Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.23 KB, 98 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO
THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI
TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý Kinh
tế Mã số: 8.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình Tuấn

THÁI NGUYÊN - 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông
thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do UBND huyện Đại Từ và các
phòng ban liên quan cung cấp và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thập khảo
sát từ đội ngũ cán bộ và nhân viên làm việc tại dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn, các kết quả nghiên cứu co liên quan đến đê tài đa được công
bố... Các trích dẫn trong luận văn đêu đa được chi ro nguồn gốc.
Ngày….. tháng…. năm
2017
Tác giả luận văn

Đặng Thị Huyền Trang


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đê tài: “Tăng cường quản lý các dự án đầu tư
xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước
trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, tôi đa nhận được sự hướng dẫn,

giúp đỡ, động viên của nhiêu cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đa tạo điêu kiện giúp đỡ tôi trong học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Đào
tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên đa tạo điêu kiện giúp đỡ tôi vê mọi mặt trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS. Trần Đình
Tuấn đa chi bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện đê tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng tác của các
đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn lanh đạo UBND huyện
Đại Từ, lanh đạo các Phòng ban chuyên môn, các đồng nghiệp, các cán bộ, nhân
viên tham gia trả lời khảo sát.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đa giúp tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đo.
Thái Nguyên, ngày……tháng….. năm 2017
Tác giả luận văn

Đặng Thị Huyền Trang


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.............................................................................................. viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đê tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đê tài............................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC............................................................ 5
1.1. Cơ sở lý luận vê quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước......................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................. 5
1.1.2.Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn.......7
1.1.3. Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn.................................................................................................................. 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình giao thông nông thôn....................................................................................... 17
1.2.Kinh nghiệm vê quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước..................................................... 20
1.2.1. Kinh nghiệm của huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên................................. 20
1.2.2. Kinh nghiệm của huyện Định Hoa, tinh Thái Nguyên................................... 21
1.2.3. Kinh nghiệm của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội................................ 22


4

1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách ở huyện Đại Từ..........................22

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI......................................... 25
2.1.Câu hỏi nghiên cứu mà đê tài cần giải quyết..................................................... 25
2.2.Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 25
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu......................................................... 25
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin.......................................................................... 26
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin................................................................... 27
2.3. Hệ thống chi tiêu nghiên cứu............................................................................ 27
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NÔNG THÔN BẰNG NGUỒN
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ.............30
3.1.Đặc điểm của huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên................................................ 30
3.1.1. Điêu kiện tự nhiên.......................................................................................... 30
3.1.2. Điêu kiện kinh tế - xa hội............................................................................... 31
3.2.Tình hình quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
từ vốn ngân sách Nhà nước của huyện Đại Từ........................................................ 36
3.2.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước..................................................... 36
3.2.2. Quản lý tổ chức triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.................................... 40
3.2.3. Quyết toán công trình xây dựng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn
ngân sách Nhà nước................................................................................................. 54
3.3.Phân tích các yêu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước...................56
3.3.1. Các yếu tố khách quan.................................................................................. 56
3.3.2. Các yếu tố chủ quan....................................................................................... 58
3.4.Đánh giá chung vê quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
từ vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ........................................... 65
3.4.1. Những kết quả đạt được................................................................................. 65



5

3.4.2. Những hạn chế............................................................................................... 66
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế.............................................................................. 66
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỪ
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ...............68
4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu quản lý đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ giai
đoạn 2018-2025....................................................................................................... 68
4.1.1. Quan điểm trong quản lý vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn từ ngân sách Nhà nước............................................................................ 68
4.1.2. Định hướng quản lý vốn đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn từ
ngân sách Nhà nước................................................................................................. 69
4.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế - xa hội và tăng cường quản lý vốn đầu tư xây
dựng công trình giao thông nông thôn từ ngân sách Nhà nước.................................. 69
4.2.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư xây dựng công trình giao
thông nông thôn từ vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ................70
4.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý dự án...................................... 70
4.2.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý dự án...................................................... 72
4.2.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý................................73
4.2.4. Hoàn thiện công tác quản lý lập kế hoạch, quy hoạch cho dự án...................74
4.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý tiến độ dự án..................................................... 75
4.2.6. Tăng cường công tác quản lý chất lượng dự án............................................. 77
4.2.7. Quản lý chặt chẽ chi phí dự án....................................................................... 79
4.3.Kiến nghị, đê xuất............................................................................................. 81
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước................................................................................. 81
4.3.2. Kiến nghị với Bộ Giao thông......................................................................... 82
4.3.3. Kiến nghị đối với UBND huyện Đại Từ........................................................ 83
KẾT LUẬN............................................................................................................. 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 86
PHỤ LỤC............................................................................................................... 87


