Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực kênh Văn Thánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.41 KB, 22 trang )

,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường

Đề tài:

Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử
dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực kênh
Văn Thánh góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường
SVTH

: Nguyễn Thị Thảo

GVHD : PGS. TS. Thái Văn Nam

TP. HCM, ngày 30/06/2017


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2017
Giáo viên hướng dẫn

PGS. TS. Thái Văn Nam


MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU.................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đê.................................................................................... 1
1.2. Tính cấp thiết của đê tài...............................................................2
2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................3
2.1. Mục tiêu của đê tài....................................................................... 3
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................3
2.2.1. Xác định, phân loại rác thải sinh hoạt tại khu vực kênh Văn
Thánh...................................................................................... 3
2.2.2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt..
................................................................................................ 4

2.2.3. Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh
hoạt ........................................................................................ 4
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...........................6
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa..........................................4
2.3.2. Phương pháp chọn và lấy mẫu ..............................................4
2.3.3. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu....................4
2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu thống kê........................................4
2.3.5. Phương pháp điêu tra xã hội học ...........................................4
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................18


3.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................18
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................20
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC – THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................22
4.1. Ý nghĩa khoa học .....................................................................18
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................... 18
5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .....23
5.1. Thuận lợi .................................................................................. 18
5.2. Khó khăn ................................................................................... 18
6. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...........................23
6.1. Tổng quan vê chất thải ..............................................................18
6.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn....................................................18
6.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............................................18
6.3.1. Các chất cháy được ...............................................................4
6.3.2. Các chất hỗn hợp...................................................................4
6.3.3. Các chất không cháy được ....................................................4
6.4. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và con người
…… ........................................................................................... 18
6.4.1. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường ...............4
6.4.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến con người ..................4

7. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..................................................23
8. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ CƯƠNG........................................23


TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................27
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Vị trí khảo sát thực địa hệ thống sông, kênh, rạch TPHCM...8
Bảng 2.2. Quy chuẩn cho phép đánh giá chất lượng nước mặt từng hệ
thống sông, kênh, rạch TPHCM.............................................12
Bảng 2.3. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt..............13
Bảng 2.4. Bảng quy định các giá trị qi, BPi.........................................15
Bảng 2.5. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa..16
Bảng 2.6. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH.....17
Bảng 2.7. Phân loại chất lượng nước theo chỉ số WQI........................18


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu..............................................6
Hình 2.2. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước và thủy văn
khu vực hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai..................8
Hình 2.3. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội
thành TP.HCM.........................................................................8


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

Tên đề tài:

“Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại
khu vực kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm
môi trường ”

1.

GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề

Thành phố Hồ Chí Minh là 1 trung tâm kinh tế, thương mại, du
lịch, công nghiệp lớn nhất nước ta. Với mức sống ngày càng cao và công
nghiệp phát triển thì nhu cầu khai thác , sử dụng tài nguyên của con
người không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đê môi
trường, một trong số đó là vấn đê rác thải sinh hoạt trong thành phố.
Hiện nay, tại các kênh rạch ở Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh
hưởng lớn bởi rác thải sinh hoạt từ các hộ dân sống ở quanh khu vực và
nước thải đô thị bị lắng đọng gây nên các vấn đê vê môi trường và con
người, điển hình vê thực trạng trên, kênh Văn Thánh là một trong số cần
phải đưa ra biện pháp để cải tạo.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài

Với số dân hơn 7.3 triệu người ( năm 2011 ), trung bình mỗi ngày
Thành Phố Hồ Chí Minh thải ra hơn 7000 tấn chất thải sinh hoạt. Trong
đó, 6500 tấn chất thải sẽ được thu gom và vận chuyển đến khu chôn lấp
của thành phố , 500 tấn còn lại sẽ được tái chế sử dụng.

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam


Trang 7


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

Đến năm 2015, tỉ lệ thu gom rác thải ở Việt Nam đạt khoảng 31%,
hiện trạng quản lí, xử lí rác thải kém hiệu quả gây ảnh hưởng đến môi
trường và cộng đồng, đặt ra nhiêu thách thức đối với các cấp, nghành,
đặc biệt là nghành môi trường.
Vậy để hạn chế, các vấn đê ô nhiễm do rác thải sinh hoạt gây ra,
thì việc nghiên cứu đê tài “ Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử
dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực kênh Văn Thánh góp phần giảm
thiểu ô nhiễm môi trường ” là rất cần thiết.
2.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu của đề tài

- Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở phân tích đánh giá các nguồn gây ô nhiễm, hiện trạng
rác thải sinh hoạt ở khu vực kênh Văn Thánh, đê xuất các biện pháp và
tái sử dụng thích hợp, để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vực.
Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định và đánh giá được các nguồn gây ô nhiễm môi trường
tại khu vực kênh Văn Thánh.
+ Đánh giá được hiện trạng, nhận thức, hiểu biết vê các biện pháp
thu gom, phân loại, và tái sử dụng rác thải sinh hoạt.

