Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.91 KB, 93 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––





NGUYỄN SONG GIANG




TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HỒNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

Chun ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10





LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ






Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TỐ QUN






THÁI NGUN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu và kết quả trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác./.

Tác giả Luận văn


Nguyễn Song Giang














Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ii
LỜI CẢM ƠN

Trong bài Luận văn này tơi đã sử dụng đến nhiều tài liệu, tƣ liệu, dữ
liệu, kiến thức của các Tác giả (có Tên hoặc Khuyết danh) nhƣng tơi có thể
chƣa có điều kiện đến gặp và xin phép để đƣa vào nội dung của bài Luận văn
này; tơi rất mong đƣợc sự thơng cảm, lƣợng thứ của những Tác giả nêu trên.
Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cơ trƣờng Đại
học Kinh tế và QTKD - Đại học Thái Ngun đã truyền đạt lại cho tơi những
kiến thức về lý luận cũng nhƣ thực tiễn trong suốt qua trình học tập và thực
hiện đề tài Luận văn.
Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn,
TS. Nguyễn Thị Tố Qun đã trực tiếp hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết, tận tình
trong suốt thời gian thực hiện Luận văn, để tơi có thể hồn thành tốt bài Luận
văn này.
Tác giả Luận văn xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức, các
đồng nghiệp và các bạn học viên cùng lớp đã tạo điều kiện về mọi mặt và
tham gia ý kiến giúp đỡ tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện đề tài này./.

Tác giả Luận văn



Nguyễn Song Giang



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục biểu đồ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Hệ thống hố một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tƣ phát
triển từ ngân sách Nhà nƣớc và quản lý hoạt động của các dự án đầu tƣ, trong
nền kinh tế và trên địa bàn huyện Hồnh Bồ. 2
2.2. Đánh giá khách quan thực trạng đầu tƣ phát triển và quản lý hoạt động
đầu tƣ của các dự án có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc trong những năm
vừa qua ở huyện Hồnh Bồ. Đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những vấn đề
tồn tại cần khắc phục, để tiếp tục đổi mới và phát triển. 2
2.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao việc quản lý các dự án đầu tƣ
phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ nhằm đáp ứng
u cầu và mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn tới 3
3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Kết cấu của luận văn 7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN
LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 8
1.1. Khái qt về hoạt động đầu tƣ và đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc 8
1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tƣ và các đặc trƣng cơ bản của hoạt động
đầu tƣ 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iv
1.1.2. Vai trò của đầu tƣ đối với sự phát triển xã hội 10
1.1.3. Đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc 11
1.2. Quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc 11
1.2.1. Quản lý dự án đầu tƣ 11
1.2.2. Quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc 14
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 17
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Câu hỏi đặt ra cho đề tài nghiên cứu 18
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và thu thập thơng tin định tính và định lƣợng . 19
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu 19
2.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 19
2.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu mặt mạnh mặt yếu (SWOT) 20
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU
TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HỒNH BỒ 21
3.1. Khái qt tình hình kinh tế - xã hội của huyện Hồnh Bồ 21
3.1.1. Các đặc điểm tự nhiên, xã hội của huyện Hồnh Bồ 21
3.1.2. Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội trong thời gian 2009 - 2011 22
3.1.3. Tiềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức 26
3.2. Thực trạng cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trên

địa bàn huyện Hồnh Bồ thời gian qua 27
3.2.1. Thực trạng và kết quả đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc ở huyện Hồnh Bồ
trong những năm qua 27
3.2.2. Phân tích thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách ở Hồnh Bồ 34
3.2.3. Những bất cập còn tồn tại trong việc quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân
sách Nhà nƣớc và ngun nhân của những bất cập đó 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
v
Chƣơng 4: GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNH BỒ GIAI ĐOẠN
2012-2020 55
4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Hồnh Bồ giai
đoạn 2012 - 2015 và định hƣớng đến năm 2020 55
4.2. Xác định chiến lƣợc đầu tƣ, quan điểm và định hƣớng quản lý các dự án
đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc 57
4.2.1. Xác định chiến lƣợc đầu tƣ 57
4.2.2. Quan điểm và định hƣớng quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách
Nhà nƣớc 58
4.3. Một số gợi ý về giải pháp tăng cƣờng quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân
sách Nhà nƣớc 59
4.3.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ 59
4.3.2. Đổi mới cơng tác kế hoạch hố đầu tƣ 62
4.3.3. Nâng cao chất lƣợng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ 65
4.3.4. Đổi mới cơng tác cán bộ quản lý dự án và khai thác sử dụng 69
4.3.5. Thực hiện nghiêm túc Luật đấu thầu 69
4.3.6. Nâng cao kỷ luật và chất lƣợng quyết tốn vốn đầu tƣ 70