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL

: Ban Quản lý

CNTT

: Công nghệ thông tin

CTGT

: Công trình giao thông

GTNT

: Giao thông nông thôn

QLDA

: Quản lý dự án

UBND

: Ủy ban nhân dân



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Kế hoạch cứng hoa và tu sửa, bảo dưỡng đường giao thông giai đoạn
2012-2016............................................................................................... 36
Bảng 3.2: Kế hoạch vê cơ chế hỗ trợ xi măng từ ngân sách giai đoạn 2012-2016......38
Bảng 3.3: Kế hoạch hỗ trợ cát, đá xây dựng mặt đường bê tông xi măng giai đoạn
2012-2016............................................................................................... 39
Bảng 3.4: Danh mục các công trình thực hiện và nhà thầu........................................ 42
Bảng 3.5: Thống kê các dự án chậm thời gian và tiến độ thực hiện dự án giai đoạn
2012-2016............................................................................................... 43
Bảng 3.6: Một số sai sót phát hiện trong quá trình thanh toán, tạm ứng vốn
đầu tư..................................................................................................... 49
Bảng 3.7: Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tham gia quản lý dự án........50
Bảng 3.8 : Một số hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý tại các Ban quản lý
dự án giai đoạn 2014-2016...................................................................... 53
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả quyết toán sai cho các nhà thầu giai đoạn 2012-2016....55
Bảng 3.10: Đánh giá vê cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý dự án.............................58
Bảng 3.11: Đánh giá vê ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý........................60
Bảng 3.12: Đánh giá vê tài liệu phục vụ cho quản lý dự án....................................... 62
Bảng 3.13: Đánh giá vê chất lượng nguồn nhân lực.................................................. 63


viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý dự án đầu tư xây dựng giao thông nông thôn...............16
Sơ đồ 3.1: Quy trình lựa chọn nhà thầu xây dựng các công trình giao thông tại
UBND huyện Đại Từ
................................................................................................................
40
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quản lý chất lượng thực hiện các dự án công trình giao thông

nông thôn huyện Đại Từ.......................................................................... 45
Sơ đồ 3.3: Quy trình quản lý chi phí phát sinh.......................................................... 46
Sơ đồ 3.4: Quy trình đưa cán bộ đi đào tạo tại các BQL dự án xây dựng..................52


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông nông thôn là một trong những lĩnh vực được Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta quan tâm hàng đầu trong nhiêu năm qua. Để phát triển kinh tế nông
thôn, xây dựng nông thôn mới thì hệ thống giao thông nông thôn là một bộ phận
không thể thiếu, vừa là điêu kiện mang tính tiên đê, vừa mang tính chiến lược lâu
dài. Giao thông phát triển thì mới lưu thông được hàng hoa, cải thiện cơ cấu sản
xuất, thu hút đầu tư, kỹ thuật, công nghệ để phát triển sản xuất, khai thác tốt tiêm
năng và nguồn lực địa phương... Giao thông nông thôn không phát triển sẽ dẫn đến
nhiêu kho khăn trong việc vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm và do đo không khuyến
khích được sản xuất phát triển.
Với phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm, dân làm là chính, co sự
hướng dẫn, hỗ trợ của Nhà nước", trong những năm qua, Chính phủ đa dành nguồn
vốn đáng kể để đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn rộng khắp trên cả
nước.
Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên, những
năm trước đây hệ thống giao thông chưa phát triển nên việc đi lại, giao lưu, trao đổi
của huyện còn gặp nhiêu kho khăn, gây những trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xa hội của địa phương. Song nhờ co sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, đặc biệt từ
sau khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vê xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010-2015, huyện Đại Từ đa co những bước tiến vượt bậc, hệ thống giao
thông nông thôn trên địa bàn huyện được cải thiện đáng kể, Đại Từ đang phấn đấu
trở thành huyện nông thôn mới trước năm 2020.
Tuy nhiên, đặc điểm của xây dựng cơ bản noi chung và xây dựng công trình

giao thông rất dễ xẩy ra thất thoát kinh phí và gian lận trong xây dựng. Thực tiễn
cho thấy, trong quá trình triển khai và thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công
trình giao thông nông thôn tại địa phương vẫn còn nhiêu bất cập, tồn tại, như việc
để xẩy ra vấn đê quyết toán sai cho các nhà thầu khối lượng tăng sai là 2.515 triệu
đồng trong giai đoạn từ năm 2012-2016, hay như việc còn tồn tại nhiêu lần chậm
tiến độ của các nhà thầu với thời gian chậm là trên 100 ngày trong giai đoạn từ năm
2012-2016, mà chưa giải quyết một cách triệt đển, cần phải co biện pháp quản lý