+ Đê xuất được các giải pháp thu gom và tái chế chất thải sinh
hoạt giảm thiểu ô nhiễm môi trường và các chi phí môi trường .

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang 8


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Xác định, phân loại rác thải sinh hoạt tại khu vực kênh Văn

Thánh
- Xác định, phân loại các loại rác thải sinh hoạt trên kênh Văn
Thánh
- Mức gây ảnh hưởng đến môi trường
2.2.2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt

- Thu thập thông tin báo động vê thực trạng ô nhiễm từ rác thải sinh
hoạt
- Thái độ của người dân trước thực trạng đó
- Nguyên nhân gây ô nhiễm
2.2.3. Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt

- Thu thập các thông tin liên quan đến nhận thức và hiểu biết của
người dân vê việc thu gom, tái sử dụng rác thải sinh hoạt


2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp khảo sát thực địa

-

Địa điểm khảo sát ( sơ đồ vị trí ): khu vực kênh Văn Thánh
Thời gian khảo sát
Nội dung khảo sát
Chụp hình, lấy mẫu

2.3.2. Phương pháp chọn và lấy mẫu

- Chọn điểm nghiên cứu : khu vực kênh Văn Thánh
+ Chọn điểm nghiên cứu phải mang tính tổng thể và ngẫu nhiên:
chọn điểm đại diện tập trung nhiêu rác thải sinh hoạt, đại diện cả
không gian, thời gian và địa hình.
- Lấy mẫu:
+ Đối tượng khảo sát: các khu vực tập trung rác thải sinh hoạt thuộc
khu vực kênh Văn Thánh.
SVTH:Nguyễn Thị Thảo
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang 9


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

2.3.3. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu


- Thu thập các tài liệu liên quan đến rác thải sinh hoạt, thu gom và
tái sử dụng rác thải sinh hoạt.
- Kế thừa các kết quả đã nghiên cứu, phát triển đê tài, nhằm đưa ra
các biện pháp tối ưu
2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu thống kê

- Sử dụng excel để thống kê, tính toán các số liệu điêu tra
- Phân tích các thông tin từ các số liệu đó
2.3.5. Phương pháp điều tra xã hội học

- Thiết kế các phiếu hoặc bảng hỏi vê nhận thức và hiểu biết của
người dân vê rác thải sinh hoạt
+ Các kiến thức vê rác thải, thu gom và tái sử dụng
+ Những biện pháp thu gom và tái sử dụng mà người dân thường áp
dụng tại trong cuộc sống gia đình hằng ngày.
3.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng có liên quan đến rác thải sinh hoạt, và các biện pháp thu
gom và tái sử dụng : Cộng đồng dân cư, cửa hàng, trường học, cơ
quan hành chính, trung tâm thương mại tại khu vực kênh Văn
Thánh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Vê thời gian: Đê tài được triển khai trong vòng thời gian từ 2-3
tháng, kể từ ngày bắt đầu nghiên cứu
- Vê không gian: Đê tài được tiến hành tại khu vực kênh Văn Thánh

- Vê nội dung: Đê tài tập trung tìm hiểu vê biện pháp thu gom và tái
sử dụng rác thải sinh hoạt để giảm thiểu ô nhiễm tại khu vực kênh
Văn Thánh

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
10
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

4.

Ý NGHĨA KHOA HỌC – THỰC TIỄN CỦA ĐỀ

TÀI
4.1. Ý nghĩa khoa học

- Đê tài đã đánh giá, phân tích, và tổng hợp các vấn đê liên quan đến
ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường từ rác thải
sinh hoạt nói riêng
4.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Khảo sát được sự hiểu biết, biện pháp thu gom và tái sử dụng rác
thải sinh hoạt của dân cư khu vực thông qua những bảng hỏi
- Đê xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từ cái nhìn
tổng thể vê các ảnh hưởng tiêu cực giúp cho người dân có ý thức

hơn vê việc thu gom, phân loại, tái sử dụng rác thải sinh hoạt.
5.

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI
5.1. Thuận lợi

- Nguồn tài liệu nghiên cứu phong phú
- Chủ động tìm tòi, học hỏi
5.2. Khó khăn

- Chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện nghiên cứu khoa học
- Nguồn kinh phí để thực hiện nghiên cứu còn thấp

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
11
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

6.