4.3.7. Đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tƣ 72
4.3.8. Chống thất thốt vốn Nhà nƣớc trong đầu tƣ và xây dựng 74
4.3.9. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý vốn đầu tƣ 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 81
KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vi
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Thu, chi ngân sách huyện Hồnh Bồ so với GDP giai đoạn 2005 - 2010 .23
Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm (tính theo GDP, GHH) 25
Bảng 3.3. Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tƣ XDCB qua các năm 36
Bảng 3.4. Kết quả thẩm định các dự án đầu tƣ từ ngân sách 44
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện cơng tác đấu thầu giai đoạn 2009 - 2011 46
Bảng 3.6. Số dự án áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu 46
Bảng 4.1. Dự tính nhu cầu đầu tƣ (giá so sánh) 60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu 3.1. Thu, chi ngân sách huyện Hồnh Bồ so với GDP giai đoạn 2005 - 201 24
Biểu 3.2.Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm (tính theo GDP, GHH) 25






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
1
MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tƣ phát triển là nhiệm vụ chiến lƣợc, một giải pháp chủ yếu để thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng tăng trƣởng cao, ổn
định và bền vững cho một quốc gia cũng nhƣ cho từng địa phƣơng.
Thời gian vừa qua cùng với cả nƣớc, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh
đã có nhiều cố gắng và thu đƣợc một số kết quả trong lĩnh vực đầu tƣ phát
triển. Việc quản lý dự án theo các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng,
thực hiện quy chế đấu thầu đã có nhiều tiến bộ. Nhiều dự án đầu tƣ đã hồn
thành và từng bƣớc phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cải thiện từng bƣớc đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Song đến nay,
so với mặt bằng chung của cả nƣớc, huyện Hồnh Bồ vẫn là huyện có xuất
phát điểm và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thấp; tồn huyện có 12 xã và 01 thị
trấn; dân số trung bình năm 2010 là 47.215 ngƣời, gồm nhiều dân tộc (Kinh
71%, Dao 18,8%, Sán Dìu 5,4%, Tày 3,3%, Hoa 1,2%, ); diện tích đất rộng
844,6 km
2
nhƣng 3/4 diện tích là đất rừng; tổng nguồn vốn ngân sách Nhà
nƣớc dành cho đầu tƣ phát triển rất nhỏ (bình qn trong 03 năm gần đây là
153,8 tỷ/năm), hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ còn hạn chế. Do nguồn vốn đầu tƣ

ít trong khi lại phải đầu tƣ dàn trải trên địa bàn khắp 13 xã, thị trấn trong
huyện (trung bình mỗi xã, thị trấn trong huyện đƣợc ngân sách đầu tƣ để phát
triển là 11,8 tỷ/năm) nên các dự án thƣờng đƣợc đầu tƣ khơng đồng bộ dẫn
đến hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao. Điều này có ngun nhân từ khâu quản lý
các dự án sử dụng vốn từ ngân sách nhà nƣớc còn nhiều yếu kém và bất cập;
do cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nƣớc còn chƣa đồng bộ, thƣờng xun
thay đổi, điều chỉnh, bổ sung ; do chƣa có sự phân cấp, phân quyền mạnh cho
các địa phƣơng dẫn đến các đơn vị cấp dƣới khơng chủ động đƣợc trong việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
2
lập kế hoạch và sử dụng nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc. Tỷ lệ các
dự án đầu tƣ hoạt động còn kém hiệu quả (trong 03 năm gần đây chiếm
khoảng trên 10%). Bởi vậy, nâng cao việc quản lý các dự án đầu tƣ từ nguồn
vốn ngân sách Nhà nƣớc để từ đó góp phần sử dụng có hiệu quả vốn đầu tƣ
còn hạn hẹp ln là vấn đề thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành. Đặc
biệt trong điều kiện hiện nay, huyện Hồnh Bồ đang trong tiến trình đẩy nhanh
tốc độ cơng nghiệp hố - hiện đại hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu
đƣa tốc độ tăng trƣởng ngày một cao và bền vững, nhằm nhanh chóng khắc
phục tình trạng tụt hậu về kinh tế, nên đặt ra nhu cầu đầu tƣ phát triển là tƣơng
đối lớn. Trong khi đó, các nguồn lực nhất là nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc
còn hạn hẹp. Vì thế, nghiên cứu để tìm ra hƣớng giải pháp làm thế nào để quản
lý có hiệu quả các dự án đầu tƣ phát triển bằng vốn ngân sách Nhà nƣớc càng
là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ u cầu thực tế đó, cùng với mong mỏi của
bản thân là có thể đóng góp một phần nhỏ bé hỗ trợ cho việc nâng cao cơng
tác quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, để từ đó giúp
cho việc sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách có hiệu quả, đồng thời qua đó cũng
góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của huyện. Vì thế, tơi chọn vấn đề:
“Tăng cường quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn

huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Hệ thống hố một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư phát
triển từ ngân sách Nhà nước và quản lý hoạt động của các dự án đầu tư,
trong nền kinh tế và trên địa bàn huyện Hồnh Bồ.
2.2. Đánh giá khách quan thực trạng đầu tư phát triển và quản lý hoạt
động đầu tư của các dự án có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước trong
những năm vừa qua ở huyện Hồnh Bồ. Đánh giá những kết quả đạt được,
những vấn đề tồn tại cần khắc phục, để tiếp tục đổi mới và phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
3
2.3. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao việc quản lý các dự án đầu
tư phát triển từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Hồnh Bồ nhằm
đáp ứng u cầu và mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn tới
3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để có cái nhìn tổng quan về đề tài nghiên cứu, tác giả xin tóm tắt một
số tài liệu, bài viết và một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
Thực hiện cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ngân
sách Nhà nƣớc, Quốc hội đã ban hành các bộ Luật: Luật Xây dựng số
16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 1/7/2004;
Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/7/2006; Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có
hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2006, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các
luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày
19/6/2009, ; Chính phủ đã ban hành các Nghị định: Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng cơng
trình xây dựng; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình; Nghị định số 85/2009/NĐ-

CP ngày 15/10/2009 về Hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà
thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP
ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng
trình, ; các Bộ đã ban hành các Thơng tƣ hƣớng dẫn: Thơng tƣ số
27/2009/TT-BXD ngày 31 tháng 7 năm 2009 của Bộ Xây dựng về Hƣớng dẫn
một số nội dung về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng; Thơng tƣ số
04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựng về Hƣớng dẫn
lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình; Thơng tƣ số 19/2011/TT-
BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định về quyết tốn dự
án hồn thành thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc; Thơng tƣ số 86/2011/TT-BTC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
4
ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài chính Quy định về quản lý, thanh tốn
vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách nhà
nƣớc, ; Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành các Quyết định:
Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 26/02/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn
ngân sách địa phƣơng đối với các dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết
định 4170/2011/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh
“Về việc Quy định thực hiện phân cấp thẩm quyền quyết định đầu tƣ và
hƣớng dẫn quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân
sách địa phƣơng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh,
Với tƣ cách là một ngành khoa học, quản lý dự án phát triển từ những
ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ xây dựng, kỹ thuật và quốc
phòng. Ở Hoa Kỳ, hai ơng tổ của quản lý dự án là Henry Gantt, đƣợc gọi là
cha đẻ của kỹ thuật lập kế hoạch và kiểm sốt, ngƣời đã cống hiến hiểu biết
tuyệt vời của mình bằng việc sử dụng biểu đồ Gantt nhƣ là một cơng cụ quản
lý dự án, và Henri Fayol ngƣời tìm ra 5 chức năng của quản lý, là cơ sở cho

những kiến thức cốt lõi liên quan đến quản lý dự án và quản lý chƣơng trình.
Cả hai ơng Gantt và Fayol đều đƣợc biết đến nhƣ là những học trò, theo
trƣờng phái lý thuyết quản lý theo khoa học, của Frederick Winslow Taylor.
Thuyết Taylor là ngun mẫu đầu tiên cho các cơng cụ quản lý dự án hiện
đại, bao gồm cả cấu trúc phân chia cơng việc (WBS) và phân bổ nguồn lực.
Những năm 1950, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ ngun quản lý dự án
hiện đại. Quản lý dự án đã đƣợc chính thức cơng nhận là một ngành khoa học
phát sinh từ ngành khoa học quản lý. Một lần nữa, tại Hoa Kỳ, trƣớc những
năm 1950, các dự án đã đƣợc quản lý trên một nền tảng đặc biệt bằng cách sử
dụng chủ yếu là biểu đồ Gantt (Gantt Charts), cùng các kỹ thuật và các cơng
cụ phi chính thức. Tại thời điểm đó, hai mơ hình tốn học để lập tiến độ của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
5
dự án đã đƣợc phát triển. "Phƣơng pháp đƣờng găng" (tiếng Anh là Critical
Path Method, viết tắt là CPM) phát triển ở liên doanh giữa cơng ty Dupont và
cơng ty Remington Rand để quản lý các dự án bảo vệ thực vật và hóa dầu. Và
"Kỹ thuật đánh giá và xem xét chƣơng trình (dự án)" (tiếng Anh là Program
Evaluation and Review Technique hay viết tắt là PERT), đƣợc phát triển bởi
hãng Booz-Allen & Hamilton thuộc thành phần của Hải qn Hoa Kỳ (hợp
tác cùng với cơng ty Lockheed) trong chƣơng trình chế tạo tên lửa Polaris
trang bị cho tàu ngầm. Những thuật tốn này đã lan rộng một cách nhanh
chóng sang nhiều doanh nghiệp tƣ nhân.
Năm 1969, viện Quản lý Dự án (PMI) đã đƣợc thành lập để phục vụ
cho lợi ích của kỹ nghệ quản lý dự án. Những tiền đề của viện Quản lý dự án
(PMI) là những cơng cụ và kỹ thuật quản lý dự án đƣợc chia sẻ bằng nhau
giữa các ứng dụng phổ biến trong những dự án từ ngành cơng nghiệp phần
mềm cho tới ngành cơng nghiệp xây dựng. Trong năm 1981, ban giám đốc
viện Quản lý dự án (PMI) đã cho phép phát triển hệ lý thuyết, tạo thành cuốn