2

một cách hiệu quả để đảm bảo chất lượng công trình, tránh lang phí, thất thoát ngân
sách nhà nước và đem lại hiệu quả sử dụng cao cho địa phương. Chính vì vậy, xét
vê mặt thực tiễn cần thiết phải đánh giá vê công tác quản lý các dự án đầu tư xây
dựng công trình giao thông nông thôn tại địa phương thời gian vừa qua, chi ra
những kết quả đa đạt được, những hạn chế, tồn tại để từ đo đưa ra giải pháp để nâng
cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn tại huyện Đại
Từ trong thời gian tới.
Xét vê mặt lý luận, các vấn đê liên quan đến dự án và quản lý dự án đa được
nhiêu nhà nghiên cứu thực hiện, cụ thể: Nghiên cứu của tác giả Ngô Khánh Hòa
(2014) vê “Hoàn thiện công tác quản lý dự án ĐTXD tại công ty TNHH một thành
viên CN Tàu Thủy Cái Lân”. Nghiên cứu của Triệu Hồng Mai (2015) vê Hoàn
thiện công tác quản lý dự án của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc Công
ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên”. Nghiên cứu của tác giả Bùi Tiến Hạnh (
2015) vê “Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách
nhà nước”; Nghiên cứu của tác giả Phạm Hữu Vinh (2011) vê “Hoàn thiện công
tác quản lsy dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5”…
Hầu hết các công trình nghiên cứu đêu đa tổng hợp được những lý thuyết vê
quản lý dự án và đánh giá được thực trạng công tác quản lý dự án tại một vài
doanh nghiệp cụ thể. Tuy nhiên, chưa co một nghiên cứu nào tiếp cận công tác

quản lý dự án dựa trên khía cạnh quản lý, đồng thời cũng chưa co nghiên cứu nào
thực hiện đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng
nguồn vốn ngân sách.
Như vậy, xuất phát từ những vấn đê trên, cả vê mặt lý luận và thực tiễn, tôi đa
chọn đê tài: "Tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao
thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên" làm đê tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và đê xuất một số giải pháp tăng cường quản lý các
dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách
Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.


3

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vê quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
- Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn trên địa bàn huyện và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Đê xuất một số giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện
Đại Từ trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đê tài được thực hiện trong phạm vi huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian: Đê tài tập trung thu thập thông tin đánh giá thực trạng
trong giai đoạn 2012-2016, các giải pháp được xây dựng cho giai đoạn 2018-2025.
- Về nội dung: Đê tài tập trung nghiên cứu những vấn đê liên quan đến quản
lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn huyện Đại Từ bằng
nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn co giá trị cả vê lý luận và thực tiễn. Hệ thống hoa cơ sở khoa học
vê quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn. Đánh giá
được thực trạng quản lý dự án của địa phương. Trên cơ sở đo đê xuất được một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng
công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn nghiên cứu.
Luận văn co thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo trong việc xây dựng
các chính sách vê đầu tư và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.


4

Đối với huyện Đại Từ, luận văn là cơ sở để chính quyền địa phương thực hiện
hiệu quả các quy hoạch xây dựng giao thông nông thôn nhờ quản lý tốt chi phí, tiến
độ, nguồn nhân lực cũng như kiểm soát được chất lượng của các công trình giao
thông.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu và phụ lục, luận văn gồm co
4 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vê quản lý các dự án đầu tư xây dựng
công trình giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đê tài.
- Chương 3: Thực trạng quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao
thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Đại Từ.
- Chương 4: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý đầu tư xây
dựng công trình giao thông nông thôn từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
huyện Đại Từ.


