cô giao làm nhưng công việc gì?
-Dụng cụ làm việc của cô giáo có gì?
-Cô vẽ và tô màu như thế nao?
Cô củng cố ,chính xác lại cho trẻ
2.2:Giao nhiệm vụ
Cô vừa giới thiệu với chúng mình một số tranh vẽ về dụng
cụ và sản phẩm của các nghề,và còn rất nhiều các nghề khác


nữa như: Công an.Bác sĩ, Diễn viên …
Vậy chúng mình hãy cùng nhau vẽ về các nghề mà chúng
mình thích nhé
2.3: Trao đổi ý tưởng của trẻ
-Con định vẽ về nghề gì?
-Con vẽ về nghề đó như thế nào?
-Sau khi vẽ xong để bức tranh đẹp các con phải làm gì?
-Cách tô màu như thế nào?
(Cô gợi ý trẻ vẽ về dụng cụ,trang phục, sản phẩm của nghề)
-Cô hỏi trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút
Cô nhấn mạnh lại cho trẻ rõ
2.4:Trẻ thực hiện
Cô nhắc trẻ cách ngồi , cách cầm bút
-Cô cho trẻ thực hiện , cô quan sát hướng dẫn trẻ , khuyến
khích trẻ sáng tạo,
2.5:Trưng bày sản phẩm
Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình theo tổ
-Cho trẻ lên giới thiệu bài của mình
+mời trẻ đặt tên cho sản phẩm

-Mời trẻ nhận xét bài của bạn
+Con thích bài nào ? Vì sao?
Cô nhận xét chung, khen và động viên cả lớp


Giáo dục trẻ trân trọng các sản phẩm của các nghề trong xã
hội,yêu quý các cô chú công nhân và các nghề khác
3:Kết thúc:
-Cô gây hứng tú hoạt động tiếp theo
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Thứ 4 ngày07 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt
động học
Âm nhạc
NDTT Dạy
hát : “Cháu
yêu cô thợ
dệt ”
Sáng tác:Thu
Hiền
NDKH:
-Nghe hát
“ước mơ
xanh”
-TC “Ai

đoán giỏi”

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1: Kiến thức
-Trẻ nhớ tên bài hát
“Cháu yêu cô thợ
dệt”
tên tác giả “Thu
Hiền ”và bài nghe
hát: ước mơ xanh
“Sáng tác Lệ
Giang”
-Trẻ thuộc bài
hát ,hát to,rõ lời
Trẻ biết tên và cách
chơi trò chơi
-Trẻ hiểu nội dung
bài hát:Nói về bàn
tay khéo léo của
các cô thợ dệt lên
những tấm vải
2: Kĩ năng
-Trẻ hát đúng theo
giai điệu bài hát
-Trẻ chú ý nghe cô

hát ,
-Phát triển khả
năng gi nhớ có chủ
đích khi chơi trò
chơi

-Nhạc
Bài
hát :”Chá
u yêu cô
thợ dệt”
“ước mơ
xanh ”
-Mũ chóp

1: ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ quan sát hình các cô thợ đang dệt vải
-Cô trò chuyện với trẻ về nội dung các hình ảnh
-Thế khi lớn lên các con muốn mình sẽ làm nghề gì?
-Các con a! Nghề nào cũng rất là quan trọng và có ích cho xã hội và
đều được xã hội trân trọng
2: Phương pháp, hình thức tổ chức
2.1:NDTT:Dạy hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt”Nhạc và lời Thu
Hiền
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
-Cô hát lần 1:Hát rõ lời ,thể hiện tình cảm
-Hỏi trẻ tên bài hát ?Do ai sang tác ?
-Cô hát lần 2:Kết hợp nhạc,giảng giải nội dung
-Bài hát nói về điều gì?
Bài hát nói về những đôi bàn tay khéo léo của những cô thợ dệt,dệt lên

