Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng kháng sinh của người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.27 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC
MÃ SỐ: 52720401

KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT VÀ THÓI QUEN
SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA
NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THOẠI SƠN,
TỈNH AN GIANG

Cán bộ hướng dẫn
Ths. TRẦN QUANG TRÍ
Ds: LƯU HOÀNG MINH KHOA

Sinh viên thực hiện
ĐẶNG NGỌC NHI
MSSV: 12D720401144
LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B

Cần Thơ, 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi tôi bắt đầu học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Tây
Đô, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình, bạn bè để
hoàn thành tốt luận văn: “Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng kháng sinh của
người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”. Với lòng tri ân sâu sắc nhất, tôi xin được
gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Tây Đô nói


chung và quý thầy cô Khoa Dược – Điều dưỡng nói riêng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời
cảm ơn đến thầy Trần Quang Trí và thầy Lưu Hoàng Minh Khoa đã quan tâm, hướng
dẫn tôi tận tình để hoàn thiện luận văn này.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn nhiều hạn chế của một sinh viên,
luận văn này không thể tránh nhiều sơ sót. Tôi rất mong nhận được nhiều sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của các thầy cô để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của
mình, phục vụ tốt hơn cho công tác sau này.
Sau cùng, tôi xin được gửi đến Ban Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, quý thầy cô
lời chúc thật nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục truyền đạt kiến thức của mình đến với
thế hệ mai sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các
số liệu sử dụng phân tích đều có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy
định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng
được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Sinh viên nghiên cứu

Đặng Ngọc Nhi

ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Với mục tiêu tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh và kiến thức của
người dân về thuốc kháng sinh của người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Đề tài
nghiên cứu: “Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng thuốc kháng sinh của người
dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” được thực hiện từ tháng 12/2016 đến tháng
4/2017 với kết cấu như sau:
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1.1. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại địa bàn huyện Thoại
Sơn, tỉnh An Giang. Từ đó, đưa ra một số kết luận và đề xuất giải pháp cải thiện.
1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại địa bàn huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang;
- Làm rõ thực trạng kiến thức của người dân về thuốc kháng sinh tại địa bàn huyện
Thoại Sơn, tỉnh An Giang;
- Đưa ra kết luận và đề xuất giải pháp cải thiện.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Những người dân mua thuốc kháng sinh ở các nhà thuốc.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
3.1. Cơ sở lý luận:
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh
của Bộ Y tế, các công trình nghiên cứu về tình trạng tiêu thụ thuốc kháng sinh của các
tổ chức trong nước và quốc tế.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
4. Đóng góp của luận văn:
- Làm sáng tỏ vấn đề về thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang;
- Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập.


iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
Danh mục Bảng ........................................................................................................ vii
Danh Mục Hình ....................................................................................................... viii
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .....................................................................2
2.1. Định nghĩa kháng sinh: ....................................................................................2
2.2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: ......................................................................2
2.2.1. Lựa chọn kháng sinh và liều lượng: ..........................................................2
2.2.2. Sử dụng kháng sinh dự phòng:..................................................................3
2.2.3. Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm: ........................................5
2.2.4. Sử dụng kháng sinh khi có bằng chứng vi khuẩn học: .............................5
2.2.5. Lựa chọn đường đưa thuốc: ......................................................................6
2.2.6 Độ dài đợt điều trị: .....................................................................................6
2.2.7. Lưu ý tác dụng không mong muốn và độc tính khi sử dụng kháng sinh: .7
2.3. Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế giới và tại Việt Nam: ..........................9
2.4. Tình hình kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn: ..........................................13
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................14
3.1. Thiết kế nghiên cứu:.......................................................................................14
3.2. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................14
3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: ..............................................................14
3.3.1. Cỡ mẫu: ...................................................................................................14
3.3.2. Phương pháp chọn mẫu: ..........................................................................14

3.4. Phương pháp thu thập số liệu: ........................................................................15
3.5. Xử lý số liệu: ..................................................................................................15
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................16
iv


