Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LÝ THUYẾT CHƯƠNG sự điện LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 1 : SỰ ĐIỆN LI
I. BẢN CHẤT CỦA SỰ ĐIỆN LI:
1. Chất điện li: là những chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion.
VD: HCl, NaOH, KCl, HNO3, K2SO4,….
2. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước hoặc nóng chảy ra ion.
Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
3. Nguyên nhân dẫn điện của các chất điện li: do trong dung dịch của chúng
( axit, bazơ, muối) có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do gọi là các ion.
Ví dụ: HCl → H+ + ClNaOH → Na+ + OHK2SO4 → 2K+ + SO42* Lưu ý : Trong phương trình điện li tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI:
1. Chất điện li mạnh: là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion
( α = 1, phương trình biểu diễn bằng 1 mũi tên ( → )).
- Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, …
- Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,…
- Muối: hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ).
VD: Tính nồng độ mol/l của ion H+ và ion NO3- trong dung dịch HNO3 0,02M?
Giải:
→ H+ + NO3Phương trình điện li: HNO3
0,02mol
0,02mol 0,02mol

HNO3 = 0,02 M
[H+] = [NO3-] = CM(
)
2. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li
ra ion, phần còn lại vẫn còn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
(0 < α < 1, phương trình biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau ( ƒ )).
- Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, …
- Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, …
3. Trong dung dịch điện li không thể chứa đồng thời các ion có thể kết hợp với nhau tạo thành
chất không tan, dễ bay hơi hay điện li yếu.


VD: Trong cùng 1 dung dịch không thể tồn tại đồng thời các ion :
Ag+ và Cl- vì Ag+ + Cl- → AgCl (không tan)
H+ và HS- vì H+ + HS- → H2S ( bay hơi)
CH3COO- và H+ vì CH3COO- + H+ → CH3COOH ( điện li yếu)
III. AXIT, BAZƠ, MUỐI :
1. Axit ( theo A – rê – ni – ut) : là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
VD:
- Axit 1 nấc :
HCl 
→ H+ + Cl+
CH3COOH ‡ˆ ˆ†
ˆˆ CH3COO + H
- Axit nhiều nấc: H3PO4 , H2SO4, ….
[H + ].[H 2 PO -4 ]
+
K
=
⇒ ( K a1 = 7,5.10-3 )
ƒ
H3PO4
H + H2PO4
;
1
[H 3 PO 4 ]
H2PO4 ƒ H+ + HPO42-

;

K2 =


[H + ].[HPO 42- ]
⇒ ( K a2 = 6,2.10-8 )
[H 2 PO -4 ]

[H + ].[PO3-4 ]
⇒ ( K a3 = 4,2.10-13 )
HPO4
H + PO4 ;
[HPO2-4 ]
2. Bazơ ( theo A – rê – ni – ut) : là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH2-

ƒ

+

3-

K3 =


- Bazơ 1 nấc : NaOH → Na+ + OH+
- Bazơ 2 nấc : Mg(OH)2 ‡ˆ ˆ†
ˆˆ Mg(OH) + OH
2+
Mg(OH)+ ‡ˆ ˆ†
ˆˆ Mg + OH
3. Hiđroxit lưỡng tính : là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể
phân li như bazơ.
* Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.
VD: * Al(OH)3 :

- Phân li theo kiểu bazơ : Al(OH)3 ƒ Al3+ + 3OH- Phân li theo kiểu axit : Al(OH)3 ƒ AlO2- + H2O + H+
* Zn(OH)2 :
- Phân li theo kiểu bazơ : Zn(OH)2 ƒ Zn2+ + 2OH- Phân li theo kiểu axit : Zn(OH)2 ƒ ZnO22- + 2H+
4. Muối : là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+) và ion gốc
axit.
- Muối axit: là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.
VD: NaHCO3, NaH2PO4,…
- Muối trung hồ: là muối mà gốc axit khơng còn H có khả năng cho proton.
VD: NaCl, NH4NO3,…
*Ghi chú:
- Nếu gốc axit còn H, nhưng H này khơng có khả năng cho proton thì cũng là muối trung hồ.
- Na2HPO3, NaH2PO2 dù là gốc axit còn H nhưng vẫn là muối trung hồ, vì H này khơng có khả
năng cho proton.
- H3PO3 axit photphorơ (điaxit), H3PO2 axit hipophotphorơ (monoaxit).
IV. SỰ ĐIỆN LI, CƠNG THỨC TÍNH pH, pOH, [H+], [OH-] :
Nước là chất điện li yếu : H2O ƒ H+ + OHỞ 250C
Cơng thức
pH = - lg[H+]
pOH = - lg[OH-]
[H+].[OH-] = 10-14
pH + pOH = 14
pH = a ⇒ [H+] = 10-a
pOH= b ⇒ [OH-] =10-b
pOH = 14 – pH
= 14 + lg[H+]