những tấm vải để may lên thành quần áo cho cô con mình mặc đấy !
-Cô mời cả lớp hát bài hát 2 lần
-Mời tổ, nhóm ,cá nhân trẻ thể hiện ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô cho cả lớp hát lại 1 lần
Các con vừa hát bài hát gì ?
* Cô giáo dục :Các con thấy công việc của các cô công nhân thợ dệt
như thế nào ?
Để có những bộ quần áo đẹp cho các con mặc thì các cô chú công
nhân phải làm việc rất vất vả
-Yêu quý cac cô các con phải làm gì ?
Đúng rồi chúng mình phải ngoan ,biết trân trọng sản phẩm của các cô
chú công nhân làm ra


3: Thái độ
- Trẻ hứng thú tham
gia vào các hoạt
động
-Trẻ biết yêu
quý,trân trọng các
cô chú công
nhân,sản phẩm của
các cô chú công
nhân

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


2.2:NDKH:
a) Nghe hát : “ước mơ xanh” sáng tác Lệ Giang
Thấy chúng mình học ngoan ,học giỏi hôm nay cô sẽ hát tặng chúng
mình 1 bài hát
Cô giới thiệu tên bài hát:ước mơ xanh ,sáng tác Lệ Giang
- Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc thể hiện cử chỉ điệu bộ
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?do ai sáng tác
-Cô hát lần 2 :
-Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
-Bài hát nhắc đến nghề gì?
Giảng giải nội dung bài hát
Bài hát “ước mơ xanh”nói về ước muốn của một cô giáo từ hồi nhỏ đã
ôm ấp ước muốn sau này lớn lên trở thành 1 cô giáo .
Còn các con ai cũng có ước mơ của mình ,để thực hiện những ước mơ
đó bây giờ các con phải chăm ngoan vâng lời ông bà,bố mẹ, và thầy cô
giáo nhé!
Lần 3 cô cho trẻ nghe qua video
b):Trò chơi :Ai đoán giỏi
Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi cho trẻ
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì ?
3: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học khen và động viên trẻ


Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt
động học
KP:
Tìm hiểu về

một số nghề
trong xã hội.
MT 47

Mục đích –yêu
cầu
1: Kiến thức
-Trẻ biết trong xã
hội có nhiều nghề
khác nhau :Nghề
xây dựng,nghề
nông,nghề y…
-Biết công việc,
dụng cụ và sản
phẩm của nghề đó
-Trẻ biết nói lên
ước mơ của mình
2: Kĩ năng
-Rèn khả năng
quan sát , ghi nhớ
có chủ đích
-Trẻ đàm thoại to
rõ ràng ,phát triển
ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ
3: Thái độ
-Trẻ chú ý trong
giờ học
-Giáo dục trẻ yêu
quý người lao động

và sản phẩm của
người lao động

Chuẩn bị
-Tranh ,hỉnh
ảnh 1 số
nghề :giáo
viên, bác sĩ ,
bộ đội , nông
dân,bán
hang…
Bài hát “Cháu
yêu cô chú
công nhân”
-Lô tô về sản
phẩm,dụng cụ
của 1 số
nghề:Nghề
nông,nghề
y,nghề xây
dựng

Cách tiến hành

1: Ổn định tổ chức:
-Côvà trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Chú công nhân trong bài hát làm gi?
-Cô công nhân làm gì?
Các con ạ trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau như nghề