5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NÔNG
THÔN BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1.Cơ sở lý luận về quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
a) Dự án
Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đo dưới sự
ràng buộc vê yêu cầu và nguồn lực đa định. Thông qua việc thực hiện dự án để cuối
cùng đạt được mục tiêu nhất định đa dê ra và kết quả của no co thể là một sản phẩm
hay một dịch vụ mà bạn mong muốn (Từ Quang Phương, 2005).
Dự án là tập hợp các đê xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc
nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đo trong một thời gian nhất định dựa trên
nguồn vốn xác định (Nguyễn Văn Đáng, 2008).
Dự án là một quá trình mang đặc thù riêng bao gồm một loạt các hoạt động
được phối hợp và kiểm soát, co định ngày khởi đầu và kết thúc, được thực hiện với
những hạn chế vê thời gian, chi phí và nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu phù hợp
với những yêu cầu cụ thể (Nguyễn Bạch Nguyệt, 2013).
Như vậy, dự án là đối tượng của quản lý và là một nhiệm vụ mang tính chất 1

lần, co mục tiêu ro ràng trong đo bao gồm chức năng, số lượng và tiêu chuẩn chất
lượng), yêu cầu phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian quy định, co dự
toán tài chính từ trước và noi chung không được vuợt qua dự toán đo.
b) Dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đê xuất co liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm
mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ
trong một thời hạn nhất định (Lê Văn Thịnh, 2008).
Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế
cơ sở. Dự án đầu tư xây dựng là một loại công việc mang tính chất một lần, cần co
một lượng đầu tư nhất định, trải qua một loạt các trình tự (Nguyễn Văn Sênh, 2011).


6

Như vậy, dự án đầu tư xây dựng công trình co những đặc trưng cơ bản sau:
- Được cấu thành bởi một hoặc nhiêu công trình thành phần co mối liên hệ nội
tại chịu sự quản lý thống nhất trong quá trình đầu tư xây dựng.
- Hoàn thành công trình là một mục tiêu đặc biệt trong điêu kiện ràng buộc
nhất định vê thời gian, vê nguồn lực, vê chất lượng, vê chi phí đầu tư và vê hiệu quả
đầu tư.
- Phải tuân theo trình tự đầu tư xây dựng cần thiết từ lúc đưa ra ý tưởng đến
khi công trình hoàn thành đưa vào sử dụng.
- Mọi công việc chi thực hiện một lần: đầu tư một lần, địa điểm xây dựng cố
định một lần, thiết kế và thi công đơn nhất.
c) Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
Dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn bằng vốn ngân sách là
tập hợp các đê xuất co liên quan đến việc bỏ vốn ngân sách để xây dựng mới, mở
rộng hoặc cải tạo những công trình giao thông tại khu vực nông thôn nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình giao thông và nâng cao đời

sống nhân dân tại khu vực nông thôn, thực hiện chiến lược xây dựng nông thôn mới
(Đỗ Xuân Nghĩa, 2011).
Với các dự án này, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ
việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự
toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa
công trình vào khai thác sử dụng. Cơ quan quyết định đầu tư co trách nhiệm bố trí
đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự án.
d) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Quản lý dự án đầu tư XDCT là sự tác động liên tục, co tổ chức, co định hướng
quá trình đầu tư xây dựng (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và
vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ
thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiện quả kinh tế xa hội cao trong
những điêu kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật
kinh tế khách quan noi chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư noi riêng.
Quản lý dự án đầu tư XDCT là việc áp dụng những hiểu biết , kỹ năng , công
cụ , kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ


7

dự án. Quản lý dự án đầu tư XDCT còn là quá trình lập kế hoạch tổng thể , điêu
phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi
ngân sách được duyệt và đạt được các yêu câu đa định vê kỹ thuật và chất lượng sản
phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điêu kiện tốt nhất cho phép.
e) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn là sự vận
dụng lý luận, phương pháp, quan điểm co tính hệ thống để tiến hành quản lý co hiệu
quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án xây dựng công trình giao thông dưới sự
ràng buộc vê nguồn lực co hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải

lên kế hoạch tổ chức, chi đạo, phối hợp, điêu hành, khống chế và định giá toàn bộ
quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án (Bùi Mạnh Hùng, 2009).
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình noi chung và công trình giao thông
nông thôn noi riêng đêu bao gồm các hoạt động quản lý: quản lý chất lượng xây
dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình,
và quản lý chi phí xây dựng (Đỗ Xuân Nghĩa, 2011).
1.1.2.Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
Quản lý dự án đầu tư noi chung và quản lý dự án xây dựng giao thông nông
thôn noi riêng đêu co vai trò như sau:
- Vai trò ra quyết định
Quản lý dự án đầu tư là một quá trình ra quyết định co tính hệ thống. Việc đưa
ra quyết định ngay từ đầu co ảnh hưởng quan trọng đến giai đoạn thiết kế, giai đoạn
thi công cũng như sự vận hành sau khi dự án đa được hoàn thành. Đối với quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn, vai trò quyết định được thể
hiện ở các mặt phê duyệt thiết kế, thẩm định hồ sơ…
- Vai trò lập kế hoạch
Vai trò này đưa toàn bộ quá trình, hệ thống mục tiêu, và toàn bộ hoạt động của
dự án vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở trạng thái động để điêu
hành, khống chế toàn bộ dự án. Sự điêu hành hoạt động công trình là sự thực hiện
theo trình tự mục tiêu dự định. Nhờ vai trò lập kế hoạch mà mọi công việc của dự
án đêu co thể dự kiến và khống chế được. Vai trò lập kế hoạch đối với quản lý dự