sách Hƣớng dẫn về những kiến thức cốt lõi trong Quản lý dự án (PMBOK
Guide). Cuốn sách này chứa các tiêu chuẩn và ngun tắc chỉ đạo về thực
hành đƣợc sử dụng rộng rãi trong tồn bộ giới quản lý dự án chun nghiệp.
Các Tác giả thuộc trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân cũng đã có đề tài
nghiên cứu Khái niệm về dự án, quản lý dự án đầu tƣ và Tác dụng của quản lý
dự án cho rằng: Quản lý dự án là q trình lập kế hoạch, điều phối thời gian,
nguồn lực và giám sát q trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án
hồn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và đạt đƣợc các
u cầu đã định về kỹ thuật và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, bằng những
phƣơng pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. Quản lý dự án bao gồm 3 giai
đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực hiện mà nội dung chủ
yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện và thực hiện giám sát các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
6
cơng việc dự án nhằm đạt đƣợc các mục tiêu xác định. Mặc dù phƣơng pháp
quản lý dự án đòi hỏi sự nỗ lực, tính tập thể và u cầu hợp tác nhƣng tác dụng
của nó rất lớn. Phƣơng pháp quản lý dự án có những tác dụng chủ yếu sau đây:
Liên kết tất cả các hoạt động, cơng việc của dự án.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thƣờng xun, gắn bó giữa
nhóm quản lý dự án với khách hàng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
Tăng cƣờng sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của
các thành viên tham gia dự án.
Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vƣớng mắc nảy sinh và
điều chỉnh kịp thời trƣớc những thay đổi hoặc điều kiện khơng dự đốn đƣợc.
Tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải
quyết những bất đồng.
Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng cao hơn.
Báo cáo tổng kết để rút kinh nghiệm từ thực tiễn cơng tác đầu tƣ

XDCB các dự án sử dụng ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 2005-2010 của
UBND huyện Hồnh Bồ đã đánh giá cao tầm quan trọng và tính thiết yếu của
việc đầu tƣ phát triển và sử dụng có hiệu quả các dự án đã đƣợc đầu tƣ. Đánh
giá tác động và ảnh hƣởng của các dự án đến việc phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn huyện; đặc biệt là những tác động của việc đầu tƣ phát triển tại
các xã đặc biệt khó khăn (các xã thuộc chƣơng trình 135 của Chính phủ) và
các xã vùng sâu, vùng xa đã tạo ra những hiệu quả và sự phát triển, đổi mới
trơng thấy ngay sau mỗi dự án đƣợc triển khai đƣa vào sử dụng nhƣ: Dự án
đầu tƣ xây dựng lƣới điện sinh hoạt đến trung tâm các xã và một số thơn, khe,
bản; Dự án đầu tƣ xây dựng đƣờng giao thơng đến trung tâm các xã; Dự án
đầu tƣ xây dựng hệ thống các đập dâng nƣớc nhỏ, hệ thống kênh tƣới các
dự án nói trên đã phát huy nhanh hiệu quả đầu tƣ, tạo điều kiện cho nhân dân
(đa số là nhân dân các dân tộc thiểu số) tăng nhanh năng suất lao động, tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
7
cơ cấu mùa vụ, tăng thu nhập Cũng nhƣ việc rút kinh nghiệm trong một số
dự án còn đầu tƣ dàn trải, khơng có đủ nguồn vốn để thực hiện tiếp hoặc thực
hiện dứt điểm dẫn đến hiệu quả đầu tƣ thấp hoặc đầu tƣ khơng có hiệu quả,
gây lãng phí, thất thốt vốn đầu tƣ nhƣ: Dự án xây dựng một số chợ trung
tâm, chợ cụm xã.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào các dự án đầu tƣ
có nguồn vốn từ ngân sách; quản lý đầu tƣ và quản lý các dự án có nguồn
vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ, tỉnh
Quảng Ninh.
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào lĩnh vực đầu tƣ phát triển và quản
lý các dự án đầu tƣ xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc tại huyện
Hồnh Bồ trong khoảng thời gian: 2009 - 2011. Từ đó đề xuất một số giải