4.1. Kết quả khảo sát thông tin cá nhân: ...............................................................16
4.1.1. Phân loại tuổi và giới tính của người mua thuốc kháng sinh: .................16
4.1.2 Phân loại nghề nghiệp của người mua thuốc kháng sinh: ........................17
4.1.3 Phân loại theo trình độ văn hoá của người mua thuốc kháng sinh: .........17
4.2. Phần khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: .....................................18
4.2.1 Thực trạng áp dụng thuốc kháng sinh để chữa bệnh của người dân: .......18
4.2.2. Thực trạng việc dùng thuốc kháng sinh theo đơn và không theo đơn: ...19
4.2.3 Tỷ lệ người mua thuốc kháng sinh:..........................................................20
4.2.4 Thực trạng nhận biết về thuốc kháng sinh mà người dân đang sử dụng: 21
4.2.5 Ảnh hưởng của trình độ văn hoá đến việc biết thuốc họ đang sử dụng là
thuốc kháng sinh hay không: .................................................................................22
4.2.6 Nguồn thông tin dẫn dắt người mua thuốc không đơn biết mua thuốc kháng
sinh để chữa bệnh: .................................................................................................23
4.2.7. Nhận thức về mức độ nguy hiểm của những người mua thuốc kháng sinh
không đơn: .............................................................................................................25
4.2.8. Liều thuốc kháng sinh được sử dụng bởi người dùng không đơn: .........26
4.2.9. Khảo sát thời điểm uống thuốc: ..............................................................26
4.2.10. Thực trạng tuân thủ đơn: .......................................................................28
4.2.11. Cách dùng nước để uống thuốc kháng sinh: .........................................28
4.2.12. Cách xử lý khi bị quên thuốc: ...............................................................29
4.2.13. Cách xử lý khi dùng thuốc không hiệu quả: .........................................29
4.3. Thực trạng kiến thức về thuốc kháng sinh của người dân: ............................31
4.3.1. Việc biết về thuốc kháng sinh của người mua thuốc kháng sinh:...........31
4.3.2. Nguồn thông tin để biết về thuốc kháng sinh: ........................................32

4.3.3. Phân biệt thuốc kháng sinh với thuốc khác của người dân: ....................34
4.3.5. Việc biết về bệnh nhiễm trùng của người dân: .......................................36
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...............................................................38
5.1. Kết luận: .........................................................................................................38
5.1.1. Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: ....................................................38
5.1.2. Thực trạng kiến thức về thuốc kháng sinh: .............................................38
v


5.2. Đề xuất: ..........................................................................................................38
5.2.1. Nâng cao công tác phòng ngừa bệnh: .....................................................39
5.2.2. Phát triển chiến dịch nâng cao nhận thức: ..............................................39
5.2.3. Giải pháp đối với bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế: ...................................39
5.2.4. Đối với người dân: ..................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................42
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................43
PHỤ LỤC 2 ...............................................................................................................46

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Sinh khả dụng của một số kháng sinh đường uống ....................................6
Bảng 2.2. Cơ quan bài xuất chính của một số kháng sinh ..........................................8
Bảng 2.3 Nguyên tắc MINDME trong sử dụng kháng sinh........................................8
Bảng 4.1. Phân loại tuổi của người mua thuốc kháng sinh .......................................16
Bảng 4.2 Phân loại giới tính của người mua thuốc kháng sinh ................................16
Bảng 4.3. Phân loại nghề nghiệp của người mua thuốc kháng sinh .........................17
Bảng 4.4. Phân loại trình độ văn hóa của người đi mua thuốc kháng sinh ...............18

Bảng 4.5 Thực trạng áp dụng thuốc kháng sinh để chữa bệnh của người dân .........19
Bảng 4.6. Thực trạng việc dùng thuốc kháng sinh theo đơn và không theo đơn ......19
Bảng 4.7. Tỷ lệ người mua thuốc kháng sinh ...........................................................20
Bảng 4.8. Thực trạng nhận biết về thuốc kháng sinh mà người dân đang sử dụng ..21
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của trình độ văn hoá tới đến biết thuốc họ đang sử dụng là thuốc
kháng sinh hay không. ...................................................................................................22
Bảng 4.10. Nguồn thông tin dẫn dắt người dân mua thuốc không đơn biết mua thuốc
kháng sinh để chữa bệnh ...............................................................................................24
Bảng 4.11. Nhận thức về mức độ nguy hiểm của những người mua thuốc kháng sinh
không đơn ......................................................................................................................25
Bảng 4.12. Liều thuốc kháng sinh được sử dụng bởi người dùng không đơn. .........26
Bảng 4.13. Kết quả khảo sát thời điểm uống thuốc ..................................................27
Bảng 4.14. Kết quả khảo sát thực trạng tuân thủ đơn ...............................................28
Bảng 4.15. Kết quả khảo sát cách dùng nước để uống thuốc kháng sinh .................28
Bảng 4.16. Kết quả khảo sát cách xử lý khi bị quên thuốc .......................................29
Bảng 4.17. Kết quả khảo sát cách xử lý khi dùng thuốc không hiệu quả .................30
Bảng 4.18. Kết quả khảo sát việc biết về thuốc kháng sinh của người mua thuốc kháng
sinh.................................................................................................................................31
Bảng 4.19. Nguồn thông tin biết về thuốc kháng sinh ..............................................33
Bảng 4.20. Kết quả khảo sát tình hình nhận biết thuốc kháng sinh ..........................34
Bảng 4.21. Kết quả khảo sát việc biết về sự kháng thuốc của vi khuẩn ...................35
Bảng 4.22. Kết quả khảo sát sự hiểu biết về nguyên nhân kháng thuốc kháng sinh 36
Bảng 4.23. Kết quả khảo sát việc biết về bệnh nhiễm trùng của người dân .............37

