Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

BAO CAO THUC TAP CONG TY CP MIA DUONG LAM SACH BOC HOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 77 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
--------o0o--------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA
ĐƯỜNG HIỆP HỊA
\

04/2015


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CƠNG NGHỆ TP

Page 2


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY.............................................................6
I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY.................................6
1.Giới thiệu sơ lược về cơng ty.....................................................................................6
2.Q trình hình thành và phát triển.............................................................................6
3.Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh................................................................7
II.TÌNH HÌNH SX - KD CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT NAM.........................11
1.Tình hình sản xuất kinh doanh chung của ngành mía đường Việt Nam...................11
2.Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần mía đường Hiệp Hòa.............13
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM..............................................15

I.CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM..................................................15
1.Nguyên liệu.............................................................................................................. 15
1.1.Nguyên liệu chính.................................................................................................15
1.2.Nguyên liệu phụ....................................................................................................16
2.Các loại thành phẩm................................................................................................18
II.CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU
VÀ THÀNH PHẨM...................................................................................................19
1.Chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và phương pháp kiểm tra nguyên liệu.............19
2.Phương pháp lấy mẫu..............................................................................................19
2.1.Lấy mẫu để xác định tỉ lệ tạp chất.........................................................................19
2.2.Lấy mẫu để xác định tỉ lệ xơ trong mía.................................................................19
2.3.Lấy mẫu nước mía để xác định chữ đường của mía nguyên liệu..........................20
2.3.1.Lấy mẫu từ nước mía đầu..................................................................................20
2.3.2.Lấy mẫu bằng phương pháp khoan....................................................................20
2.3.3.Lấy mẫu bằng phương pháp rút xác suất............................................................21
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 3


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
2.3.4.Lấy mẫu tại ruộng..............................................................................................21
2.3.5.Chuẩn bị nước mía mẫu.....................................................................................22
2.4.Phương pháp xác định tỉ lệ tạp chất......................................................................22
2.4.1.Xác định tỉ lệ tạp chất thường xuyên..................................................................22
2.4.2.Xác định tỉ lệ tạp chất theo xác suất...................................................................22
2.5.Phương pháp xác định chữ đường của mía nguyên liệu........................................23
2.5.1.Xác định tỉ lệ xơ trong mía.................................................................................23
2.5.2.Xác định Brix nước mía mẫu.............................................................................25
2.5.3.Xác định Pol nước mía mẫu...............................................................................25

3.Phương kiểm tra chất lượng đường thành (đường cát trắng)....................................26
4.Các chỉ tiêu chất lượng của đường thành phẩm.......................................................30
4.1. Theo Cơng ty cổ phần mía đường Hiệp Hòa........................................................30
4.2. Theo TCVN 6959 : 2001......................................................................................32
4.3.Tổng kết chất lượng đường cát trắng của Cơng ty CP mía đường Hiệp Hịa........33
CHƯƠNG 3:KIỂM SỐT QUI TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG............................34
PHẦN 1:QUI TRÌNH CHUNG..................................................................................34
I.QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG GIỐNG 3 HỆ...........................35
II.THUYẾT MINH QUI TRÌNH................................................................................36
III.MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CƠNG ĐOẠN..............................................................39
PHẦN 2:CHUN ĐỀ KHÂU LÀM SẠCH – CƠ ĐẶC..........................................43
A.Làm sạch nước mía.................................................................................................44
I.NHIỆM VỤ CỦA Q TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC MÍA....................................44
II.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN............................................................................44
III.CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA Q TRÌNH LÀM SẠCH.........................................45
1.Tác dụng của pH......................................................................................................45
2.Tác dụng của nhiệt độ..............................................................................................47
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 4


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
3.Tác dụng của chất điện ly........................................................................................47
IV.CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH..................................................................47
V.DÂY CHUYỀN ÉP MÍA, LÀM SẠCH BẰNG PP SO2 ACID TÍNH.....................50
1.Sơ đồ dây chuyền.....................................................................................................50
2.Giải thích qui trình...................................................................................................51
2.1.Cơng đoạn vận chuyển, tiếp nhận, xử lý sơ bộ, ép mía.........................................51
2.2.Cơng đoạn ép mía.................................................................................................51

2.3.Cơng đoạn làm sạch nước mía..............................................................................52
B.Cơ đặc.....................................................................................................................63
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................................63
II.CẤU TẠO THIẾT BỊ CƠ ĐẶC..............................................................................66
1.Những u cầu của thiết bị cơ đặc...........................................................................66
2.Thiết bị cơ đặc.........................................................................................................66
III.PHƯƠNG ÁN BỐC HƠI CỦA HỆ CƠ ĐẶC........................................................67
IV.THAO TÁC VÀ KHỐNG CHẾ Q TRÌNH CƠ ĐẶC.......................................68
V.HĨA HỌC CỦA Q TRÌNH CƠ ĐẶC................................................................69
VI.DÂY CHUYỀN BỐC HƠI NƯỚC CHÈ TRONG................................................70
CHƯƠNG 4:NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................76

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 5


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA

MỞ ĐẦU
Đường có ý nghĩa quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể con người. Đường là hợp
phần chính và không thể thiếu được trong thức ăn của con người. Đường còn là nguyên
liệu quan trọng của nhiều ngành cơng nghiệp khác như: đồ hộp, bánh kẹo, hóa chất,
dược… Chính vì vậy mà ngành cơng nghiệp đường trên thế giới và trong nước phải không
ngừng phát triển.
Ngành sản xuất mía đường ở nước ta đang khơng ngừng cải tiến để bắt kịp các nước
trên thế giới. Vấn đề cơ khí hóa tồn bộ dây chuyền sản xuất, liên tục hóa, tự động hóa đã
được dùng rộng rãi trong các nhà máy đường: từ khâu đốn chặt, làm sạch, bốc hơi, đến
khâu nấu đường, ly tâm hoàn tất. Tuy nhiên hiện nay ngành mía đường Việt Nam đang

phải đối mặt với một số vấn đề như: thiếu nguồn nguyên liệu, công suất nhà máy thấp, tỷ
lệ thu hồi đường không cao, máy móc cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất và chế biến
đường cao nên giá thành trung bình của đường Việt Nam luôn cao hơn so với Ấn Độ, Thái
Lan, Trung Quốc… dẫn đến khó khăn khi cạnh tranh.
Cũng chịu ảnh hưởng chung tình hình của cả nước nhà máy mía đường Hiệp Hịa cũng
đứng trước nhiều khó khăn. Sản phẩm của công ty trước năm 2012 rất đa dạng nhưng do
bị khủng hoảng của nền kinh tế, chi phí đầu vào rất lớn, giá cả thất thường làm ảnh hưởng
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bắt đầu năm 2013 đến nay, công ty chỉ sản xuất ra một
sản phẩm chính là đường.
Đứng trước những khó khăn công ty không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình nhằm duy trì khách hàng cũ, tạo uy tín cho khách hàng mới.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CƠNG NGHỆ TP

Page 6


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
I.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.