8

án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn thể hiện ở việc lập kế hoạch
ngân sách (ngân sách trung kế hoạch tổ chức lựa chọn nhà thầu…
- Vai trò tổ chức
Vai trò tổ chức ở đây co nghĩa là: thông qua việc xây dựng một tổ chức dưới
sự lanh đạo của giám đốc dự án để đảm bảo dự án được thực hiện theo hệ thống,

xác định chức trách và trao quyên cho hệ thống đo, thực hiện chế độ hợp đồng, hoàn
thiện chế độ quy định để hệ thống đo co thể vận hành một cách hiệu quả, đảm bảo
cho mục tiêu của dự án được thực hiện theo kế hoạch. Vai trò tổ chức giúp các dự
án xây dựng giao thông nông thôn được thực hiện đảm bảo đúng tiến độ, ngân sách
hợp lý và đảm bảo chất lượng.
- Vai trò điêu hành
Quá trình quản lý dự án là sự phối hợp của rất nhiêu các bộ phận co mối quan
hệ mâu thuẫn và phức tạp. Do đo, nếu xử lý không tốt các mối quan hệ này sẽ tạo ra
những trở ngại trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, ảnh hưởng đến mục
tiêu hoạt động của dự án. Vai trò điêu hành giúp co vai trò giúp BQL các dự án xây
dựng giao thông nông thôn tiến hành kết nối, khắc phục trở ngại, đảm bảo cho hệ
thống co thể vận hành một cách bình thường.
- Vai trò khống chế
Vai trò khống chế đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu chính của các dự án
đầu tư. Bởi vì, các dự án đầu tư đôi khi co thể rời xa mục tiêu dự định, phải lựa
chọn phương pháp quản lý khoa học để đảm bảo mục tiêu được thực hiện. Vai trò
khống chế giúp các dự án xây dựng giao thông nông thôn đảm bảo các tiêu chuẩn
chất lượng với nguồn ngân sách đa duyệt.
1.1.3. Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
nông thôn
1.1.3.1. Quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn
Theo nghị định số 08/2005/ NĐ-CP ngày 24/01/ 2005 vê Quy hoạch xây dựng
công trình giao thông nông thôn: Quy hoạch xây dựng công trình giao thông nông
thôn được lập cho đối tượng là xa và điểm dân cư nông thôn. Quy hoạch xây dựng
công trình giao thông nông thôn gồm các cấp độ sau:
- Xây dựng quy hoạch công trình giao thông chung được lập cho toàn bộ ranh
giới hành chính của xa;


9


- Xây dựng quy hoạch chi tiết công trình giao thông được lập cho các điểm
dân cư nông thôn.
Ủy ban nhân dân xa chủ trì tổ chức việc lập nhiệm vụ và xây dựng quy hoạch
xây dựng giao thông nông thôn bằng ngân sách nhà nước.
Kế hoạch đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn gồm: kế hoạch
cứng hoa các loại đường và kế hoạch nguồn vốn cho đầu tư xây dựng.
Kế hoạch cứng hóa các loại đường
Lập kế hoạch cứng hoa cho toàn bộ các loại đường giao thông nông thôn
thuộc ranh giới hành chính xa, đường nội đồng, đường nội thôn, đường liên thôn,
xa, huyện...
Kế hoạch thực hiện chi tiết được xây dựng tại các điểm dân cư nông thôn gồm
dự báo quy mô dân số, lao động; quy mô đất đai; yêu cầu sử dụng đất bố trí các
công trình xây dựng công trình giao thông, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xa
hội trong điểm dân cư nông thôn.
Kế hoạch nguồn vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn
Nguồn vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn chủ yếu là nguồn vốn ngân
sách bao gồm: vốn ngân sách trung ương, ngân sách tinh, ngân sách huyện và ngân
sách cấp xa.
Bên cạnh đo, nguồn vốn đầu tư còn được huy động từ đong gop khu vực ngoài
quốc doanh: nguồn vốn do dân dong gop và nguồn vốn hỗ trợ của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ phê duyệt nguồn vốn xây dựng giao thông nông thôn là các cơ sở
lập dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn và đơn vị cấp giấy phép
xây dựng.
1.1.3.2. Quản lý tổ chức triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước
a) Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu xây dựng
Theo luật đấu thầu số 43/2013/QH13, công tác lựa chọn nhà thầu bao gồm
những hình thức sau:
Đối với hình thức đấu thầu rộng rãi: quy trình lựa chọn nhà thầu được tiến

hành như sau:


