Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Đặc điểm vùng Tây Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 31 trang )

1

VÙNG VĂN HÓA TÂY
BẮC


2

01

Sơ lược địa lý

02

Dân tộc sinh sống

03

Phân bố dân cư

04

Giá trị tinh thần

05

Giá trị vật chất


3


01

SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA LÝ


4

Sơ lược về địa lý



Vùng miền núi phía tây của miền Bắc, có chung đường biên
giới với Lào và Trung Quốc.



Địa hình hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao (Dãy
Hoàng Liên Sơn cao trên từ 2800m đến 3000m, Dãy núi
Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1800m).


5

02

DÂN TỘC SINH SỐNG


6


Dân tộc sinh sống

Dân tộc Mường

Dân tộc Thái


7

Dân tộc sinh sống

Dân tộc H-mông

Dân tộc Dao

Dân tộc Tày


8

03

PHÂN BỐ DÂN CƯ


9

Phân bố dân cư
Nhóm ngôn ngữ
Việt - Mường, Thái - Kadai


Nhóm ngôn ngữ Mông Dao, Tạng Miến

Sự đa dạng
văn hóa

Nhóm ngôn ngữ Môn –
Khmer


10

04
GIÁ TRỊ

TINH THẦN


11

Giá trị tinh thần

Văn hóa Nông nghiệp

Ẩm thực

Lễ hội

Âm nhạc – Nhạc cụ



12

I. Văn hóa Nông nghiệp


Văn hóa nông nghiệp thung lũng Thái nổi tiếng vì hệ thống tưới tiêu, được gói gọn trong 4 từ văn vần: “Mường - Phai - Lái – Lịn”.



Lợi dụng độ dốc của dòng chảy dốc của, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, đó là cái “phai”. Phía trên “phai” xẻ một đường chảy
lên dẫn vào cánh đồng, đó là “mương”. Từ “mương” xẻ những rãnh chảy vào ruộng, đó là “lái”. Còn “lịn”; là cách lấy nước từ nguồn trên núi
cao, dẫn về ruộng, về nhà, bằng các cây tre đục rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có khi dài hàng cây số.


13

I. Văn hóa Nông nghiệp

Cá nướng mắc khén

Xôi ngũ sắc

“Đi ăn cá, về nhà uống rượu
ở thì ngủ đệm, đắp chăn ấm”


14

I. Văn hóa Nông nghiệp


Tạp chí Mỹ Travel & Leisure đã so sánh những thửa ruộng
tại Sa Pa như là “Những bậc thang dẫn lên trời” (Ladder
to the sky).


15

II. Ẩm Thực
1. Món canh da trâu (canh bon)

Da trâu được lột và thui sạch lông. Sau khi nướng giòn tan,
miếng da được bẻ thành từng miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun
đến nhừ.
Nồi canh bon phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi
rừng Tây Bắc trong đó gồm những gia vị như sả, cà đắng, hạt tiêu,
mắc khèn.


16

II. Ẩm Thực
2. Rượu sâu chít (Bạch trùng thảo, Đồng trùng hạ thảo)

Đây là loại rượu phổ biến nhất ở vùng phía Tây Bắc
Rượu sâu chít không có vị tanh và cực kì đậm đà. Điểm đặc biệt là ngâm với rượu San Lùng, Mường Khương, Bắc Hà, Mai Hạ… uống nhiều hay ít đều
không nhức đầu.


17


II. Ẩm Thực
3. Cơm lam

Người dân tộc phía bắc từ Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái đều làm cơm lam. Ngoài
cơm lam, họ còn có cả cá lam, chim lam, rau quả lam...


18

II. Ẩm Thực
4. Chéo

Quả Mắc Khén sau khi thu về rang nóng, giã thành bột mịn. Dùng ớt khô bỏ
hạt nướng giòn, muối rang, rau mùi tầu xắt nhỏ rang khô, tất cả đều giã thành bột
mịn. Sau khi trộn đều hỗn hợp trên thì tạo thành Chéo.


19

III. Lễ hội
1. Lễ hội hoa ban

Thời gian: Ngày mùng 5 tháng 2 âm lịch hàng năm (khi hoa Ban đã
phủ trắng cả núi rừng Tây Bắc).
Ý nghĩa: Thể hiện tấm lòng tôn kính, biết ơn của đồng bào tưởng
nhớ công lao to lớn của các vị thần cũng như cầu cho quốc thái, dân
an, bản mường no ấm, mùa màng bội thu, …



20

III. Lễ hội
2. Lễ hội Lồng Tồng (hội xuống đồng)

Thời gian: Hàng năm từ những ngày đầu tháng giêng,
kéo dài đến đầu tháng hai âm lịch.
Ý nghĩa: Cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt
tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.


21

III. Lễ hội
3. Lễ hội cầu an bàn Mường

Thời gian: Hàng năm vào cuối tháng giêng, đầu tháng hai
âm lịch.
Ý nghĩa: Tưởng nhớ công ơn các vị thần khai sinh ra bản
Mường (cách gọi vùng đất nơi người Thái đang sinh sống)
cũng như cầu mong sự ấm no, hạnh phúc.


22

III. Lễ hội
4. Lễ hội cầu mưa

Thời gian: Đầu mùa mưa vào khoảng cuối tháng
10, đầu tháng 11 âm lịch.

Ý nghĩa: Cầu mong thời tiết ôn hòa, mùa màng
bội thu, sức khỏe phơi phới, gia đình ăn nên làm
ra,…


23

IV. Âm nhạc – Nhạc cụ
1. Người Dao

Trống

Kèn pi lè

Kèn sừng trâu

Tộc người Dao: Dao Quần Chẹt, Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Thanh Y ,nên nền âm nhạc có sự đa dạng về nhạc cụ và phong cách, như kèn Pí lè, trống, thanh la,
chũm chọe, chuông nhạc và tù và. Ngoài ra, còn có nhị, sáo, đàn môi…


24

IV. Âm nhạc – Nhạc cụ
2. Người Thái





Bộ gõ: chiêng, trống,chũm chọe và quả nhạc.

Bộ hơi: pí pặp, pí lè, pí ló, pí sên, pí thiu, pí tót, pí rạ.
Ngoài ra người Thái còn có khèn


25

IV. Âm nhạc – Nhạc cụ
3. Người H’Mông

Đàn môi





Trà kênh: dùng trong tang ma hoặc các dịp lễ khác, dành cho nam giới thổi.
Trà plải (sáo): dùng đệm cho hát trong những dịp vui của dân làng, âm sâu trầm ấm.
Ngoài ra còn có: Lìa dầu (sáo), Trà đà (đàn môi), Trà kò (nhị)

Khèn bè


×