1. Giới thiệu sơ lược về Cơng ty.

Cơng ty cổ phần Mía đường Hiệp Hịa trước đây là Cơng ty đường Hiệp Hịa là một
doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty Mía đường II – Bộ Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn, được thành lập theo Quyết định số 04 NN - TCCB/QĐ ngày 06/01/1993

của Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn), được hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 101079 ngày 13/02/1993 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cấp.
Công ty đường Hiệp Hịa đã chính thức chuyển sang hoạt động với mơ hình là Cơng ty
cổ phần kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 theo quyết định số 426/QĐ/BNN - BĐM ngày
14 tháng 02 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
Công ty cổ phần Mía đường Hiệp Hịa tọa lạc trên một diện tích 200ha nằm sát sơng
Vàm Cỏ Đơng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An.
Tên giao dịch: Cơng ty cổ phần Mía đường Hiệp Hòa.
Tên giao dịch quốc tế: Hiep Hoa Sugar cane and sugar joint-stock Company.
Giấy phép kinh doanh số: 5003000153 ngày 27/06/2007 của Sở Kế hoạch - đầu tư tỉnh
Long An cấp.
Địa chỉ Công ty: Khu vực I, thị trấn Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Điện thoại:
072.3854050
Fax:
072.3854052
Mã số thuế:
1100110738
2. Q trình hình thành và phát triển.

Cơng ty cổ phần Mía đường Hiệp Hịa tọa lạc trên một diện tích 200 ha nằm sát sơng
Vàm Cỏ Đơng, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An. Nhà máy do một tư bản người Hoa đầu tư
vốn và khởi công xây dựng vào năm 1920. Sau 03 năm xây dựng, vào ngày 01 tháng 04
năm 1923 nhà máy chính thức đi vào hoạt động với năng suất ép là 300 tấn mía cây/ngày.
Năm 1930 nhà máy được chuyển nhượng cho Công ty của Pháp (Công ty đại diện khai
thác kỹ nghệ Miền Viễn Đông “SREIEO”), cơng ty này đã thay đổi tồn bộ máy móc thiết
bị, nâng cơng suất ép lên 600 tấn mía/ngày.
Năm 1958 chính quyền Miền Nam lúc bấy giờ mua lại 75% cổ phần trên tổng số vốn
hiện có của nhà máy, giành quyền khai thác và thành lập Công ty Đường Miền Nam bao

gồm Nhà máy đường Hiệp Hòa và Nhà máy đường Khánh Hội ở Sài Gòn.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 7


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Năm 1960 Cơng ty Đường Miền Nam mua tồn bộ số cổ phần còn lại, đồng thời đầu tư
thay đổi tồn bộ dây chuyền sản xuất có cơng suất ép 1.500 tấn mía/ngày. Đến năm 1966
do chiến tranh nên nhà máy phải tạm ngưng hoạt động.
Sau khi Miền Nam hoàn tồn giải phóng (năm 1975), Nhà máy đã được chính quyền
cách mạng tiếp quản và trở thành thành viên của Cơng ty đường Miền Nam sau đó là Liên
hiệp Mía Đường II thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm.
Năm 1994 nhà máy được Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm (nay là Bộ
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) duyệt dự án mở rộng nâng công suất ép từ 1.500 tấn
mía/ngày lên 2.000 tấn mía/ngày. Để phù hợp với qui mô và năng lực sản xuất, tháng 10
năm 1994 nhà máy được Bộ quyết định cho phép Nhà máy đường Hiệp Hịa đổi tên thành
Cơng ty đường Hiệp Hịa và bổ sung thêm cho cơng ty chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp
đồng thời được phép sản xuất các sản phẩm sau đường:
-

Năm 1994: nâng năng suất sản phẩm rượu, cồn từ 15.000 lít/ngày lên 30.000
lít/ngày

-

Tháng 10/1995: phân xưởng Phân bón đi vào hoạt động

-


Tháng 12/1995: phân xưởng Bánh kẹo đi vào hoạt động. Nhưng do tình hình tiêu
thụ gặp khó khăn, áp lực cạnh tranh thị trường, nên tháng 8/2004 ngừng sản xuất
sản phẩm Bánh kẹo và giải thể phân xưởng.

-

Tháng 03/1996: phân xưởng Ván ép cũng chính thức đi vào hoạt động.

Cơng ty đường Hiệp Hịa đã chính thức chuyển sang hoạt động với mơ hình là Cơng ty
cổ phần Mía đường Hiệp Hịa kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 theo quyết định số
426/QĐ/BNN - BĐM ngày 14 tháng 02 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn. Để phù hợp với mơ hình sản xuất, các phân xưởng sản xuất được đổi tên thành lập là
nhà máy.
Do máy móc thiết bị đã cũ, tình hình tiêu thụ gặp khó khăn, hàng tồn kho nhiều , vòng
quay vốn chậm, bên cạnh đó là áp lực cạnh tranh thị trường nên các đơn vị sản xuất sản
phẩm sau đường đã lần lượt giải thể:
-

Tháng 02/2009: giải thể nhà máy Ván ép.

-

Tháng 8/2010: giải thể nhà máy Cồn rượu.

-

Tháng 9/2012: giải thể phân xưởng Phân bón.

Hiện nay Cơng ty chỉ cịn sản xuất sản phẩm đường.

3. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
-

Chức năng:

Cơng ty có chức năng sản xuất kinh doanh mía đường, xuất nhập khẩu các sản phẩm
chế biến đường mật và sản phẩm sau đường, nguyên vật liệu, phụ tùng vật tư, kỹ thuật,
hàng hóa phục vụ cho chuyên ngành mía đường.
-

Nhiệm vụ:
• Cơng ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã được đăng ký.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 8


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Tổ chức hạch tốn kế tốn, lập các báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải
nộp ngân sách.
• Tổ chức sản xuất, điều hành hoạt động tuân thủ theo đúng các quy định, chủ
trương, chính sách của nhà nước.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:



Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty được tổ chức theo dạng trực
tuyến chức năng. Từng phòng ban chức năng chịu trách nhiệm khác nhau, trực tiếp về

công việc được giao.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lí, điều hành của cơng ty.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CƠNG NGHỆ TP