10

- Lập, phê duyệt hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu do bên mời thầu lập theo
mẫu và phải được chủ đầu tư phê duyệt.
- Thông báo mời thầu: Bên mời thầu công bố thông báo mời thầu trên các
phương tiện thông tin đại chúng để mời các nhà thầu muốn thực hiện goi thầu đến
tham dự (không hạn chế số lượng nhà thầu).
- Phát hành hồ sơ mời thầu: Hồ sơ mời thầu sẽ được bán cho các nhà thầu tại
địa điểm và thời gian nêu trong thông báo mời thầu với giá tối đa là 1 triệu đồng.
Trường hợp cần sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu sau khi phát hành thì phải gửi các
sửa đổi, bổ sung này cho các nhà thầu đa mua hồ sơ mời thầu ít nhất là 10 ngày
trước thời điểm đong thầu để các nhà thầu co đủ thời gian chinh lý lại hồ sơ dự thầu
theo các sửa đổi, bổ sung này.
- Tiếp nhận, quản lý hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu phải tiếp nhận và quản lý hồ
sơ dự thầu theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”.
- Mở thầu;
- Đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu, trình phê duyệt kết quả đấu thầu;
- Thông báo kết quả đấu thầu;
- Đàm phán, ký kết hợp đồng.
Đối với hình thức đấu thầu hạn chế: lựa chọn nhà thầu được thực hiện theo
các bước sau
- Bên mời thầu lập và chủ đầu tư phê duyệt danh sách các nhà thầu được mời
tham dự đấu thầu;
- Bên mời thầu lập và chủ đầu tư phê duyệt hồ sơ mời thầu;
- Gửi thư mời thầu;
- Phát hành hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu trong danh sách. Việc bán hồ sơ

mời thầu và sửa chữa, bổ sung hồ sơ như quy định đối với trường hợp đấu thàu rộng
rai.
- Tiếp nhận, quản lý hồ sơ dự thầu: Bên mời thầu tiếp nhận và quản lý hồ sơ
dự thầu theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”.
- Mở thầu;
- Đánh giá hồ sơ dự thầu;


11

- Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu; trình Chủ đầu tư phê duyệt kết quả
đấu thầu;
b) Quản lý thời gian và tiến độ
Quản lý thời gian và tiến độ dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông
thôn là quá trình quản lý bao gồm việc thiết lập mạng công việc, xác định thời gian
thực hiện từng công việc của dự án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự
án trên cơ sở các nguồn lực cho phép và những yêu cầu vê chất lượng đa định.
Với mục đích hoàn thành dự án đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách nhà
nước và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đa định vê chất lượng.
Cách dự tính thời gian cho từng công việc của dự án đầu tư xây dựng công
trình giao thông nông thôn được thực hiện một cách khoa học theo một trình tự
thực hiện cụ thể:
- Xây dựng các giả thiết liên quan đến nguồn lực, đến hoàn cảnh tác động bình
thường đến công trình giao thông nông thôn tại các điểm dân cư.
- Dự tính thời gian thực hiện dựa vào nguồn lực co thể huy động trong kế
hoạch co tính đến những nguồn lực huy động từ dân cư nông thôn.
- Xác định tuyến găng và độ co dan thời gian của từng công việc
- So sánh thời gian hoàn thành theo dự tính với mốc thời hạn cho phép
- Điêu chinh các yêu cầu nguồn lực khi cần thiết.
Nguồn lực sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng giao thông nông thôn bao gồm:

vốn ngân sách, lao động, máy moc thiết bị (máy trộn, máy đo kinh độ, vĩ độ...),
nguyên vật liệu (cát, xi măng, đá…)...
Việc quản lý thời gian, tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn cần phải căn cứ vào những nguồn lực này để co thể xây dựng
các kế hoạch quản lý phù hợp.
c) Quản lý chất lượng thực hiện dự án
Theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 vê Quản lý chất lượng
công trình giao thông: Công tác quản lý chất lượng công trình giao thông nông thôn
là một trong những khía cạnh rất quan trọng trong quản lý dự án. Quản lý chất