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

6.1. Tổng quan về chất thải


Theo điêu 3 Nghị định 59/2007/NĐ-CP vê quản lí chất thải rắn:
- Hoạt động quản lí chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch,
quản lí, đầu tư xây dựng cơ sở quản lí chất thải rắn, các hoạt động
phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế , tái sử dụng, xử lí
chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động tiêu cực
đến môi trường và con người.
- Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá
nhân, hộ gia đình, nơi công cộng.

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
12
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và
lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiêu điểm thu gom tới thời điểm
hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyên chấp nhận.
- Tái sử dụng chất thải được hiểu là có những sản phẩm hoặc
nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta có thể sử dụng
được nhiêu lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lí, tính chất
hóa học.
- Hiện nay, có rất nhiêu cách phân loại chất thải , bằng nhìn nhận
thực tiễn của hoạt động kinh tế và ý nghĩa của nghiên cứu quản lí
đối với chất thải, có thể chia:

Bảng 3.1: PHÂN LOẠI CHẤT THẢI
Phân loại theo

Phân loại

Phân loại theo

Phân loại theo

nguồn gốc phát

theo thuộc

tính chất hóa học

mức độ nguy hại

sinh

tính vật lí

đối với con người
và sinh vật

-

Chất thải

-


từ các hộ

thải rắn

gia đình
-

Chất thải
từ các
hoạt động
sản xuất,
kinh
doanh,
thương
mại

Chất

-

Chất
thải
lỏng

-

-

Chia chất


-

thải dạng
hữu cơ, vô
cơ hoặc

Chất thải
độc hại

-

Chất thải đặc
biệt

theo đặc
tính của vật

Chất

chất như

thải khí

chất thải
dạng : kim
loại, chất
dẻo,...

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
13

GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

6.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn
-

Các nguồn phát sinh chất thải rắn chủ yếu từ các hoạt động: công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và thương mại, khu dân cư, cơ quan,
trường học, bệnh viện.

Hình 6.2: Các nguồn phát sinh và phân loại chất thải
6.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Có rất nhiêu thành phần chất thải rắn trong các rác thải có khả
năng tái chế, tái sinh. Vì vậy, mà việc nghiên cứu thành phần chất thải
rắn sinh hoạt là điêu rất cần thiết. Từ đó, ta có cơ sở để tận dụng những
thành phần có thể tái chế, tái sinh để phát triển kinh tế.

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
14
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang



Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

6.3.1. Các chất cháy được

Bảng 3.3.1: THÀNH PHẦN CÁC CHÂT CHÁY ĐƯỢC
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các chất cháy được
a. Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bột và

Túi giấy, mảnh bìa, giấy

giấy

vệ sinh

b. Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon

c. Thực


Các chất thải từ đồ ăn, thực

Cọng rau, vỏ quả, thân

phẩm

cây, lõi ngô

Các sản phẩm hoặc vật liệu được

Đồ dùng bằng gỗ như

chế tạo từ tre, gỗ, rơm

bàn ghế , .. vỏ dừa

Các vật liệu và sản phẩm được

Túi chất dẻo, chai, lọ,…

phẩm
d. Cỏ, gỗ,
củi, rơm
rạ
e. Chất dẻo

chế tạo từ chất dẻo
6.3.2. Các chất hỗn hợp
-


Ngoại trừ các chất cháy được và không cháy được
Được chia thành 2 loại : kích thước lớn hơn 5mm và nhỏ hơn 5
mm
VD: đá cuội, cát, đất, tóc, …

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
15
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

6.3.3. Các chất không cháy được

Bảng 3.3.3: THÀNH PHẦN CÁC CHẤT KHÔNG CHÁY ĐƯỢC
Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các không cháy được
f. Các kim
loại sắt

Các vật liệu và sản phẩm được


Vỏ hộp, dây điện, hàng

chế tạo từ sắt mà dễ bị nam

rào, nắp chai lọ,..

châm hút
g. Các phi
kim loại
h. Thủy
tinh
i. Đá và
sành sứ

Các vật liệu không bị nam châm

Vỏ nhôm, giấy bao gói,

hút



Các vật liệu và sản phẩm được

Bóng đèn, chai lọ thủy

chế tạo từ thủy tinh

tinh,..