Page 9


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Chủ tịch Hội đồng quản trị:
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách
nhiệm trước pháp luật các hoạt động kinh doanh của cơng ty. Có quyền và nhiệm vụ sau:
lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị; chuẩn bị nội dung, chương
BAN QLDA
trình, triệu tập các phiên họp của Hội đồng quản trị, Đại hội Đại biểu cổ đông và chủ tọa
P.KT-KCS
các cuộc họp trên; tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị dưới những
hình thức khác; theo dõi việc tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, phân
công các thành viên Hội đồng quản trị để thực hiện công tác quản lý hoạt động của công
ty. Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp.
• Ban Giám đốc điều hành: gồm 01 Tổng giám đốc và 02 Phó Tổng giám đốc:
TRUNG
TÂM
• Tổng giám đốc cơng ty là người đại diện cho cơng nhân viên, có quyền
quyết
MÍA
định và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty theo GIỐNG
đúng kế
hoạch, chính sách pháp luật của Nhà Nước. Và thực hiện các quyền khác theo

sự uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị.
• Phó Tổng giám đốc Ngun liệu: phụ trách cơng tác đầu tư, thu mua vận chuyển
cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất theo kế hoạch và năng suất thiết kế của
máy móc thiết bị.
• Phó Tổng giám đốc Kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật của công ty, quản lý
các chi phí cho sản xuất, điều độ sản xuất đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn
thiết bị và bảo vệ mơi trường.
• Các phịng ban:
• Phịng Hành chính - Tổ chức:
Tham mưu về cơng tác tổ chức, công tác cán bộ, công tác quản lý lao động - tiền lương
và thi hành các chế độ - chính sách về lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hộ lao động, thi đua khen thưởng, bảo vệ tài sản an ninh trật tự duy trì nề nếp chấp
hành nội quy, quy chế của cơng ty, cơng tác phịng chống cháy nổ trong khu vực cơng ty.
Quản trị văn phịng, cơng tác văn bản, văn thư lưu trữ, lễ tân các cơng tác hành chính,
chuẩn bị các cuộc hội họp và đảm bảo bí mật các loại tài liệu.
• Phịng Kế tốn tài chính:
 Quản lý tài chính, hạch tốn kinh tế tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn.
 Quản lý nghiệp vụ thống kê, kế tốn của các đơn vị trong cơng ty.
 Phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo kế tốn và các loại tài liệu khác có liên quan.
• Phòng Kế hoạch - Vật tư – Xây dựng cơ bản:
Tham mưu điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đạt kế hoạch
của cơng ty trong cơng tác kế hoạch hóa, quản lý giá thành kế hoạch. Quản lý hiệu quả các
dự án Công ty đầu tư. Lập thủ tục, dự toán, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu về các cơng
trình xây dựng cơ bản của Công ty. Tổ chức, quản lý thực hiện công tác xuất nhập khẩu
sản phẩm, vật tư, hàng hóa…


TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP


Page 10


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
Quản lý và cung ứng vật tư, thiết bị cho nhu cầu sản xuất, sửa chữa, xây dựng trong
Công ty.Tổ chức giao nhận, vận chuyển hàng hóa, quản lý, bảo quản kho tàng.
Phòng Kinh doanh:
Tham mưu điều hành mọi hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đạt kế hoạch của công
ty và kế hoạch nhà nước giao, gồm:
 Công tác thị trường tiêu thụ, công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác phát triển sản
phẩm mới.
 Trực tiếp giao dịch tìm kiếm khách hàng bán sản phẩm, tiếp cận khảo sát thị
trường, lập các mạng lưới tiêu thụ sản phẩm và các hình thức kích thích việc tiêu
thụ sản phẩm, như : quảng cáo, hoa hồng cho đại lý,…
• Phịng Ngun liệu – Vận tải:
 Thực hiện cơng tác thu mua nguyên liệu cho sản xuất đường của Công ty, thực hiện
và quản lý đầu tư phát triển vùng nguyên liệu. Tổ chức thực hiện công tác vận tải
thủy bộ vận chuyển ngun liệu hàng hóa của Cơng ty và của khách hàng theo nhu
cầu.
 Tổ chức tiếp nhận, cân mía và lập hồ sơ thanh tốn tiền mía.
 Chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý các Hợp đồng đầu tư nguyên liệu ngắn hạn và
dài hạn, hợp đồng thu mua mía.
• Phịng Kỹ thuật -KCS:
 Quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ và thiết bị; tham mưu trong việc áp dụng
thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.Theo
dõi công tác chữ đường, các thiết bị điện tử và công tác môi trường.
 Thực hiện quản lý các chỉ tiêu kỹ thuật cơng nghệ trong q trình sản xuất để đạt
hiệu quả và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu.
 Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng các loại nguyên liệu vật tư nhập vào và
sản phẩm nhập kho và xuất bán ra thị trường.

• Nhà máy Đường: tổ chức và quản lý sản xuất đường từ mía cây thu mua về.
Quản lý quy trình cơng nghệ để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tạo ra sản
phẩm có chất lượng cao và ổn định. Tổ chức và quản lý sản xuất điện và nước
phục vụ cho sản xuất chung tồn Cơng ty và phục vụ trong sinh hoạt của Cán bộ
công nhân viên trong Cơng ty.
• Trung tâm mía giống: xây dựng và hồn chỉnh quy trình trồng và chăm sóc mía
phù hợp đặc điểm sinh trưởng và phát triển của từng loại giống mía, điều kiện
khí hậu, thổ nhưỡng, phấn đấu đưa năng suất mía đạt từ 80 tấn/ha trở lên và đạt
chất lượng từ 10 CCS trở lên. Tổ chức, quản lý, nghiên cứu tuyển chọn giống
mía mới cho năng suất và chất lượng cao, phục vụ cho vùng chun canh mía.


TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 11


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
II.

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG VIỆT
NAM.
1. Tình hình sản xuất kinh doanh chung của ngành mía đường Việt Nam.
Theo báo cáo của Cục trồng trọt (DCP), Bộ NN&PTNT (MARD), vụ mía 2012 - 2013
vừa qua, sản lượng mía ép cơng nghiệp đạt 16,6 triệu tấn, sản xuất được 1,53 triệu tấn
đường. So với vụ trước, cơng suất thiết kế tăng 3,3%, lượng mía ép tăng 14,5%, sản lượng
đường tăng 17%.
Tuy nhiên hiện nay ngành mía đường Việt Nam đang phải đối mặt với một số vấn đề
như: thiếu nguồn nguyên liệu, công suất nhà máy thấp, tỷ lệ thu hồi đường khơng cao,
máy móc cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất và chế biến đường cao nên giá thành trung

bình của đường Việt Nam luôn cao hơn so với Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc… dẫn đến
khó khăn khi cạnh tranh.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và kinh doanh của ngành mía đường Việt
Nam:
Phụ thuộc lớn vào giống mía nhập ngoại:
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu mía đường (SRI), hiện nay giống mía trồng tại Việt
Nam có nguồn gốc hơn 95% là từ nước ngoài. Tuy nhiên do chế độ canh tác chưa khoa
học và kĩ thuật còn lạc hậu nên năng suất chưa đạt được so với tiềm năng thực sự của
giống mía đó mang lại.
- Tồn kho cao:
Theo VSSA, lượng đường tồn kho đến cuối vụ ép mía 2012 - 2013 là 444.777 tấn (tăng
85,7% so với cùng kì năm trước). Ngun nhân chính của tình trạng tồn kho lớn của ngành
mía đường Việt Nam là tình trạng nhập lậu đường với giá rẻ hơn so với giá trong nước gây
khó khăn cho tiêu thụ đầu ra.
Theo VSSA, hiện nay lượng đường được nhập lậu qua biên giới Tây Nam (chủ yếu là
đường RE của Thái Lan) là khoảng 500.000 tấn/năm, bằng 1/3 lượng đường của 40 nhà
máy sản xuất đường trong nước. Bên cạnh đó có một lượng lớn đường được các doanh
nghiệp nhập khẩu theo hình thức tạm nhập tái xuất, nhưng đã khơng xuất khẩu trở lại mà
bán trực tiếp ra thị trường.
Bảng 1.1: Tình hình đường nhập lậu giai đoạn 2010 - 2011 đến 2012 - 2013.
-