Mơi trường
[H+] > 7 hay pH < 7 hay [H+] > [OH-] → Mơi trường axít
[H+] < 7 hay pH > 7 hay [H+] < [OH-] → Mơi trường bazơ
[H+] = 7 hay pH = 7 hay [H+] = [OH-] → Mơi trường trung tính

[H+] càng lớn ↔ Giá trị pH càng bé
[OH-] càng lớn ↔ Giá trị pH càng lớn

HĨA HỌC 11 – CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. dd NaOH
B. NaOH (rắn, khan)
C. NaOH (nóng chảy)
D. dd
HF trong nước
Câu 2: Chất nào sau đây khi hòa tan trong nước khơng điện li ra ion?
A. Saccarozơ
B. HClO4
C. CaCl2
D. NH4NO3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Gía trò [H+] tăng thì pH tăng
B. Dd có pH>7 có môi trường
bazơ
C. Dd có pH<7 có môi trường axit
D. Dd có pH=7 có môi
trường trung tính
Câu 4: Dãy gồm các hiđroxit có tính lưỡng tính là:


A. Al(OH)3; Ca(OH)2
B. Zn(OH) 2; Pb(OH)2
C. Sn(OH) 2; Mg(OH)2
D.

Zn(OH)2; Ba(OH)2
Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,01M. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì:
A. [H+] > [CH3COO-]
B. [H+] = 0,01 M
C. [H+] < [CH3COO-]
D. [H+] < 0,01 M
Câu 6: Dãy chất nào sau đây, khi hòa tan trong nước đều là chất điện li yếu:
A. H3PO4, Ca(OH)2, Al2(SO4)3, HNO3
B. H2S, CH3COOH, NH3, HClO
C. HNO2, Ba(OH)2, MgCl2, H2SO4
D. HCl, Ba(OH)2, NH4Cl, HNO3
Câu 7: Dung dịch có pH = 11, thì [OH-] của dung dịch là:
A. 0,001 M
B. 0,002 M
C. 0,01 M
D. 0,02 M
Câu 8: Một dung dịch có [H+] = 5. 10-6 M. Mơi trường của dung dịch này là:
A. Axit
B. Bazơ
C. Trung tính
D. Lưỡng tính
Câu 9: Bazơ là chất khi tan vào nước phân li ra ion:
A. Anion H+
B. Cation H+
C. Anion OHD.
Cation OH
Câu 10: Hidroxit lưỡng tính là:
A. Phân li ra ion H+
B. Phân li ra ion OHC. Vừa phân li ra H+ và OHD. Không tan trong nước
Câu 11: Môi trường trung tính là môi trường có pH:

A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. pH > 10-7
Câu 12: Nồng độ anion trong dung dòch Al(NO3)3 0,003 M là
A. 0,003 M
B. 0,009 M
C. 0,001 M
D. 0,002 M
Câu 13: Quỳ tím sẽ có màu gì trong môi trường có [H+] bằng 1,0.10-8 M
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng
Câu 14: pH của dung dòch HCl 0,0001 M là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 3,3
Câu 15: Trong dung dòch HCl 0,001 M tích số ion của nước là
A. [H+].[OH-] < 10-14
B . [H+].[OH-] > 10-14
C. [H+].[OH-] = 10-14
D.
không xác đònh
Câu 16: pH của dung dòch H2SO4 0,0005 M là
A. 4,3
B. 3
C. 4
D. 3,3

Câu 17: pH của dung dòch Ba(OH)2 0,0005 M là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 3
Câu 18: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện
A. dd NaOH
B. NaCl (rắn, khan)
C. NaOH (nóng chảy) D. dd HF trong
nước
Câu 19: Dung dòch các chất nào sau đây dẫn được điện
A. ancol etylic
B. glixerol
C. NaCl
D. NaCl rắn khan
Câu 20: Môi trường Bazơ là môi trường có pH:
A. pH > 7
B. pH < 7
C. pH = 7
D. pH > 10-7
Câu 21: Axit là chất khi hoà tan vào nước phân ly ra?
A. Anion H+
B. Cation H+
C. Anion OHD. Cation OHCâu 22: Quỳ tím sẽ có màu gì trong dung dòch có nồng độ OH - = 10-9M
A. Màu tím
B. Màu đỏ
C. Màu xanh
D. Màu vàng
Câu 23: Dãy nào chứa các hiđroxit đều là lưỡng tính?
A. Mg(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Ba(OH)2