pháp nâng cao hiệu qủa quản lý các dự án đầu tƣ có nguồn vốn từ ngân sách
Nhà nƣớc cho giai đoạn tới đến năm 2015, có định hƣớng đến năm 2020.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về đầu tƣ và quản lý các dự án
đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3. Thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn huyện Hồnh Bồ.
Chƣơng 4. Gợi ý một số giải pháp tăng cƣờng quản lý các dự án đầu tƣ
từ ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Hồnh Bồ giai đoạn 2012 - 2020.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
8
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Khái qt về hoạt động đầu tư và đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước
1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư và các đặc trưng cơ bản của hoạt
động đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư
- Hoạt động đầu tƣ là hoạt động bỏ vốn nhằm đem lại lợi nhuận trong
tƣơng lai. Khơng phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc của vốn…, mọi
hoạt động có các đặc trƣng nêu trên đều đƣợc coi là hoạt động đầu tƣ.
- Đầu tƣ trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với
việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế.

- Đầu tƣ phát triển là q trình thực hiện sự chuyển hố vốn bằng tiền
thành vốn hiện vật để tạo ra những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới,
thơng qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc xây dựng nhà cửa vật kiến
trúc, và tiến hành các cơng việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các
cơ sở vật chất kỹ thuật do hoạt động đầu tƣ phát triển tạo ra.
- Đầu tƣ phát triển là một nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế -
xã hội, là chìa khố để tăng trƣởng kinh tế và điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo
hƣớng cơng nghiệp hố nhằm tạo ra thế và lực đƣa nền kinh tế cả nƣớc cũng
nhƣ mỗi địa phƣơng phát triển và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Do vậy, đầu tƣ phát triển vừa là nhiệm vụ chiến lƣợc vừa là một giải
pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội theo hƣớng tăng trƣởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
9
cao, ổn định và bền vững. Bất kỳ quốc gia nào muốn có tốc độ tăng trƣởng cao,
đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đều phải quan tâm đến đầu tƣ phát triển.
Để đầu tƣ phát triển ngày một đáp ứng u cầu về quy mơ và hiệu quả,
vấn đề hết sức quan trọng là phải giải quyết đƣợc nhu cầu về vốn đầu tƣ và
các định chế về sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ.
1.1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư
- Là hoạt động bỏ vốn: Nên quyết định đầu tƣ thƣờng là và trƣớc hết là
quyết định việc sử dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dƣới các hình thức
khác nhau nhƣ tiền, đất đai, tài sản, vật tƣ thiết bị, giá trị trí tuệ …
Vốn đƣợc hiểu nhƣ là các nguồn lực sinh lợi. Dƣới các hình thức khác
nhau nhƣng vốn có thể xác định dƣới hình thức tiền tệ, vì vậy các quyết định
đầu tƣ thƣờng đƣợc xem xét từ phƣơng diện tài chính (tốn phí bao nhiêu vốn,
có khả năng thực hiện khơng, có khả năng thu hồi đƣợc khơng, mức sinh lợi
là bao nhiêu …). Nhiều dự án có thể khả thi ở các phƣơng diện khác (kinh tế,