Hình 1.1
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CƠNG NGHỆ TP

Page 12


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Năng suất và chất lượng mía thấp:

Nhìn chung năng suất mía bình qn của Việt Nam thấp hơn so với các nước khác, đặc
biệt là Thái Lan, tuy nhiên cũng đã được cải thiện đáng kể trong thời gian gần đây. Nâng
suất mía đã được nâng từ bình qn 53,5 tấn/ha ở vụ 2002 - 2003 lên đạt 63,9 tấn/ha ở vụ
2012 - 2013. Tuy nhiên chất lượng mía nguyên liệu của ta vẫn còn ở mức khá thấp, chữ
đường thấp hơn từ 1,2 - 2,4 CCS so với Thái Lan.
Sơ đồ 1.2: So sánh năng suất và chất lượng mía của Việt Nam và Thái Lan
-

Hình 1.2

Giá đường sụt giảm:
Giá đường thế giới bắt đầu giảm ngay từ những tháng đầu năm 2013, tiếp tục xu hướng
giảm kể từ năm 2011 sau hơn 5 năm liên tục tăng (2007 - 2011). Tại Việt Nam, nhìn chung
giá đường cũng có xu hướng giảm ở cả hai mảng bán buôn và bán lẻ, tuy nhiên giá đường
của Việt Nam vẫn cao hơn so với thế giới từ 20 - 40% do máy móc cơng nghệ lạc hậu, chi
phí sản xuất và chế biến đường cao dẫn đến tăng giá thành trung bình đường.
Sơ đồ 1.3: Tình hình giá đường Việt Nam so với giá đường thế giới từ năm 2003 - 2014.
Hình 1.3
-

Chín tháng đầu năm 2013, so với cùng kỳ năm trước, giá bán lẻ đường trung bình trong
nước giảm khoảng 2000 đồng/kg, giá bán bn đường kính trắng (RS) giảm từ 1.600 3.500 đồng/kg, đường tinh luyện (RE) giảm từ 1.900 - 2.200 đồng/kg. Nguyên nhân chủ
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 13


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
yếu do dư thừa về nguồn cung, cụ thể sản lượng đường vụ 2012/2013 đạt kỷ lục trên 1,5
triệu tấn, trong khi nhu cầu tiêu dùng trong nước khoảng 1,3-1,4 triệu tấn.

Bên cạnh đó, lượng cung được bổ sung thêm bởi một lượng đường nhập khẩu theo cam
kết WTO từ cuối năm 2012 và đường nhập lậu qua các tỉnh biên giới Tây Nam vẫn tiếp tục
tràn vào cũng gây áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả.
Sơ đồ1. 4: Tình hình biến động giá đường năm 2013
Hình 1.4

2. Tình hình sản xuất khinh doanh của cơng ty CP mía đường Hiệp Hịa.

Từ năm 2012 trở về trước, cơng ty có cơng suất ép đạt 2.400 tấn mía/ngày, sản phẩm
làm ra rất đa dạng cụ thể là đường; cồn, rượu; phân bón; ván ép.
Trong đó đường là sản phẩm chính của cơng ty. Do bị khủng hoảng của nền kinh tế, chi
phí đầu vào rất lớn, giá cả thất thường làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bắt đầu năm 2013 đến nay, công ty chỉ sản xuất ra một sản phẩm chính là đường.

Bảng 1.2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính)
STT
1
2

CHỈ TIÊU
Doanh thu
Nộp ngân sách

NĂM 2011
253.800
1.195

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP


NĂM 2012
254.000
1.954

NĂM 2013
255.000
1.432
Page 14


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
3
4
5
6
7
8
9
10

Lợi nhuận
Vốn kinh doanh
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Tổng tài sản
Nợ phải thu
Thu nhập bình quân/ người

11.900

60.534
122.433
98.219
95.704
180.674
37.932
44,4

12.000
13.100
60.539
60.800
111.336
121.045
96.545
97.253
89.682
90.474
158.780
160.494
33.357
35.148
48
54
Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhận xét:
Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm đều tăng
nhưng không nhiều. Doanh thu năm 2012 tăng 200 triệu đồng so với năm 2011 (dấu hiệu
hoạt động kinh doanh ở ngưỡng không hiệu quả của năm 2011 và năm 2012 với 4 mặt

hàng kinh doanh nên công ty chỉ tập trung sản xuất sản phẩm chính là đường vào năm
2013). Từ đó, năm 2013 tăng 1 tỷ đồng so với năm 2012. Chứng tỏ công ty nhắm đúng
hướng kinh doanh có hiệu quả.
Cơng ty khơng ngừng cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm duy trì
khách hàng cũ, tạo uy tín cho khách hàng mới. Đồng thời, lợi nhuận cũng tăng tương
đương so với doanh thu, chứng tỏ việc hoạt động kinh doanh của công ty có chiều hướng
tốt, phát triển ổn định. Điều đó cho thấy một phần năng lực quản lí của ban lãnh đạo các
cấp rất hợp lí, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực. Nhưng song song đó, cơng ty cần giảm
các chi phí hoạt động tài chính trong thời gian tới vì các chi phí này ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận.
-

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 15


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA

CHƯƠNG 2:
NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM
CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM.
1. Nguyên liệu:
1.1.
Nguyên liệu chính:
a. Mía
- Cây mía thuộc họ hịa thỏa, giống sacarum, được chia làm ba nhóm chính:
• Nhóm Sacarum officinarum: là giống thường gặp và bao gồm phần lớn các chủng
I.