B. Fe(OH)2, Zn(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Zn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
D. Pb(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3
Câu 24: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. NaOH, AgNO3, CuSO4, HClO4
B. K2SO4, HNO2, Cu(NO3)2, Ba(OH)2
C. HF, NaOH, AgNO3, Mg(NO3)2
D. CH3COONa, Mg(OH)2, NH4Cl, KNO3
Câu 26: Trong dung dòch Al2(SO4)3 có chứa 0,6mol SO42- thì trong dung dòch đó có
A. 0,2mol Al2(SO4)3 B. 0,4 mol Al3+
C. 1,8mol Al2(SO4)3 D. Cả A, B đều
đúng
Câu 27: Phương trình ion rút gọn: H + + OH- → H2O là phương trình phản ứng thu
gọn của
A. CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + CaCl2
B. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 +
2H2O


C. Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2
D. Zn(OH)2 + 2HCl → 2H2O +
ZnCl2
Câu 28: Trong dung dòch Ba(OH)2 có [Ba2+] = 5.10-4M . pH của dung dòch này là
A. 9,3
B. 8,7
C. 14,3
D. 11
Câu 29: Dung dòch X có pH = 3 thì [OH-] của dung dòch là
A. 10-11 M
B. 10-8 M

C. 10-9 M
D. 10-10 M
Câu 30: Một dung dòch chứa 4 ion với thành phần như sau: 0,01mol Na +; 0,02mol
Mg2+; 0,015mol SO42-; và xmol Cl-. Giá trò của x là:
A. 0,015
B. 0,035
C 0,02
D. 0,01
Câu 31: Một dung dòch chứa 4 ion với thành phần như sau: 0,01mol Na +; 0,02mol
Mg2+; xmol SO42-; và 0,01mol Cl-. .Giá trò của x là:
A. 0,015
B. 0,035
C 0,02
D. 0,01
Câu 32: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng?


A. pH>1,0
B. pH<1,0
C. [H+] = [ NO3 ]
D. [H+]<[ NO3 ]
Câu 33: Đối với dung dịch axit yếu HNO 2 0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng?


A. pH>1,0
B. pH=1,0
C. [H+]>[ NO2 ]
D. [H+]<[ NO2 ]

Câu 34: Nhỏ từ từ phenolphtalein vào dung dịch X có nồng độ OH - bằng 0,0005M thì dung dịch X có màu
gì?
A. Xanh
B. Hồng
C. Đỏ
D. Khơng màu
B. TỰ LUẬN:

Bài 1: Tính nồng độ mol/lit (CM) của các ion có trong dung dịch ?
(1) H2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,02M; MgCl2 0,01M; HClO4 0,03M.
(2) Cho 500ml dung dịch chứa 1,71 gam Ba(OH)2.
(3) Cho 200ml dung dịch chứa 0,66gam (NH4)2SO4.
Bài 2: Viết phương trình điện li của các muối: KCl, NaHCO 3, CH3COOH, H2S, NH3, Al(OH)3
Pb(OH)2.
Bài 3: Tính [H+], [OH-], pH, pOH của dung dịch HCl 0,0005 M. Xác định mơi trường của dung
dịch và màu của quỳ tím khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên.
Bài 4: Tính [H+], [OH-], pH, pOH của dung dịch Ba(OH)2 0,002 M. Xác định mơi trường của dung
dịch và màu của quỳ tím khi nhúng quỳ tím vào dung dịch trên.
Bài 5: Tính [H+], [OH-], pOH của dung dịch HNO3 có pH = 2. Xác định mơi trường của dung dịch,
màu của quỳ tím và màu của phenolphtalein trong dung dịch trên.
Bài 6: Tính [H+], [OH-], pOH của dung dịch NaOH có pH = 12. Xác định mơi trường của dung
dịch, màu của quỳ tím và màu của phenolphtalein trong dung dịch trên.

Bài 7: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO 3 và d mol Cl- .
Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và cơng thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.
Bài 2: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO 24− .
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối
lượng muối có trong dung dịch.
Cho biết khối lượng ngun tử (theo đvC) của các ngun tố:

H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108



×