Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án dạy học chữ D cho học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.67 KB, 5 trang )

Phân môn: Tập viết
Tên bài: D
Người soạn: Vũ Thị Ánh
Lớp CĐTH K36C
Ngày soạn: 11/11/2017
Ngày dạy: 07/12/2017
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
- Biết viết chữ hoa D
- Viết đúng, sạch đẹp cụm từ: “ Dân giàu nước mạnh”.
Biết cách nối liền nét từ chữ D sang chữ cái đứng liền
sau.
II. Chuẩn bị:
- Chữ mẫu D viết hoa.
- Băng giấy viết mẫu sẵn cụm từ ứng dụng.
- Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to) kẻ sẵn khung chữ để viết
mẫu.
- Vở tập viết 2, tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Thời
gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra đồ dùng học tập. - HS kiểm tra lẫn
nhau.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài viết ở nhà.


- Cho HS lên viết bảng con


chữ C
- Gọi HS nhắc lại cụm từ
ứng dụng.
- Cho HS viết bảng con chữ
“Chia”
- Gọi 2 HS lên bảng viết
chữ “ Chia”
- GV nhận xét, đánh giá
từng nội dung kiểm tra
trên.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
Tiết tập viết hôm nay các
em sẽ học viết chữ hoa D
và viết cụm từ ứng dụng: “
Dân giàu nước mạnh”.
b. Hướng dẫn HS viết chữ
hoa D.
b.1: Hướng dẫn HS quan
sát,
nhận xét chữ D.
- GV treo chữ hoa D lên
bảng cho HS quan sát chữ
D hoa.
Hỏi:
- Chữ D hoa cao mấy đơn
vị, rộng mấy ô?

- Điểm đặt bút và kết thúc
ở ĐK thứ mấy?
- Chữ D hoa gồm mấy nét?
- GV: Chữ D hoa gồm 1 nét.
Nét chữ D hoa là kết hợp
của 2 nét cơ bản: lượn 2
đầu (dọc) và cong phải nối
liền nhau, tạo vòng xoắn

- HS viết bảng con
chữ C
- “ Chia ngọt sẻ bùi”
- HS viết vào bảng
con.
- 2 HS lên bảng viết
chữ “ Chia”
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát chữ D
hoa.
- Cao 5 li ( 6 đường kẻ
ngang), rộng 4 ô.
- Đặt bút ở ĐK 6, kết
thúc ở ĐK 5.
- Chữ D hoa gồm 1
nét. Nét chữ D hoa là
kết hợp của 2 nét cơ
bản: lượn 2 đầu (dọc)

và cong phải nối liền
nhau, tạo vòng xoắn


nhỏ ở chân chữ.
- Cho HS nhắc lại.
b.2: Hướng dẫn HS viết
chữ D hoa ( bảng con).
- GV viết mẫu lần 1.
- GV viết mẫu lần 2 trên
bảng phụ kết hợp phân
tích: Đặt bút trên ĐK 6,
viết nét lượn hai đầu theo
chiều dọc rồi chuyển
hướng viết tiếp một nét
cong phải, tạo thành vòng
xoắn nhỏ ở chân chữ, phần
cuối nét cong lượn hẳn vào
bên trong, dừng bút trên
ĐK 5.
Chú ý: Phần cuối nét cong
rộng vừa phải, cân đối với
chân chữ.
- Gọi HS nhắc lại cách viết
chữ D hoa.
- GV yêu cầu HS viết chữ D
hoa vào bảng con 3 – 4
lần.
- GV nhận xét HS sau mỗi
lần HS viết.

c. Hướng dẫn HS viết cụm
từ ứng dụng.
c.1: Giới thiệu cụm từ ứng
dụng: “ Dân giàu nước
mạnh”
- GV yêu cầu HS đọc cụm
từ ứng dụng.
Hỏi: Em hiểu cụm từ: “ Dân
giàu nước mạnh” nói gì?

nhỏ ở chân chữ.
- HS nhắc lại.

- HS quan sát GV viết
mẫu.
- HS quan sát lắng
nghe.

- HS nhắc lại.
- HS viết vào bảng
con.

- HS đọc cụm từ ứng
dụng: “ Dân giàu nước
mạnh”
- HS trả lời: Cụm từ “
Dân giàu nước mạnh”
có nghĩa là nhân dân
ấm no đủ đầy thì đất



nước sẽ phát triển
mạnh mẽ.
c.2: Hướng dẫn HS quan
sát nhận xét cụm từ ứng
dụng.
- GV gắn cụm từ ứng dụng
viết sẵn trên giấy lên bảng
cho HS quan sát.
Hỏi:
- Chữ cái nào cao 2,5 đơn
vị?
- Chữ cái nào cao 1 đơn vị?
- Khoảng cách giữa các chữ
(tiếng) bằng bao nhiêu?
- GV nhắc lại.
c.3: Hướng dẫn HS viết chữ
“Dân” vào bảng con.
- GV viết mẫu chữ “Dân”
trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS cách
nối chữ hoa D với chữ
thường “â”.
- GV yêu cầu HS viết bảng
con 3 – 4 lần.
- GV nhận xét, chữa bài
viết của HS.
d. Hướng dẫn HS viết vào
vở tập viết.
- GV theo dõi HS viết, uốn

nắn tư thế ngồi, cầm bút,
để vở, giúp đỡ HS yếu.
e. Nhận xét, chữa bài:

- HS quan sát.
- HS trả lời:
- Chữ: D, g, h.
- Chữ: â, n, i, a, u, ư,
ơ, c, m
- Khoảng cách của
các chữ (tiếng) bằng
1 con chữ “ o”.
- HS lắng nghe

- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng
nghe.
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe.

- HS viết vào vở.

- HS lắng nghe.


- GV thu 5 – 7 bài, sau đó
nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS tập viết ở

nhà.

- HS lắng nghe.



×