đang trồng phổ biến trên thế giới.
• Nhóm Sacarum violaceum: là màu tím, cây ngắn cứng và khơng trổ cờ.
• Nhóm Sacarum simense: là cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu nhạt, trồng từ lâu ở















-

Trung Quốc.
Một số nước trồng mía phổ biến trên thế giới:
POJ.
H: Haoai.
C: Cuba.
E: Egypt (Ai Cập).
F: Formose (Đài Loan).
CO: Coimbatore (Ấn Độ).
CP: Canal Point ( bang Florida, Mỹ).
Những giống mía nước ngòai được trồng phổ biến ở Việt Nam:

POJ: 3016, 2878, 2725, 2883.
CO: 209, 132, 419, 715, 775.
CP: 3479.
Ngòai ra chúng ta đã lai tạo được một số giống mía cho năng suất cao như:
Việt đường 54/143: hàm lượng đường 13,5 – 14,5% lọai chín sớm.
Việt đường 59/264: hàm lượng đường 14 – 15% không trổ cờ.
VN 65 – 71: năng suất 70 – 90 tấn/ha.
VN 65 – 48: năng suất 50 – 95 tấn/ha.
VN 65 – 53: năng suất 45 – 80 tấn/ha.
Nhà máy mía đường Hiệp Hịa thu mua mía từ các vùng trong tỉnh Long An và các
tỉnh lân cận như: Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre sau đó

-

vận chuyển bằng đường thủy và đường bộ.
Giống mía mà nhà máy thu mua chủ yếu là: CO715, F156, Cummus, ROC10 (trong

đó CO715 là chủ yếu.)
b. Bột giống và đường giống
- Bột giống:
Lọai đường có kích thước nhỏ 20 – 150 µm, thường là các tinh thể đường thành phẩm
xay nhuyễn hoặc có thể thu hồi từ bụi đường.
- Đường giống:
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 16


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Loại đường non nấu với độ AP nhất định có Bx = 88 – 90%, rồi phân chia thành 2 – 3

phần để làm giống nấu cho từng nồi đường.
1.2.
Nguyên liệu phụ:
- Vơi: trung hịa nước mía; thành phần CaO ≥ 75%.
- Lưu huỳnh (S): tạo kết tủa CaSO3, tẩy màu, ngừa màu trong cơng tác làm sạch nước
-

mía.
Acid phosphoric (H3PO4): tạo kết tủa Ca3(PO4)2, là hợp chất hấp phụ màu tốt.
Sodium hydrosulfite (Na2S2O4): tẩy màu đường non.
Separant AP.30: chất trợ lắng (hợp chất polime cao phân tử).
Bupan: chất hoạt động bề mặt, làm giảm độ nhớt dung dịch đường và đường non,

-

tạo đối lưu tốt trong quá trình kết tinh.
Tetramel (tác nhân tẩy trắng bằng sự kết tủa màu cho siro): là một loại poly amine
bậc cao phân tử mang điện tích âm (Cation). Nó tác dụng như một tác nhân kết quả
màu và keo tụ trong quá trình gạn lọc siro trong các nhà máy chế biến đường và nó
có thể được dùng ở liều lượng đến 150 ppm chất đồng trùng hợp trên trọng lượng
của đường rắn. Sản phẩm này được chứng nhận bởi FDA Hoa Kỳ theo quy định
chung 21 CFR 173,60 cho việc ứng dụng tại các bước gạn lọc cải thiện độ sáng của
siro hoặc nước mía trong q trình sản xuất đường. Tetramel trong sự kết hợp với
những phương pháp kết tủa, gạn lọc màu, cải thiện độ sáng của siro trong chế biến
đường thật là hiệu quả trong việc lọai trừ không chỉ hầu hết các màu, trước tiên
những vật thể cao phân tử mang màu, mà cả những chất làm bẩn cao phân tử giống
như tinh bột và dextrane, mà những kết quả trong việc tẩy màu tốt như việc có thể
lọc tuyệt hảo của quá trình lọc siro trước khi trở thành đường rắn. Thực tế những
nhóm điện tích âm của sản phẩm đó là khơng thể thủy phân hóa cho Tetramel chức


-

năng thuận lợi trên mọi phạm vi pH.
Tetrafloc L (chất tẩy và cầm màu đường) được tạo ra hầu hết là sự tổng hợp của bốn
lọai Ammonium. Đường nguyên liệu gồm có nhiều màu được gây ra bởi những
nhiễm sắc tố, màu nâu nhạt, đường nghịch chuyển xuống cấp. Tetrafloc L tác động
trở lại với những chất bẩn này làm thành những hạt màu động lại li ti. Những hạt
động này có thể tách ra bằng phương pháp lọc hay tốt hơn bằng một phương pháp

-

thú vị trung gian giống như Carbonate hoặc Phosphate hóa.
Antispumin (chất hạ bọt họat tính cao) dành cho tất cả các bước xử lý trong công

-

nghệ đường.
Praestol là chất keo tụ dành cho q trình làm sạch nước mía và xử lý nước thải.
Lượng Praestol sử dụng để làm sạch nước mía phụ thuộc vào nồng độ các chất phi

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 17


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
đường và nó ln thay đổi trong khỏang 1 – 3 ppm. Với lượng này, tất cả các hạt
rắn ở dạng lơ lửng hay phân tán đều bị keo tụ và lắng xuống (chính chất keo tụ



khơng ảnh hưởng đến các hợp chất thành phần nước mía.
Praestol 2640 là những cao phân tử đồng trùng hợp của các nhóm Acrylate, là một
chất trợ lắng tổng hợp hữu cơ có dạng bột mịn trắng: tác nhân trợ lắng cho sự gạn
lọc trong nước mía ép trong cơng nghệ mía đường, phạm vi pH hiệu dụng là 6 –

13.
• Praestol 2515 (tác nhân trợ lắng nổi) cao phân tử, mang điện tích dương nhẹ căn
cứ vào chất keo tụ đồng trùng hợp (Poly Acrylamide), có dạng vảy trắng, loại điện


tích là điện tích dương nhẹ, phạm vi pH hiệu quả khỏang 3 - 13.
Praestol 2530 (tác nhân trợ lắng kết bông hay keo tụ) cao phân tử, chất điện phân
đa cực điện tích dương trung bình dựa trên Poly Acrylamide, có dạng nguyên liệu
hạt trắng, lọai điện tích là điện tích dương trung bình, phạm vi pH hiệu quả từ 6 –

-

10.
Intrasol FK (chất thấm ướt họat tính cao dùng trong khâu nấu đường). Chất thấm
ướt là một chất có khả năng giảm sức căng bề mặt, dù sử dụng ở lượng rất ít. Sản
phẩm Intrasol FK là chất thấm ướt đồng thời có tác động phá bọt, thích hợp đặc biệt

-

cho đường non trung phẩm và hạ phẩm.
Intrasol RI (chất thấm ướt đặc biệt để rửa sạch resin). Các resin trao đổi ion dùng
trong công nghệ đường thường hấp thụ các chất cặn khuyết tán thô, chất nhờn hay
dầu mỡ thường khơng bị lọai hịan tịan khỏi nhựa resin trong q trình rửa sạch và
tái sinh. Việc các chất mỡ, dầu lấp kín đầy các khỏang trống trong các hạt resin và
lớp màng dầu tạo ra sự kỵ nước của bề mặt hạt nhực resin, là đặc biệt nguy hại vì