12

lượng thực hiện dự án giao thông nông thôn bao gồm việc xác định các chính sách
chất lượng áp dụng đối với công trình giao thông và đối với từng khu vực nông
thôn, mục tiêu, trách nhiệm và việc thực hiện các tiêu chuẩn thông qua các hoạt
động: lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát và bảo đảm chất lượng trong hệ thống.
Ba nội dung lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng đối với
dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn co mối quan hệ chặt chẽ,
tương tác nhau. Mỗi nội dung đêu là kết quả do hai nội dung kia đem lại, đồng thời
cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hai nội dung kia.
+ Lập kế hoạch chất lượng
Lập kế hoạch chất lượng là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho dự án
đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn và xác định các phương thức để
đạt các tiêu chuẩn đo.
Lập kế hoạch chất lượng là một bộ phận quan trọng của quá trình lập kế
hoạch, sẽ được thực hiện thường xuyên và song hành với nhiêu loại kế hoạch khác.
Lập kế hoạch chất lượng cho phép định hướng phát triển chất lượng chung, khai
thác sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm chi phí liên quan… Song việc quản lý
chất lượng công trình giao thông nông thôn chặt chẽ co thể phát sinh tăng chi phí

hoặc điêu chinh lại kế hoạch tiến độ thời gian dự án.
Kế hoạch chất lượng được lập sẽ đảm bảo phản ánh được các nội dung sau:
- Xây dựng chất lượng công trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch hoá
chất lượng.
- Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từng thời kỳ, từng giai
đoạn của quá trình thực hiện dự án đầu tư giao thông.
+ Đảm bảo chất lượng
Đảm bảo chất lượng là công tác đánh giá thường xuyên tình hình hoàn thiện
công trình giao thông nông thôn để đảm bảo dự án thoả man các tiêu chuẩn chất
lượng đa định vê mặt bằng, vê độ rộng mặt đường.. Với công tác đảm bảo chất
lượng này thì công trình giao thông sẽ được tíến hành theo những quy định, hướng
dẫn chất lượng, tiến hành theo các quy trình được duyệt, trên cơ sở tính toán khoa
học, theo lịch trình, tiến độ kế hoạch.


13

Hệ thống các tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng mà dự án đầu tư công trình giao
thông nông thôn phải tuân theo được quy định tại các văn bản quy phạm nhà nước
và những tiêu chuẩn pháp quy vê chất lượng giao thông, chất lượng thi công, kỹ
thuật phù vực với khu vực nông thông được đầu tư xây dựng.
+ Kiểm soát chất lượng dự án
Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông nông thôn sẽ tiến hành xây
dựng một hệ thống kiểm soát chất lượng nhằm đảm bảo đáp ứng những tiêu chuẩn
chất lượng của công trình. Xác định xem những tiêu chuẩn chất lượng đa được tuân
thủ hay chưa và tìm các biện pháp để loại bỏ những nguyên nhân không hoàn thiện.
Công tác kiểm soát chất lượng được thực hiện trong suốt quá trình thực hiện
đầu tư dự án giao thông nông thôn. Đây là một công tác sử dụng rất nhiêu kiến thức
vê thống kê cho nên các thành viên thuộc bộ phận kiểm soát chất lượng này phải là
những người co kiến thức chuyên môn vê quản lý chất lượng bằng phương pháp

thống kê, đặc biệt là phương pháp lấy mẫu và xác suất để nhằm dễ dàng đánh giá
kết quả giám sát chất lượng.
d) Quản lý chi phí dự án
Trong quản lý dự án đầu tư noi chung và dự án xây dựng công trình giao
thông nông thôn noi riêng, điêu chinh tiến độ thời gian thực hiện các công việc co
thể làm tăng hoặn giảm nguồn lực liên quan khác. Nếu muốn rút ngắn thời gian thực
hiện một công việc thì cần tăng thêm chi phí và ngược lại muốn giảm bớt chi phí
cho công việc phải kéo dài thêm thời gian thực hiện. Đây là nguyên tắc cơ sở để ban
quản lý dự án giao thông nông thôn tiến hành xây dựng phương pháp quản lý dự án.
Theo nghị định số 59/2015/NĐ-CP vê quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình đa nêu: Ngân sách đầu tư cho các dự án giao thông nông thôn thuộc nguồn vốn
ngân sách nhà nước. Để dự toán chi phí thực hiện dự án trước hết tiến hành xác định
các loại chi phí gồm co chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
(1) Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp là những khoản mục chi phí co thể xác định cụ thể, trực tiếp
cho từng công việc hoặc dự án xây dựng công trình giao thông. Chi phí trực tiếp