xã hội) nhƣng khơng khả thi về phƣơng diện tài chính và vì thế cũng khơng
thể thực hiện trên thực tế.
- Là hoạt động có tính chất lâu dài: Khác với các hoạt động thƣơng
mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tƣ ln là hoạt động có tính
chất lâu dài. Do tính lâu dài nên mọi sự trù liệu đều là dự tính, chịu một
xác suất biến đổi nhất định do nhiều yếu tố. Chính điều này là một trong
những vấn đề hệ trọng phải tính đến trong mọi nội dung phân tích, đánh giá
của q trình thẩm định dự án.
- Là hoạt động ln cần sự cân nhắc giữa lợi ích trƣớc mắt và lợi ích
trong tƣơng lai: Đầu tƣ vào một phƣơng diện nào đó là một sự hy sinh lợi ích
hiện tại để đánh đổi lấy lợi ích tƣơng lai (vốn để đầu tƣ khơng phải là các
nguồn lực để dành), vì vậy ln có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
10
và lợi ích tƣơng lai. Rõ ràng rằng, nhà đầu tƣ mong muốn và chấp nhận đầu tƣ
chỉ trong điều kiện lợi ích thu đƣợc trong tƣơng lai lớn hơn lợi ích hiện nay
họ tạm thời phải hy sinh (khơng tiêu dùng hoặc khơng đầu tƣ vào nơi khác).
- Là hoạt động mang nặng tính rủi ro: Các đặc trƣng nói trên đã cho
thấy hoạt động đầu tƣ là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Bản chất của
sự đánh đổi lợi ích và thực hiện trong một thời gian dài khơng cho phép nhà
đầu tƣ lƣợng tính hết những thay đổi có thể xảy ra trong q trình thực hiện
đầu tƣ so với dự tính. Vì vậy, chấp nhận rủi ro nhƣ là bản năng của nhà đầu
tƣ. Tuy nhiên nhận thức rõ điều này nên nhà đầu tƣ cũng có những cánh thức,
biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro để sự sai khác so với
dự tính là ít nhất.
1.1.2. Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội
- Hoạt động đầu tƣ phát triển là nhân tố quan trọng, mấu chốt trong tồn
bộ nền kinh tế Quốc dân, là yếu tố cơ bản quyết định tới sự tăng trƣởng kinh

tế. Đầu tƣ góp phần tái sản xuất tài sản cố định và tạo ra năng lực sản xuất
mới cho xã hội.
- Hoạt động đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc là bộ phận cấu thành trong
tồn bộ vốn đầu tƣ tồn xã hội, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều
lĩnh vực, và thƣờng chiếm tỷ trọng khơng cao. Song đầu tƣ phát triển từ
ngân sách Nhà nƣớc có vai trò quan trọng đặc biệt, vì ngân sách Nhà nƣớc
chủ yếu là đầu tƣ vào những cơng trình cơ sở hạ tầng phục vụ chung cho cộng
đồng dân cƣ nhƣ: Trƣờng học, bệnh viện, đƣờng giao thơng và các dự án
có quy mơ đầu tƣ lớn nhƣng khả năng thu hồi nguồn vốn đầu tƣ rất thấp (hoặc
khơng có khả năng thu hồi) nhƣng lại rất cần thiết và quan trọng đối với an
ninh Quốc gia cũng nhƣ đối với nền kinh tế Quốc dân nhƣ: Các cơng trình
Qn sự, sân bay, cơng trình thủy điện, viễn thơng, hàng khơng, các khu liên
hiệp lun tập thể thao Quốc gia, các cơng trình phục vụ cho an sinh, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
11
1.1.3. Đầu tư từ ngân sách Nhà nước
1.1.3.1. Ngun tắc quản lý đầu tư từ ngân sách Nhà nước
Vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nguồn
vốn này là tài sản của Nhân dân mà Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu. Vì thế,
ngun tắc cơ bản trong cơng tác quản lý đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc là phải
đảm bảo tn thủ nghiêm các quy định của Nhà nƣớc đã ban hành, đặc biệt là
qui trình quản lý ngân sách Nhà nƣớc; các qui định về mức chi phí, chế độ cấp
phát , thanh quyết tốn, hồn trả, phải thống nhất theo qui định của Nhà nƣớc.
1.1.3.2. Cơ chế quản lý đầu tư từ ngân sách Nhà nước
Đầu tƣ phát triển bằng vốn ngân sách Nhà nƣớc có điểm khác cơ bản với
đầu tƣ bằng vốn khơng phải của Nhà nƣớc là cơ chế quản lý. Do chủ sở hữu vốn
đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc là Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ chỉ là ngƣời sử dụng vốn
nên cần có cơ chế quản lý chặt chẽ đi liền với việc kiểm tra giám sát để hạn chế