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tình hình sử dụng kháng sinh theo nhóm trên toàn cầu, giai đoạn 2000 –
2010 (đơn vị tiêu chuẩn) ................................................................................................10

Hình 2.2. Tình hình tiêu thụ thuốc kháng sinh thay đổi trong giai đoạn năm 2000 –
2010, theo các quốc gia (đơn vị %) ...............................................................................11
Hình 2.3. Tình hình sử dụng kháng sinh theo nhóm của một số quốc gia, giai đoạn
2000 – 2010 ...................................................................................................................12
Hình 4.1. Biểu đồ biểu diễn thực trạng việc dùng thuốc kháng sinh theo đơn và không
theo đơn .........................................................................................................................20
Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn thực trạng nhận biết về thuốc kháng sinh mà người dân
đang sử dụng ..................................................................................................................21
Hình 4.3. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của trình độ văn hoá tới việc biết thuốc họ
đang sử dụng là thuốc kháng sinh hay không................................................................23
Hình 4.4. Biểu đồ biểu diễn nguồn thông tin dẫn dắt người dân mua thuốc không đơn
biết mua thuốc kháng sinh để chữa bệnh.......................................................................24
Hình 4.5. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát thời điểm uống thuốc của người mua
thuốc không đơn ............................................................................................................27
Hình 4.6. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát cách xử lý khi dùng thuốc không hiệu
quả .................................................................................................................................30
Hình 4.7. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát việc biết về thuốc kháng sinh của người
mua thuốc kháng sinh ....................................................................................................32
Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát nguồn thông tin biết về thuốc kháng sinh
.......................................................................................................................................33
Hình 4.9. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát việc biết về sự kháng thuốc của vi khuẩn
.......................................................................................................................................35
Hình 4.10. Biểu đồ biểu diễn kết quả khảo sát sự hiểu biết về nguyên nhân kháng
thuốc kháng sinh ............................................................................................................36

viii


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, có thể nói thuốc kháng sinh là một trong những nhóm thuốc được dùng

nhiều nhất tại Việt Nam. Đặc biệt, trong những năm gần đây, chủng loại và số lượng
kháng sinh được đưa vào thị trường Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú. Thêm
vào đó, sự phát triển mạnh mẽ của mạng lưới cung ứng thuốc đã đưa thuốc đến hầu hết
người dân.
Song song đó, là sự xuất hiện của thành phần những người bán thuốc lệ thuộc vào lợi
nhuận kinh tế, bỏ qua những điều luật và đạo đức hành nghề y dược, sẵn sàng bán thuốc
phải kê đơn – cụ thể ở đây là thuốc kháng sinh – mà không cần đơn thuốc. Từ đó, người
dân có thể tự mua thuốc kháng sinh một cách dễ dàng để tự điều trị.
Do tự sử dụng theo thói quen, theo những bài viết không xác thực, trôi nổi trên
internet, hay theo sự mách bảo của những người không có chuyên môn… thời gian dùng
thuốc, cách dùng thuốc không đúng nguyên tắc, dẫn đến việc vi khuẩn kháng thuốc
kháng sinh ngày càng gia tăng.
Trước thực trạng đó, để tìm hiểu một cách cụ thể tình hình sử dụng thuốc kháng sinh
của người dân, đề tài nghiên cứu: “Khảo sát sự hiểu biết và thói quen sử dụng thuốc
kháng sinh của người dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” ra đời, nhằm làm rõ
các mục tiêu:
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh của người dân nơi đây;
- Tìm hiểu kiến thức của người dân về thuốc kháng sinh;
- Đưa ra một số kết luận và đề xuất giải pháp cải thiện.

1


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×