điều này ngăn cản các ion đến với các nhóm thay thế và khả năng trao đổi khơng có

-

kết quả.
Antiformin DMT (chất thay thế cho Formalin trong việc khử khuẩn nước mía)
trong suốt q trình trích ly đường từ củ cải đường hay mía cây, sự thất thóat đường
do chuyển hóa của vi khuẩn chịu nhiệt. Để hạn chế tổn thất và đem lại hiệu quả

-

kinh tế trong q trình trích ly, việc sử dụng chất khử khuẩn là rất cần thiết.
Polystabill VZK (chất chống đóng cặn trong tất cả các phase của nồi bốc hơi) là
chất phosphate tự do, không bốc hơi ở nhiệt độ thường, không bị thủy phân. Sự ức
chế bắt đầu ở lượng nhỏ hơn 2 ppm đối với nước mía trong, nhưng phụ thuộc vào

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 18


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
độ cứng ban đầu của nước mía lọc và thời gian trải qua nhiệt độ cao trong thiết bị
-

bốc hơi.
Poly CTH 142 (chất phụ gia tăng cường cho dung dịch nấu tẩy cặn nồi bốc hơi) là
tác nhân chính giúp xuyên thấm lớp cặn và làm phân tán dung dịch được dùng để
cải tiến việc nấu tẩy cặn các nồi bốc hơi, thường được dùng trong công nghiệp


đường.
2. Các loại thành phẩm:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là đường cát trắng, và một lượng nhỏ đường thô.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 19


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HÒA
CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN

II.

LIỆU VÀ THÀNH PHẨM.
1. Chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và phương pháp kiểm tra nguyên liệu.
Áp dụng theo QCVN01 - 98: 2012/BNNPTNT
- Quy định về chất lượng của mía ngun liệu
• Chữ đường ≥ 9 CCS.
• Tạp chất ≤ 3%.
2. Phương pháp lấy mẫu
2.1.
Lấy mẫu để xác định tỉ lệ tạp chất
- Mỗi một mẫu để xác định tỉ lệ tạp chất phải có khối lượng lớn hơn hoặc bằng 10kg
và được gắn mã số theo từng lô hàng. Số mẫu tối thiểu tương ứng với khối lượng




-


của lô hàng trên một phương tiện chuyên chở như sau:
Lô hàng có khối lượng từ 30 tấn trở xuống: 01 mẫu.
Lơ hàng có khối lượng từ trên 30 - 60 tấn: 02 mẫu.
Lơ hàng có khối lượng từ trên 60 - 90 tấn: 03 mẫu.
Lơ hàng có khối lượng trên 90 tấn: 04 mẫu.
Cách lấy mẫu: Mẫu được lấy ngẫu nhiên trong lô hàng, bao gồm đủ các thành phần
như gốc, rễ, ngọn, dây buộc bó mía… đảm bảo tính đại diện của lơ hàng, cơng bằng

-

và khách quan.
Vị trí lấy mẫu: Trên bàn cân, trên phương tiện chở mía, trên sân mía hoặc trên bàn

lùa mía.
2.2.
Lấy mẫu để xác định tỉ lệ xơ trong mía
Có thể thực hiện 1 trong 3 phương pháp sau:
- Phương pháp 1: Sau khi các lô hàng đã được cân nhập vào nhà máy, lấy ngẫu nhiên
20 bó mía mẫu, mỗi bó từ 5 - 6 cây, sao cho mang tính đại diện các loại giống mía
và các vùng mía đang nhập vào nhà máy. Sau đó chọn ngẫu nhiên 40 cây mía có đủ
từ gốc đến ngọn đưa vào máy, nghiền vụn qua 2 lần (sau khi nghiền lần 1 được trộn
-

đều và cho vào máy nghiền lại lần 2).
Phương pháp 2: Mẫu được lấy trên băng tải sau khi đã xử lý (Sau máy băm hoặc
búa đập lần cuối, trước máy ép). Khối lượng mẫu khoảng 6.000 g, lấy làm 3 lần,
mỗi lần cách nhau 15 phút. Phương pháp này đã được nhà máy mía đường Hiệp

-


Hịa lựa chọn.
Phương pháp 3: Kết hợp lấy mẫu xác định tỉ lệ xơ cùng với khi lấy mẫu xác định
chữ đường bằng phương pháp khoan. Mỗi lần lấy mẫu xác định chữ đường sẽ trích
lấy một phần làm mẫu xác định tỉ lệ xơ, đựng vào dụng cụ phù hợp và lấy liên tục
qua các lần khoan mẫu cho đến khi khối lượng được khoảng 6.000 g thì đưa vào
trộn lấy mẫu.

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 20


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Lượng mía mẫu đã nghiền của phương pháp 1 hoặc lượng mía mẫu đã lấy theo phương
pháp 2 và 3 được trộn đều và lấy ngẫu nhiên 2 mẫu, mỗi mẫu có khối lượng là 1.000 g để
đưa vào phân tích tỉ lệ xơ trong mía. Dụng cụ đựng mẫu trong quá trình lấy mẫu cũng như
quá trình chuyển đi phân tích phải có nắp đậy kín, đảm bảo mẫu không bị bay hơi nước
làm giảm khối lượng.
2.3.
Lấy mẫu nước mía để xác định chữ đường của mía nguyên liệu
Việc lấy mẫu nước mía để xác định chữ đường phải thực hiện theo ngun tắc cơng
khai để chủ mía khi có yêu cầu có thể kiểm tra, giám sát và công nhận mẫu đã lấy đúng là
thuộc lô hàng của mình và có thể thực hiện theo một trong 4 phương pháp dưới đây.
2.3.1. Lấy mẫu từ nước mía đầu
Nhà máy trang bị hệ thống lấy nước mía ép ra sau trục đỉnh và trục trước của máy ép
đầu tiên. Hiệu suất ép nước mía qua trục đỉnh và trục trước của máy ép đầu tiên trước khi
vào sản xuất được hiệu chỉnh đạt 65% ± 1% và được kiểm tra hiệu chỉnh khi bảo dưỡng
định kỳ trong sản xuất. Việc báo từng lô hàng bắt đầu đưa vào ép và lấy mẫu được thực
hiện bằng đèn báo, chuông hoặc thẻ treo trên băng tải xích.