14

được dự toán, kiểm soát và quản lý dễ dàng hơn chi phí gián tiếp. Với một số khoản
mục cần xác định:
- Chi phí tiên lương trực tiếp: là tiên lương trả cho những người trực tiếp thực
hiện các công việc của dự án.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của những nguyên vật liệu cho
xây dựng đường giao thông như cát, đá, sỏi, xi măng...được sử dụng để thực hiện
từng công việc của dự án.
- Chi phí thiết bị trực tiếp: Là chi phí máy moc thiết bị, công cụ sản xuất được
sử dụng để thực hiện từng công việc dự án gồm: máy trộn bè tông; máy đo tọa độ;
máy xúc; máy đào...

- Chi phí dịch vụ trực tiếp: là những chi phí liên quan đến từng công việc hoặc
toàn bộ dự án như chi phí thuê máy, chi phí thiết kế, chi phí hợp đồng thầu phụ…
- Chi phí quản lý trực tiếp: liên quan đến chi phí văn phòng dự án giao thôn,
tiên lương nhân viên lập kế hoạch, kế toán, thư ký, nhân viên quản lý chất lượng…
(2) Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí không được tính trực tiếp cho từng
công việc hoặc dự án nhưng lại rất cần thiết nhằm duy trì sự hoạt động của dự án.
- Chi phí lao động gián tiếp: Gồm tiên lương của nhân viên dọn vệ sinh, những
người lao động.
- Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp: gồm nguyên vật liệu sử dụng để quét dọn,
lau chùi các thiết bị.
- Chi phí thiết bị gián tiếp: Gồm chi phí máy tình, máy photo, fax…
- Chi phí văn phòng dự án: đây là một bộ phận của tổng thể dự án.
Ngoài ra co những chi phí liên quan đến thời gian, khi chi phí dự án tăng hoặc
giảm sẽ ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án.
+ Kiểm soát chi phí dự án
Ban quản lý dự án công trình giao thông nông thôn trong quá tình thực hiện dự
án sẽ tiến hành công tác kểm soát chi phí dự án thông qua việc theo doi tiến độ dự
án từ đo xác định những thay đổi so với kế hoạch và đê xuất các giải pháp để quản
lý hiệu quả chi phí dự án.


15

Kế hoạch ngân sách dành cho của dự án xây dựng công trình giao thông nông
thôn được lập dựa trên hệ thống các công việc đa được phân tách và khái toán chi
phí công việc. Kế hoạch được xây dựng cần sát với thực tế để tránh kế hoạch ngân
sách của dự án phải thay đổi nhiêu lần làm ảnh hưởng kế hoạch ngân sách không
đáp ứng được với tiến độ của dự án làm cho thời gian thực hiện dự án kéo dài vì
chờ vốn, gia tăng gánh nặng chi phí lai của dự án.

e) Quản lý nguồn nhân lực tham gia quản lý dự án
Quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình
giao thông nông thôn là một bộ phận co ý nghĩa quyết định đưa đến hiệu quả hoạt
động quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (Nguyễn Văn Đáng, 2006).
+ Các quá trình cơ bản của quản lý nguồn nhân lực gồm:
Quá trình hoạch định (Lập kế hoạch) nhằm bảo đảm vê số lượng và chất lượng
nguồn nhân lực.
Quá trình sử dụng co hiệu quả nguồn nhân lực là quá trình kết hợp sức lao
động với tư liệu lao động và đối tượng lao động. Sử dụng nguồn nhân lực co hiệu
quả vừa giúp tăng năng suất lao động, vừa tạo lợi thế ổn định trong tổ chức.
Quá trình kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư xây dựng
công trình giao thông nông thôn là tổ chức đánh giá kiểm tra công việc, kết quả thực
hiện công việc của các cá nhân, tổ chức và xem xét đánh giá lợi ích của họ đối với
việc tham gia dự án đầu tư
Quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án xây dựng giao thông nông thôn nhằm:
- Tạo nên sự thống nhất ý chí giữa các thành viên, bộ phận tham gia
dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn. Tạo động lực thúc đẩy
sự phát triển của cá nhân, bộ phận theo mục tiêu, định hướng.
- Xây dựng định hướng phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức.
- Tạo môi trường thích hợp cho sự phát triển của tổ chức, cá nhân tham gia dự
án đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn.
1.1.3.3. Quyết toán công trình xây dựng giao thông nông thôn bằng nguồn vốn
ngân sách Nhà nước
Theo nghị định số 59/2015/NĐ-CP vê quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình, việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư đối với công trình giao thông


×