Bất cứ các vật liệu không cháy,

Gạch, đá, gốm,…

ngoài kim loại và thủy tinh

6.4. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và con

người
6.4.1. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường
-

-

Ảnh hưởng đến môi trường đất: Các chất độc xâm nhập vào đất sẽ
tiêu diệt các sinh vật có ích làm cho môi trường đất bị giảm đi tính
đa dạng sinh học và phát sinh loài gây hại. Đặc biệt, khi sử dụng
túi nilon, khi các chất này xâm nhập vào đất cần 50-60 năm mới
có thể phân hủy làm cho đất bị chua, giảm độ phì nhiêu, gây ảnh
hưởng đến năng suất cây trồng.
Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Tạo mùi khó chịu cho con
người, các khí phát sinh chủ yếu là H2S, NH3, CH4, CO2, SO2,…

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
16
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang



Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

-

Ảnh hưởng đến môi trường nước: Tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm của khu vực, làm giảm
khả năng tự làm sạch của nước, gây cản trở các dòng chảy, ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng.
6.4.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến con người

-

Các chất hữu cơ bên, tồn tại lâu trong môi trường, có khả năng tích
lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm,…gây ra hàng loạt các
bệnh nguy hiểm đối với con người, phổ biến nhất là ung thư

-

Hầu hết, các chất thải rắn nguy hại đêu rất khó phân hủy, nếu nhiệt
độ lò đốt không từ 8000C trở lên thì các chất này không phân hủy
hết. Sau khi đốt, chất thải cần phải được làm lạnh nhanh, nếu
không các chất sẽ tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bên,
thậm chí còn sinh ra khí dioxin thoát vào môi trường gây ảnh
hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

-

Hàng năm, theo tổ chức y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người

chết, gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan đến rác thải.
Những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các
chất dẫn xuất sunfua hydro hình thành từ sự phân hủy rác thải kích
thích sự hô hấp của con người, kích thích nhịp tim đập nhanh, gây
ảnh hưởng xấu đến những người mắc bệnh tim mạch.

-

Trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15
ngày, vi khuẩn lỵ 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày gây ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
17
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
18
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực

kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

7.

Thời gian thực
STT

hiện

Tên công việc

Năm 2017
3

1

Thực hiện đê cương luận văn

2

Thu thập, tổng hợp thông tin

4

5

6


7

Đánh giá hiện trạng và điêu tra,
3

khảo sát nguồn gây ô nhiễm

4

Xử lí số liệu thống kê

5

Nhận xét, đánh giá và đê xuất
các giải pháp

8.

BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

Mở đầu
1. Đặt vấn đê
SVTH:Nguyễn Thị Thảo
19
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực

kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

2. Tính cấp thiết của đê tài
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Đối tượng nghiên cứu
8. Ý nghĩa đê tài

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu các vấn đề liên quan
1.1. Tổng quan vê chất thải
1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn
1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Chương 2: Xác định, phân loại và đánh giá thực trạng rác thải sinh
hoạt tại khu vực kênh Văn Thánh
2.1

Phân loại các nguồn gây ô nhiễm: các nguồn điểm, nguồn phân
tán, nguồn ô nhiễm do tự nhiên và lan truyên ô

2.2

Hiện trạng thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt

2.3

Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước trên các tuyến sông,
kênh, rạch chính trên địa bàn Thành phố;


2.4

Tình hình quan trắc chất lượng nước khi bị ảnh hưởng bởi rác thải
sinh hoạt

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
20
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

Chương 3: Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh
hoạt
3.1

Xác định các mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm

3.2

Các giải pháp kiểm soát rác thải sinh hoạt: các biện pháp quản lý,
các biện pháp kỹ thuật – công nghệ, các biện pháp kinh tế;

3.3

Các giải pháp công trình:
 Thu gom và xử lý tập trung đối với các nguồn thải

 Cải tạo, phục hồi môi trường kết hợp chỉnh trang đô thị đối với
các đoạn/tuyến sông, kênh rạch bị ảnh hưởng bởi rác thải sinh
hoạt

3.4. Các giải pháp phi công trình:
 Các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư vê
bảo vệ môi trường nói chung và xử lý rác thải sinh hoạt nói
riêng;
 Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường;
 Kiểm soát ô nhiễm từ các nguồn phân tán;
 Giáo dục nhận thức cộng đồng vê BVMT;
Kết luận và kiến nghị

SVTH:Nguyễn Thị Thảo
21
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam

Trang


Đề cương luận văn “Nghiên cứu biện pháp thu gom và tái sử dụng rác thải sinh hoạt tại khu vực
kênh Văn Thánh – TP.HCM góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường – Th.s
Thái Văn Nam
2) />3) />4) />
SVTH:Nguyễn Thị Thảo
22
GVHD: PGS.TS Thái Văn Nam


Trang



×