2.3.2. Lấy mẫu bằng phương pháp khoan
- Nhà máy tổ chức lấy mẫu mía bằng thiết bị khoan, mỗi lô hàng trên 1 phương tiện
vận tải khoan tối thiểu 01 mẫu. Khối lượng 01 mẫu phải từ 2.000 g trở lên. Vị trí
khoan mẫu được xác định ngẫu nhiên và liên tục thay đổi điểm khoan theo tín hiệu
-

đèn, hoặc chỉ dẫn của người điều hành, đảm bảo tính đại diện cho mỗi lơ hàng.
Việc ép mẫu được thực hiện bằng máy ép thủy lực. Nhà máy phải thí nghiệm và
quy định quy trình ép mẫu để hiệu suất ép nước mía đạt 65% ± 1% và phải lưu đầy
đủ các số liệu thí nghiệm để các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát. Trường hợp
để hiệu suất ép nước mía đạt thấp hơn chỉ số trên cũng không được áp dụng hệ số

-

khi tính chữ đường.
Đưa tồn bộ số lượng mía mẫu đã đánh tơi vào máy ép thủy lực để ép lấy nước mía
mẫu. Trường hợp lấy 2 mẫu trở lên, phải ép liên tục riêng từng mẫu, nước mía của

các lần ép được trộn chung với nhau.
2.3.3. Lấy mẫu bằng phương pháp rút xác suất
- Thực hiện trên bàn cân, trên phương tiện vận tải, trên sân mía hoặc trên bàn lùa
mía. Nhân viên nghiệm thu đặt vịng rút mẫu tại các vị trí bất kỳ trên lơ hàng để chủ
mía rút mẫu hoặc ngược lại chủ mía đặt vịng thì nhân viên nghiệm thu rút mẫu.
Vòng rút mẫu được làm bằng vật liệu bền chắc, có đường kính từ 20 đến 25 cm.
Mỗi vị trí đặt vịng rút 1 cây mía đại diện, trường hợp lơ hàng gồm các cây mía có
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CƠNG NGHỆ TP

Page 21



BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
đủ cả gốc và ngọn thì phải rút cây có đủ cả gốc, thân và ngọn. Tổng số cây mía rút
để làm mẫu tối thiểu là 6 cây đối với 01 lô hàng trên một phương tiện vận tải.
Đối với các nhà máy dùng máy ép thủy lực để ép mẫu: Mía mẫu được đưa vào máy

-

nghiền hoặc đánh tơi để nghiền vụn và trộn đều. Các bước tiếp theo thực hiện như ở
phần lấy mẫu bằng phương pháp khoan.
- Đối với các nhà máy dùng máy ép trục để ép mẫu:
• Nhà máy phải thí nghiệm và quy định quy trình ép mẫu để hiệu suất ép nước mía
đạt 65% ± 1% và phải lưu đầy đủ các số liệu thí nghiệm để các cơ quan chức năng
kiểm tra, giám sát. Trường hợp để hiệu suất ép nước mía đạt thấp hơn chỉ số trên


cũng khơng được áp dụng hệ số khi tính chữ đường.
Đưa tồn bộ số lượng mía đã lấy của mỗi mẫu vào máy ép trục để ép lấy nước

mía mẫu.
2.3.4. Lấy mẫu tại ruộng
- Phương pháp này chỉ áp dụng đối với các nhà máy có vùng ngun liệu riêng biệt,
khơng có tranh chấp và nhà máy phải tổ chức sản xuất, quản lý tốt vùng nguyên
-

liệu.
Việc lấy mẫu được thực hiện riêng cho từng lơ mía gồm các ruộng mía có cùng

-

giống, cùng địa hình và điều kiện canh tác, cùng thời gian lưu gốc và sinh trưởng.

Nhân viên bên mua sẽ đến tận ruộng mía, phối hợp với bên bán chọn 5 - 7 vị trí
ngẫu nhiên mang tính đại diện cho cả lơ mía, mỗi vị trí chọn từ 1 đến 2 cây trung
bình, chặt sát gốc, phạt ngọn (từ đỉnh sinh trưởng) mang về để xác định chữ đường

-

đại diện cho cả lơ mía.
Thời gian từ khi chặt mẫu đến khi thực hiện xong việc đo chữ đường tối đa là 24
giờ. Thời gian từ khi lấy mẫu xác định chữ đường đến khi thu hoạch tối đa là 7
ngày.

- Việc ép lấy nước mía mẫu thực hiện giống như phần rút mẫu xác suất.
2.3.5. Chuẩn bị nước mía mẫu
- Lượng nước mía được lấy mẫu theo các phương pháp ở trên được lọc qua rây và

cho vào 2 bình chứa mẫu, đậy nắp kín và gắn mã số lơ hàng, mỗi bình ≥ 300 ml.
Một bình để đo độ Bx và đo Pol, bình cịn lại dùng để lưu mẫu.
Qua nhận xét và đánh giá đồng thời dựa vào chủ trương chính sách chung mà nhà máy
đường Hiệp Hịa đã chọn phương pháp lấy mẫu theo phương pháp rút xác suất.
2.4.
Phương pháp xác định tỉ lệ tạp chất
2.4.1. Xác định tỉ lệ tạp chất thường xuyên
- Tất cả các lô hàng đều được lấy mẫu để xác định tỉ lệ tạp chất.
- Cân khối lượng mía mẫu bằng cân có độ chính xác là ±10 g.
- Tiến hành loại bỏ tạp chất rồi cân lại khối lượng mía sau khi đã làm sạch.
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 22



BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
-

Tỉ lệ tạp chất được tính bằng cơng thức:

Trong đó:
T: Tỉ lệ tạp chất (%).
P1: Khối lượng mía mẫu ban đầu (g).
P2: Khối lượng mía mẫu sau khi đã làm sạch tạp chất (g).
Kết quả tính được cập nhật theo mã số của từng lô hàng, chuyển cho bộ phận thanh
tốn và cơng bố với người bán mía.
Phương pháp này đã được nhà máy đường Hiệp Hòa lựa chọn.
2.4.2. Xác định tỉ lệ tạp chất theo xác suất

Trường hợp mía thu hoạch từ cùng một cánh đồng, phương pháp thu hoạch giống nhau,
nhà máy giám sát, quản lý được quá trình thu hoạch, cho phép xác định tỉ lệ tạp chất theo
xác suất. Vào đầu mỗi ca sản xuất, lấy mẫu và xác định tỉ lệ tạp chất của 3 lơ hàng, chia
bình qn và lấy kết quả đó áp dụng cho tất cả các lô hàng khác trong ca sản xuất đó.
Trong q trình nhập hàng, nếu nhân viên kiểm nghiệm phát hiện thấy các lơ hàng có tỉ
lệ tạp chất tăng hơn, thì lấy mẫu 3 lơ hàng tiếp theo để xác định tỉ lệ tạp chất mới, nếu tỉ lệ
tạp chất ≥ 0,5% so với kết quả cũ từ thì áp dụng tính tỉ lệ tạp chất mới xác định được cho
các lô hàng tiếp theo.
Trường hợp chủ hàng yêu cầu thì vẫn phải lấy mẫu, xác định tỉ lệ tạp chất theo từng lô
hàng.
Phương pháp xác định chữ đường của mía nguyên liệu
Xác định chữ đường theo công thức tại Quyết định số 229/1999/QĐ-BKHCNMT ngày
2.5.