may, nghề y, nghề nông và còn nhiều nghề khác nữa và nghề nào cũng
rất quan trọng .vậy hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về một số
nghề trong xã hội nhé.
2:Phương pháp ,hình thức tổ chức
2.1: Tìm hiểu nghề xây dựng:
Các con cùng nhìn lên màn hình xem đây là hình ảnh của nghề gì đây
nhé?
Cô bật hình ảnh chú công nhân xây dựng lên cho trẻ quan sát
-Đây là ai?
-Chú công nhân đang làm gì?
-Để xây dựng lên những ngôi nhà, những công trình các chú cần có
những nguyên vật liệu gì?
(Xi, cát, gạch…)
-Vậy bạn nào cho cô biết đồ dùng của các chú công nhân xây dựng là
gì? ( Dao xây,cái bay, bàn xoa, thước, dây…)
-Sản pnẩm của nghề xây dựng là gì?
(Nhà ở, trường học, cầu cống…)
-Nhờ có những cô chú công nhân xây dựng mà chúng mình có nhà để
ở, có lớp để học vậy chúng mình phải làm gi?
*Cô chốt lại:
Các con ạ nhờ có cô chú công nhân xây dựng lên những ngôi nhà cho
chúng mình ở, ngôi trường cho chúng mình học và còn nhiều những
công trình khác nữa chính vì vậy mà các con phải biết giữ gìn ngôi
nhà , trường lớp luôn sạch đẹp và không vẽ bậy lên tường nhé.
2.2:Tìm hiểu nghề y:


Cô đọc câu đố:

Ai mặc áo trắng

Có chữ thập xinh
Tiêm thuốc chúng mình
Sẽ mau lành bệnh
( Đố các bé đó là nghề gì?)
*Cô cho trẻ xem hình ảnh về các cô y tá ,bác sỹ ở trạm y tế xã
Các con nhìn xem đây là hình ảnh ở đâu? Vì sao con biết ?
-Đây là ai?
-Bác sĩ đang làm gì?
-Trang phục củ bác sĩ như thế nào ?
-Nơi làm việc của bác sĩ ở đâu?
-Để khám chữa bệnh cho mọi người thì bác sĩ cần có những dụng cụ
gì?
(Ống nghe, nhiệt kế, thuốc, xi lanh, kéo, bông băng…)
-Các con thấy nghề bác sĩ như thế nào?Vì sao?
-Cô cho trẻ xem hình ảnh cô y tá, hộ lý và đàm thoại
*Cô chốt lại:
-Các con ạ nghề y rất cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh,
đem lại hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà vì vậy mà các con phải
biết ơn các bác sĩ và cô y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người.
2.3: Tìm hiểu nghề nông:
-Các con có biết ai đã làm ra hạt gạo để có cơm cho chúng mình ăn
không?
Vậy cô bác nông dân làm như thế nào chúng mình cùng nhìn lên màn
hình để quan sát nhé
-Bác nông dân đang làm gì đây?
Các con có biết bác nông dân cuốc đất để làm gì không?
Chúng mình cùng quan sát trên màn hình nhé.
-Bác nông dân đang làm gì đây?
Các con vừa được xem hình ảnh bác nông dân đang làm việc đấy các
con thấy các bác nông dân có vất vả không?

Vậy bạn nào cho cô biết khi bác nông dân làm việc thì bác dùng
những dụng cụ gì?
(Cuốc,cày, liềm, quang gánh...)


-Vậy sản phẩm của nghề nông là gì?
(Lúa,gao, ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả...)
-Nếu không có bác nông dân làm ra lúa, gao,rau, củ, quả,.. thì điều gì
sẽ xảy ra?
Vậy khi ăn cơm chúng mình nhớ đến ai?
*Cô chốt lại:
-Các con ạ những cô bác nông dân rất là vất vả mới làm ra được
những hạt lúa, hạt gao, rau, củ, quả... để cho các con ăn hằng ngày
chính vì vậy mỗi bữa ăn chúng mình phải ăn hết suất của mình và
không làm rơi vãi nhé!
Các con rất giỏi bây giờ chúng mình cùng làm những cô bác nông dân
đi cuốc đất trồng cây nào
*Mở rộng:
Bạn nào cho cô biết cô con mình vừa tìm hiểu những nghề gì?
Vậy ngoài những nghề mà cô con mình vừa tìm hiểu ra các con còn
biết những nghề nào nữa kể cho cô và các bạn nghe ( cô mời 2-3 trẻ
kể nghề của bố, mẹ)
Cô cho trẻ xem một số nghề khác như nghề may, hàn, dạy học...
-Vậy sau này lớn lên các con muốn làm nghề gì?
*Cô giáo dục
Các con ạ trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau nhưng
nghề nào cũng có ích vì vậy chúng mình phải biết tôn trọng những
ngành nghề đó và yêu quý giữ gìn những sản phẩm của các nghề
2.4: Trò chơi củng cố:
*Trò chơi 1: "Tìm nhanh và đúng"

