Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

SINH LY TUAN HOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 70 trang )

TH.S NGUYỄN ĐĂNG VƯƠNG


Mục tiêu bài học.
1.Hiểu và trình bày được sinh lý tuần hoàn động
mạch, tĩnh mạch và mao mạch;
2. Trình bày được chu kỳ hoạt động của tim và
điều hòa hoạt động tim;



HỆ THẦN KINH TỰ ĐỘNG
Các thần kinh giao

cảm làm tăng nhịp tim
và lực bóp của tim:
Adrenalin
Các thần kinh phó giao
cảm (thần kinh lang
thang) làm giảm nhịp
và lực bóp của tim.


Nút xoang nhĩ (sinus – atrial node
– SA node):
Nút xoang là trung tâm tự động

chính của tim. Nằm ở tâm nhĩ phải
chỗ tĩnh mạch chủ trên đổ vào tâm
nhĩ phải.



Nút nhĩ – thất (atrioventricular
node):
Nút nhĩ thất ra là trung tâm tự
động phụ của tim. Nó nằm ở cơ tâm
nhĩ phải cạnh lỗ xoang tĩnh mạch
vành đổ vào tâm nhĩ phải.




Bó His:
Nằm ở mặt phải của vách
nhĩ thất, đi dọc vách liên
thất đến phần màng của
vách liên thất thì chia làm
hai trụ.
Trụ phải phân nhánh
trong thành tâm thất
phải.
Trụ trái phân nhánh vào
thành tâm thất trái, phần
cuối cùng tỏa ra nhiều
nhánh dưới lớp nội tâm
mạc của hai tâm thất gọi
là mạng lưới purkinje.


1.2. Các đặc tính sinh lý của tim.



1.2. Các đặc tính sinh lý của tim.
1.2.1. Tính
hưng phấn.
Tính hưng phấn
của cơ tim là khả
năng đáp ứng với
kích thích, thể
hiện bằng co cơ.


1.2.2. Tính trơ có chu kỳ
Tính trơ có chu
kỳ là tính
không đáp ứng
với kích thích
có chu kỳ của
tim.


1.2.3. Tính nhịp điệu
Tính nhịp điệu là khả năng tự phát

ra các xung động cho tim hoạt
động được thực hiện bởi hệ thống
nút.
khi được tách khỏi cơ thể và được
nuôi dưỡng đầy đủ thì tim vẫn hoạt
động nhịp nhàng.
 Các phần của hệ thống nút đều có

khả năng tự phát ra xung động với
tần số khác nhau.


Bình thường tim co bóp 70 – 80 lần/

phút theo nhịp của nút xoang, và nhịp
tim được gọi là nhịp xoang
Bình thường nút xoang có khả năng

phát xung động với tần số 70 - 80
xung/phút, nút nhĩ thất phát xung động
với tần số 50 xung/phút, bó His phát
xung động với tần số 30 – 40
xung/phút.


1.2.4. Tính dẫn truyền
Tính dẫn truyền

là khả năng dẫn
truyền xung
động của sợi cơ
tim và hệ thống
nút.


Cơ tim và hệ thống nút dẫn

truyền xung động với vận tốc

khác nhau.
Ví dụ, tốc độ dẫn truyền của nút
nhĩ thất là 0,2 m/s,
 của mạng Purkinje là 4m/s,
 của cơ tâm thất là 0,4 m/s.


Nhờ các đặc tính hưng phấn,

dẫn truyền và nhịp điệu mà tim
có khả năng tự co bóp đều đặn,
nhịp nhàng.
 ngay cả khi bị tách khỏi cơ thể
nếu được nuôi dưỡng đầy đủ tim
cũng có khả năng co bóp.


2. Chu kỳ hoạt động của tim
Hoạt động của tim gồm nhiều giai
đoạn.
lập đi lập lại đều đặn nhịp nhàng
theo một trình tự nhất định, tạo nên
chu kỳ hoạt động của tim.


3.1. Các giai đoạn của chu kỳ
tim.
 Khi nhịp tim là 75 lần /phút.
 Thời gian của chu kỳ tim là 0,8
giây,

 Gồm 3 giai đoạn.


Các giai đoạn của chu kỳ tim


Các giai đoạn của chu kỳ tim


1. Giai đoạn tâm nhĩ thu
 Cơ tâm nhĩ co lại 
 Áp suất máu trong tâm nhĩ > tâm

thất
 Van nhĩ thất đang mở
 Máu được đẩy xuống tâm thất.
TG tâm nhĩ thu là 0,10 giây, sau đó
tâm nhĩ giãn ra trong suốt thời gian
còn lại của chu kỳ tim (0,7 giây).


Giai đoạn tâm thất thu
Bắt đầu sau giai đoạn tâm nhĩ thu.

Khi cơ tâm thất co,
Áp suất trong tâm thất > tâm nhĩ
Van nhĩ thất đóng lại,
Áp suất máu trong tâm thất tăng lên rất
nhanh  lớn hơn áp suất máu động
mạch làm  van động mạch mở ra,

Mỗi lần tâm thất thu đẩy khoảng 60 – 70
ml máu.


3. Giai đoạn tâm trương toàn bộ:
Giai đoạn này bắt đầu khi cơ tâm thất

giãn ra (lúc này tâm nhĩ đã giãn).
Áp suất trong tâm thất bắt đầu giảm
xuống.
Giai đoạn tâm trương toàn bộ kéo dài 0,4
giây,
Là thời gian cần để máu từ tâm nhĩ
xuống tâm thất.


4.Lưu lượng tim
Lưu lượng tim là lượng máu tim bơm
vào động mạch trong một phút.
Lưu lượng tim trái bằng lưu lượng tim
phải.
Lưu lượng tim được ký hiệu là Q và được
tính theo công thức: Q = Qs.f
(Q là lưu lượng tim, Qs là thể tích tâm thu,
f là tần số tim).
Trong lúc nghỉ ngơi lưu lượng tim:
Q = 60 ml x 75 = 4.500 ml/phút (dao động
trong khoảng 4 – 5 lít).



5.2. Tiếng tim.
a. Tiếng thứ nhất (T1) trầm và
dài (pùm)
Nghe rõ vùng mỏm tim
Là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm thất
thu
Nguyên nhân gây ra tiếng tim thứ
nhất là do đóng van nhỉ thất, cơ tâm
thất co, máu phun vào động mạch.


B. Tiếng tim thứ hai (T2)
Thanh và ngắn (tắc).
Nghe rõ khoang liên sườn II cạnh hai

bên xương ức (ổ van ĐMC &ĐMP)
Tiếng tim T2 là tiếng mở đầu cho thời
kỳ tâm trương.
Nguyên nhân gây ra tiếng thứ hai là
do đóng van động mạch


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×