24/02/1999 của Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường, dựa trên kết quả xác định tỉ lệ xơ
trong mía (%), Brix của nước mía mẫu (%) và Pol của nước mía mẫu (%). Công thức cụ

thể như sau:

CCS =

Pol (1-

)-

Bx (1 -

)

Trong đó:
CCS: Chữ đường được tính bằng %.
F:
Bx:

Tỉ lệ xơ trong mía (%).
Brix của nước mía mẫu (%).

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 23


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Pol:

Pol của nước mía mẫu (%).


Cơng thức tính CCS được lập trình sẵn trên phần mềm máy tính, thực hiện đo Bx và
Pol như trên, khi kết quả thể hiện trên máy đo ổn định, nhân viên kiểm nghiệm bấm máy
để chương trình tự động tính kết quả CCS, lưu vào máy theo mã số của lô hàng và chuyển
sang bộ phận thanh tốn và cơng bố với người bán mía.
2.5.1. Xác định tỉ lệ xơ (F) trong mía
2.5.1.1.
Quy định chung
- Phương xác định tỉ lệ xơ trong mía dựa trên cơ sở kết quả % xơ trong bã và % bã
-

trong mía.
Tỉ lệ xơ trong mía được áp dụng theo giá trị xơ bình quân và được xác định mỗi
tuần 1 lần. Mỗi lần xác định tỉ lệ xơ tiến hành làm 2 mẫu song song, kết quả tỉ lệ xơ
trong mía là giá trị trung bình cộng kết quả của 2 mẫu. Kết quả tỉ lệ xơ trong mía

-

được áp dụng cho 7 ngày sau đó, đến khi có kết quả đo lần sau.
Ngày nhập mía đầu tiên của vụ sản xuất, do chưa có mẫu để xác định tỉ lệ xơ trong
mía, có thể lấy mẫu mía đại diện trước khi sản xuất để tính tỉ lệ xơ hoặc lấy tỉ lệ xơ
tương ứng cùng kỳ của vụ trước để tính chữ đường của mía nguyên liệu.

2.5.1.2.
Cách tiến hành
- Thực hiện phân tích tỷ lệ xơ của từng mẫu như sau:
• Xác định tỉ lệ bã trong mía:

Cho hết 1.000g (P) mẫu vào máy ép thủy lực hoặc máy ép trục, ép kiệt với số lần ép tối
thiểu là 03 lần. Trong quá trình ép, phải áp dụng các biện pháp thích hợp, khơng để rơi vãi
bã ra ngồi gây sai số.

Cân lại khối lượng bã có được của mẫu sau khi ép = P1.
Tỉ lệ bã trong mía (%) =
• Xác định tỉ lệ xơ trong bã:
Trộn đều số bã sau khi ép và chọn ngẫu nhiên một mẫu 100 g cho vào túi vải và cột
chặt miệng túi. Đặt túi vải có chứa mẫu dưới vịi nước rửa, xả sạch lượng đường cịn sót
trong bã.
Nấu túi bã trong khoảng 1 giờ ở nhiệt độ sôi (100 0C) để đường trong bã khuếch tán ra.
Trong thời gian nấu cứ sau 10 phút dùng tay vặn vít để xiết và xả 5 lần cho nước đường
còn trong bã tan ra. Sau khi nấu xong, vớt túi bã ra đem xả sạch dưới vòi nước cho thật kỹ,
vắt khơ tự nhiên.
Trút tồn bộ bã đã nấu và vắt khô vào trong khay biết trước khối lượng (P k), sấy trong
3 giờ ở nhiệt độ 1250C – 1300C, sau đó lấy ra cân khối lượng và sấy tiếp đến khi khối
lượng không đổi (Pkx).
Khối lượng bã sau khi sấy: P2 = Pkx – Pk
Tỉ lệ xơ trong bã (%) =
TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 24


BÁO CÁO THỰC TẬP_CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HIỆP HỊA
Trong đó:
P2: Khối lượng bã sau khi nấu và sấy (g).
Pk : Khối lượng khay (g).
PkX : Khối lượng khay và bã sau khi sấy (g).
• Tỉ lệ xơ trong mía của mẫu được xác định như sau:
F=
Trong đó:
F: tỉ lệ xơ trong mía (%).
P1: Khối lượng mẫu sau khi ép (g).

P2: Khối lượng bã sau khi nấu và sấy (g).
- Sau khi xác định được tỉ lệ xơ trong mía của 2 mẫu, lấy trị số trung bình để áp dụng
tính chữ đường.
2.5.2. Xác định Brix nước mía mẫu
2.5.2.1.
Thiết bị
- Thiết bị đo Brix tự động, hiệu chỉnh về nhiệt độ quy chuẩn là 20 0C và sau đó tự

động hiển thị số đo. Thiết bị đo Brix được nối với máy vi tính để tự động cập nhật
-

số liệu đo của mẫu.
Thiết bị đo Brix phải có giấy chứng nhận kiểm định còn hiệu lực và được kiểm tra
độ chính xác định kỳ sau 5 ngày sử dụng bằng dung dịch chuẩn được cung cấp bởi

-

Nhà sản xuất.
Việc sửa chữa, hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị đo được thực hiện bởi Nhà sản xuất,
đại diện ủy quyền hợp pháp của nhà sản xuất máy đo Brix đó hoặc tổ chức kiểm

định, phịng thử nghiệm được cơng nhận hoặc chỉ định.
2.5.2.2.
Cách tiến hành
- Bật thiết bị đo Brix chờ máy khởi động 10 phút.
- Dùng nước cất rửa mặt kính đo.
- Lau khơ mặt kính bằng giấy mềm.
- Dùng nước mía mẫu được chuẩn bị nhỏ lên mặt kính đo của thiết bị đo Brix sao cho
-


nước mía mẫu phủ đầy mặt kính.
Trị số đo Brix của mẫu hiện trên máy đo ổn định sẽ được tự động cập nhật vào máy
tính.

2.5.3. Xác định Pol nước mía mẫu
- Bật thiết bị đo Pol và chờ khởi động trong khoảng 10 phút.
- Cho nước mía mẫu được chuẩn bị vào bình định mức 100/110 ml đến vạch 100 ml.
- Cho dung dịch acetat chì vào từ từ (vừa cho vào vừa lắc) đến khi thấy kết tủa thì
-

dừng lại và cho nước cất vào tiếp đến vạch 110.
Lắc đều, lọc qua giấy lọc, tráng bỏ 10 - 20 ml dung dịch lọc đầu tiên.
Lấy dung dịch lọc sau đó cho vào ống đựng mẫu có chiều dài danh định 200 mm.
Đặt ống đựng mẫu vào thiết bị đo pol, trị số đo pol đ thể hiện trên máy đo ổn định sẽ

-

tự động cập nhật vào máy tính.
Tính tốn kết quả:

TRƯỜNG ĐH CNTP TP.HCM_KHOA CÔNG NGHỆ TP

Page 25


×