Cô thấy các con rất ngoan và giỏi nên cô sẽ thưởng cho chúng mình
một trò chơi được mang tên nhanh và đúng
-Các con hãy lấy rổ đồ dùng ra nào?
Các con thấy trong rổ có đồ dùng có gì?
Đúng rồi trong rổ của các con có rất nhiều lô tô sản phẩm và đồ dùng
của nghề xây dựng, nghề y, nghề nông, bây giờ chúng mình sẽ tìm lô
tô theo yêu cầu của cô
-Lần 1: cô nói tìm sản phẩm nghề -Trẻ tìm và nói tên sản phẩm
-Lần 2: Cô nói tên sản phẩm -Trẻ tìm và nói tên nghề
Mỗi lần chơi cô chú ý quan sát trẻ nếu trẻ tìm chưa đúng cô nhắc trẻ


tìm lại
-Các con rất giỏi ở phần chơi này cô khen các con nào
*Trò chơi thứ 2:
Và bây giờ là phần chơi thứ 2 được mang tên "Tìm dụng cụ theo đúng
nghề"
-Cô sẽ chia chúng mình ra thành 3 đội
Đội 1: Chon dụng cụ,sản phẩm nghề xây dựng
Đội 2:Chọn dụng cụ nghề y
Đội 3: Chọn dụng cụ, sản phẩm nghề nông
Cách chơi:
-Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng bật qua con suối nhỏ chạy lên
chon một dụng cụ theo yêu cầu mà cô đã đề ra mang gắn lên bảng,
sau đó đập tay vào bạn thứ 2, bạn thứ 2 lên lấy tiếp 1 dụng cu, cứ như
vậy các đội chơi cho đến khi kết thúc một bản nhạc, đội nào lấy được
nhiều dụng cụ đúng theo yêu cầu của cô là chiến thắng
Luậy chơi : Bạn nào chưa được bạn lên trước đập vào tay mà đã lên
chọn và gắn tranh thì bức tranh đó không được tính
Các con đã rõ luật chơi chưa

-Trò chơi bắt đầu
-Cô cho trẻ kiểm tra kết quả
-Cô nhận xét tuyên dương
3: Kết thúc:
Cô và trẻ hát " Cháu yêu cô chú công nhân" chuyển hoạt động.
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tên hoạt
động học
Làm quen
với toán
Đếm đến 4,
nhận biết
các nhóm
đối tượng
có số lượng
4 đối
tượng.nhận
biết số 4
MT 28

Mục đích yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến
4 ,nhận biết được các
nhóm có số lượng

trong phạm vi 4.
- Trẻ nhận biết được
chữ số 4
- Trẻ hiểu và biết cách
chơi trò chơi tạo nhóm
có số lượng là 4, trò
chơi tìm đúng số
lượng theo yêu cầu
của cô
2.Kỹ năng:
- Trẻ tìm và tạo được
các nhóm có số lượng
là 4 theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ đếm thành thạo
từ 1 – 4 đếm từ trái
sang phải
- Trẻ nhận biết được
chữ số 4 tìm và đọc
được số 4
- Chơi được trò chơi
tạo nhóm có lượng là
4 và trò chơi tìm đúng
số lương theo yêu cầu

Thứ 6 ngày 09 tháng 11 năm 2018.
Chuẩn bị
- Một số đồ
dùng,đồ chơi
xung quanh lớp

có số lượng là
2,3,4.(2 cái
bát,3 cái
xoong,4 cái
cốc )
- Thẻ số 4
- Cô và mỗi trẻ
1 rổ đồ dùng có
lô tô 4 ngôi
nhà,3 bông hoa
vàng ,1 bông
hoa đỏ
- Nhạc một số
bài hát theo chủ
đề.