tiêu cực, thất thốt, lãng phí. Còn vốn đầu tƣ khơng phải của Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ
là chủ sở hữu vốn đích thực nên cơ chế quản lý đơn giản, gọn nhẹ hơn.
1.2. Quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Quản lý dự án đầu tư
1.2.1.1. Những vấn đề chung
Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào
các đối tƣợng quản lý để điều khiển đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc các
mục tiêu đề ra.
Quản lý đầu tƣ chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hƣớng
q trình đầu tƣ (bao gồm cơng tác chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và vận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
12
hành kết quả đầu tƣ cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tƣ tạo ra) bằng một hệ
thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội và tổ chức - kỹ thuật cùng các
biện pháp khác nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều
kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế
khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tƣ nói riêng.
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển, vấn đề quan trọng là quản lý
vốn đầu tƣ. Quản lý vốn đầu tƣ phát triển là q trình quản lý các chi phí đầu
tƣ để đạt đƣợc mục tiêu đầu tƣ. Các chi phí đó bao gồm chi phí khảo sát, quy
hoạch, chi phí chuẩn bị đầu tƣ, chi phí mua sắm thiết bị xây lắp và các chi phí
khác đƣợc ghi trong tổng dự tốn đƣợc duyệt.
Quản lý đầu tƣ ở tầm vĩ mơ là quản lý các dự án đầu tƣ. Q trình hình
thành và vận hành dự án qua ba giai đoạn là: chuẩn bị đầu tƣ; thực hiện đầu tƣ
và vận hành khai thác dự án. Mỗi giai đoạn gồm nhiều bƣớc cơng việc khác
nhau đƣợc tiến hành một cách liên tục. Q trình quản lý đầu tƣ theo các dự
án cũng là q trình quản lý trong từng bƣớc, từng giai đoạn của nó.
Vốn đầu tƣ phát triển đƣợc quản lý theo u cầu, ngun tắc, mục đích

và trình tự, thủ tục nhƣ sau:
1.2.1.2. u cầu
- Đầu tƣ phải có hiệu quả đảm bảo mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh
tế xã hội trong từng thời kỳ theo định hƣớng cơng nghiệp hố hiện đại hố,
đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế.
- Bảo đảm dự án đƣợc thực hiện theo đúng quy hoạch, phƣơng án kiến
trúc thiết kế kỹ thuật và tổng dự tốn đƣợc duyệt, bảo đảm chất lƣợng và thời
gian xây dựng với chi phí hợp lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
13
- Chỉ đầu tƣ cho dự án đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội và đủ thủ tục
xây dựng cơ bản. Thực hiện đầu tƣ tập trung, dứt điểm, ngăn chặn lãng phí
thất thốt trong hoạt động đầu tƣ và xây dựng.
1.2.1.3. Ngun tắc
- Các nguồn vốn đầu tƣ phải đƣợc đầu tƣ theo dự án, đƣợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt, phải quản lý cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt và đảm bảo
sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
- Phải chấp hành nghiêm túc trình tự thủ tục về đầu tƣ xây dựng, quy
chế đấu thầu do Nhà nƣớc quy định. Việc giải ngân vốn đầu tƣ phải đảm bảo
các hồ sơ, tài liệu pháp lý theo quy định, thực hiện cấp vốn đúng kế hoạch
đúng nguồn vốn, đúng mục đích, trực tiếp cho ngƣời thụ hƣởng và theo mức
độ hồn thành cơng việc.
1.2.1.4. Mục tiêu của quản lý đầu tư
1.2.1.4.1. Trên giác độ quản lý vĩ mơ
Mục tiêu chung của quản lý đầu tƣ cần phải đạt là:
- Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia. Đối với nƣớc ta, đó là chiến
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng XHCN, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế, nhằm thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đẩy nhanh tốc độ tăng
trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động.
- Huy động tối đa và sử dụng với hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu
tƣ trong và ngồi nƣớc, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và tài ngun
thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ mơi trƣờng sinh
thái, chống mọi hành vi tham ơ, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tƣ và khai
thác các kết quả đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
14
- Đảm bảo q trình thực hiện đầu tƣ, xây dựng cơng trình theo quy hoạch
kiến trúc đƣợc duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp dụng cơng nghệ xây
dựng tiên tiến, đảm bảo chất lƣợng và thời gian xây dựng với chi phí hợp lý.
1.2.1.4.2. Trên giác độ từng cơ sở
Mục tiêu của quản lý đầu tƣ suy cho cùng là nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh
tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tƣ thấp nhất trong một thời gian nhất
định trên cơ sở đạt đƣợc các mục tiêu của từng giai đoạn của từng dự án đầu tƣ.
Đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, mục tiêu chủ yếu của quản lý là đảm bảo
chất lƣợng và mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu, dự đốn, tính tốn.
Đối với giai đoạn thực hiện đầu tƣ, mục tiêu chủ yếu của quản lý là
đảm bảo tiến độ, chất lƣợng với chi phí thấp nhất.
Đối với giai đoạn vận hành, các kết quả đầu tƣ là nhanh chóng thu hồi
đủ vốn đã bỏ ra và có lãi đối với các cơng cuộc đầu tƣ sản xuất kinh doanh,
hoặc đạt đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất với chi phí thấp nhất đối với
các hoạt động đầu tƣ khác.
1.2.2. Quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước
1.2.2.1. Khái niệm dự án đầu tư
Theo [7] "Giáo trình Quản lý dự án đầu tƣ, Đại học Kinh tế Quốc dân"
của Nhà xuất bản Lao động. Dự án là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn

để tạo mới, mở rộng hay cải tạo những đối tƣợng nhất định nhằm đạt đƣợc sự
tăng trƣởng về số lƣợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hay
dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động
đầu tƣ trực tiếp).
Nói một cách ngắn gọn, dự án đầu tƣ là tập hợp các đối tƣợng đƣợc
hình thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể để đạt đƣợc mục tiêu nhất
định (các lợi ích) trong một khoảng thời gian nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
15
1.2.2.2. Khái niệm dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước
- Dự án đầu tƣ dử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc là việc sử dụng
phần vốn ngân sách Nhà nƣớc (hoặc các nguồn vốn khác do Nhà nƣớc Bảo
lãnh, huy động ) để dành cho đầu tƣ phát triển.
1.2.2.3. Phạm vi đầu tư từ ngân sách Nhà nước
Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc có hạn, Nhà nƣớc chỉ đầu
tƣ vào những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác khơng muốn đầu tƣ,
khơng có khả năng đầu tƣ hoặc khơng đƣợc phép đầu tƣ. Do đó phạm vi đầu tƣ
phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc tập trung chủ yếu vào các dự án thuộc loại sau:
- Dự án có quy mơ lớn mà các thành phần kinh tế khác khó có khả năng
đáp ứng. Các cơng trình loại này thƣờng là các cơng trình lớn có phạm vi ảnh
hƣởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của các vùng, miền, địa phƣơng hoặc ngành kinh tế.
- Dự án có khả năng thu hồi vốn thấp. Các dự án này do khả năng thu
hồi vốn thấp nên khơng hấp dẫn các thành phần kinh tế khác đầu tƣ vào trong
khi cơng trình lại có ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng nên Nhà nƣớc phải sử
dụng ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ xây dựng.
- Dự án mà các thành phần kinh tế khác khơng đƣợc phép đầu tƣ. Loại
này thƣờng là các cơng trình thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng, các cơng

trình có ảnh hƣởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
1.2.2.4. Nội dung quản lý các dự án đầu tư từ ngân sách Nhà nước
Các nội dung chủ yếu của cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ từ ngân sách
Nhà nƣớc gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
16
- Cơng tác kế hoạch hố vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách.
- Cơng tác phân cấp quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nƣớc.
- Cơng tác lập và quản lý quy hoạch.
- Cơng tác lập và thẩm định dự án đầu tƣ, thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn.
- Cơng tác đấu thầu (Chỉ định thầu, ).
- Cơng tác triển khai thực hiện dự án đầu tƣ.
- Cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng.
- Cơng tác giám sát thực hiện dự án đầu tƣ.
- Cơng tác thanh tốn, quyết tốn dự án đầu tƣ.
- Cơng tác đánh giá hiệu quả của dự án đầu tƣ và trách nhiệm của các
cấp, các ngành trong quản lý đầu tƣ và xây dựng.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
17
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Đầu tƣ là nhiệm vụ chiến lƣợc, một giải pháp chủ yếu để thực hiện các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng tăng trƣởng cao, ổn định và
bền vững cho một đất nƣớc cũng nhƣ trong từng địa phƣơng.
Hồn thiện cơng tác quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách

Nhà nƣớc là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của nền kinh tế, của các
cấp, các ngành, là một đòi hỏi khách quan của sự cơng nghiệp hố - hiện đại
hố đất nƣớc, là một biện pháp tích cực nhất để giải quyết đúng đắn mâu
thuẫn giữa u cầu tăng trƣởng kinh tế ở tốc độ cao, bền vững với khả năng
tích luỹ có hạn của các nền kinh tế nói chung, của đất nƣớc ta nói riêng.
Quản lý vốn đầu tƣ là q trình quản lý các chi phí đầu tƣ để đạt đƣợc
mục tiêu đầu tƣ.
Quản lý đầu tƣ ở tầm vĩ mơ là quản lý các dự án đầu tƣ. Q trình hình
thành và vận hành dự án qua ba giai đoạn là: chuẩn bị đầu tƣ; thực hiện đầu tƣ
và vận hành khai thác dự án. Mỗi giai đoạn gồm nhiều bƣớc cơng việc khác
nhau đƣợc tiến hành một cách liên tục. Q trình quản lý đầu tƣ theo các dự
án cũng là q trình quản lý trong từng bƣớc, từng giai đoạn của nó.







×