Cách tiến hành

1: Ổn định tổ chức.
Cô và trẻ hát bài hát : “ Nhà của tôi ”.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài.
2:Phương pháp hình thức tổ chức:
2.1: Ôn nhóm số lượng 2,3
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm đối tượng nào có số
lượng là 2,3
- Mời trẻ tìm,đếm.gắn số tương ứng
- Mời cả lớp đếm,nhận xét kết quả.
2.2:Dạy trẻ đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, nhận
biết số 4.
- Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng .

- Chúng mình cùng xem trong rổ có gì nào?( ngôi nhà,cây hoa,thẻ số)
- Cô cho trẻ xếp tất cả số ngôi nhà ra.
- Tiếp theo cô cho trẻ xếp tất cả số cây hoa màu vàng phía dưới
những ngôi nhà,xếp tương ứng 1: 1
- Cô cho trẻ đếm số hoa vàng ( 1,2,3 tất cả là 3 bông hoa vàng ).
- Cô cho trẻ đếmsố ngôi nhà ( 1,2,3,4 tất cả là 4 ngôi nhà )
Cô mời cả lớp đếm,tổ,nhóm,cá nhân trẻ đếm.
- Cho trẻ so sánh số lượng của hoa vàng và ngôi nhà như thế nào với
nhau.
- Số nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy ?
- Số nào ít hơn ? Ít hơn là mấy ?vì sao
Cô chốt lại :
- Muốn cho số hoa bằng số ngôi nhà phải làm như thế nào ?
- Cô mời trẻ thêm môt bông hoa đỏ dưới chiếc áo còn lại.
- Vậy 3 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa ? ( Là 4)
- Cô cho trẻ đọc 3 thêm 1 là 4.
- Cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm
- So sánh số hoa và số ngôi nhà
- Số lượng của hoa và ngôi nhà như thế nào với nhau ?


của cô
-Phát triển khả năng
quan sát và ghi nhớ có
chủ định.
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học tập
cùng cô,có ý thức học
tập,bảo vệ đồ dùng đồ
chơi.

-Giáo dục trẻ biết yêu
quý các chú công
nhân

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

- Bằng nhau và cùng bằng mấy? ( Bằng 4)
Vậy nó tương ứng với thẻ số mấy?( Số 4)
- Cô giới thiệu chữ số cho trẻ biết ,cô đọc số và giới thiệu cấu tạo số 4
và cho trẻ đọc.
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần, tổ nhóm cá nhân trẻ đọc.
- Cho trẻ đặt số 4 cạnh nhóm hoa và ngôi nhà.
-Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm hoa ,số lượng nhà và đọc số
-Cô cho tre cất đồ dùng lần lượt vừa cất vừa đếm
Số 4 còn tương ứng với tất cả những nhóm đối tượng có số lượng là 4
*củng cố:: Trò chơi :Đếm nhanh vỗ giỏi
Cô vỗ tay và cho trẻ đếm xem có bao nhiêu tiếng vỗ tay
-Cô cho trẻ vỗ tay và đếm
*Liên hệ thực tế
-Cho trẻ tìm, đếm nhóm đồ vật có số lượng là 4,đặt số tương ứng
-Cô và cả lớp kiểm tra-nhận xét
2.3 :Luyện tập
*Trò chơi: kết bạn
- Cách chơi: cho trẻ đi dạo chơi vừa đi vừa hát , khi cô nói“ Kết bạn”
trẻ hỏi “kết mấy kết mấy”. cô nói kết 4 thì trẻ phải tìm đúng 4 bạn và
đứng thành hình tròn.
- Luật chơi: trẻ nào không tìm đúng nhóm hoặc kết không đúng 4 bạn

sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi.
-Nhận xét,tuyên dương
3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học. Tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt động khác.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×