Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 177 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THÙY LINH

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI,
TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THÙY LINH

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI,
TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Yến



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở
lý thuyết được học tập và qua tham khảo tình hình thực tễn tại
huyện Lương Tài
Các số liệu, mô hình, bảng biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận
văn là trung thực, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tễn nghiên cứu và
kinh nghiệm phù hợp với địa phương và chưa được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết
trên.
.
Bắc Ninh, ngày .... tháng .... năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thùy Linh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và được
tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn
khoa học: TS. Nguyễn Thị Yến; cô đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp hướng
dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của các
Thầy, Cô giáo trong khoa Sau Đại học - trường Đại học kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các ban ngành liên quan trên
địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh và bạn bè đồng nghiệp đã giúp tôi
trong suốt quá trình thực hiện Luận văn..
Tôi xin chân thành cám ơn./.

Bắc Ninh, ngày .... tháng .... năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thùy Linh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
iiii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi DANH
MỤC BẢNG ...................................................................................... vii DANH
MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .................................................................viii MỞ ĐẦU
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC CẤP HUYỆN................................................ 5
1.1. Một số khái niệm.................................................................................... 5
1.1.1. Ngân sách nhà nước ........................................................................ 5
1.1.2. Ngân sách nhà nước cấp huyện..................................................... 13
1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước trên thế giới và ở Việt Nam....
31
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý NSNN trên thế giới .................................... 31
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý NSNN ở Việt Nam ..................................... 33
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 37
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 37
2.2.1. Đối tượng tếp cận......................................................................... 37
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ....................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




38

ivi
vi

2.2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin..................................... 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ..................................................
39
2.3. Hệ thống chỉ têu nghiên cứu ............................................................... 39
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh thu, chi NSNN ........................................... 39
2.3.2. Các chỉ têu phản ánh chất lượng, hiệu quả quản lý NSNN ......... 39
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI .................................... 40
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................... 40
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 40
3.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế -xã hội......................... 41
3.2. Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý NSNN trên địa bàn huyện
Lương Tài ................................................................................................... 51
3.2.1. Một số quy định của nhà nước về phân cấp, cơ chế quản lý NSNN
...13
3.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài . 51
3.3. Thực trạng quản lý NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài .................. 52
3.3.1. Tình hình lập kế hoạch, thẩm định, giao dự toán thu, chi NSNN

cấp huyện tại huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh ....................................... 52
3.3.2. Tổ chức quản lý NSNN................................................................. 53
3.3.3. Về quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện .................................
67
3.3.4. Về giám sát, kiểm tra và thanh tra công tác quản lý NSNN huyện
Lương Tài................................................................................................ 67
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài
.. 68
3.5. Đánh giá chung về quản lý NSNN trên địa bàn huyện Lương Tài ...... 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
3.5.1. Kết quả đạt được từ công tác quản lý ngân sách cấp huyện .........
71
3.5.2. Những hạn chế trong công tác quản lý ngân sách Nhà nước
cấp huyện.......................................................................................
73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
3.5.3. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế ............................................. 77
Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI ....................... 79

4.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước
trên địa bàn huyện Lương Tài
............................................................................ 79
4.1.1. Quan điểm ..................................................................................... 79
4.1.2. Định hướng ................................................................................... 80
4.1.3. Một số chỉ têu ngân sách giai đoạn 2016-2020 ........................... 80
4.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện Lương Tài
......................................................................................... 82
4.2.1. Tăng cường huy động thu ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn
thu ổn định bền
vững..................................................................................... 82
4.2.2. Hoàn thiện tổ chức - nhân sự quản lý ngân sách nhà nước và
phân công, phân cấp trong quản lý ngân sách nhà nước
................................. 84
4.2.3. Hoàn thiện tổ chức quy trình quản lý ngân sách nhà nước...........
86
4.2.4. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán .............................................
89
4.2.5. Hoàn thiện tổ chức thanh tra kiểm tra, KSNB .............................. 89
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
i

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CHLB

: Cộng hòa Liên bang

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KSNB

: Kiểm soát nội bộ KT-

XH

: Kinh tế - xã hội

NS

: Ngân sách

NSNN

: Ngân sách nhà nước



: Quyết định

QLNN


: Quản lý nhà nước

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TT

: Thông tư

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2011-2013) . 43
Bảng 3.2: Tình hình phân bổ và sử dụng đất của huyện Lương Tài qua 3 năm
(2011-2013)..................................................................................... 47
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Lương Tài (2011-2013) 50
Bảng 3.4: Tổng hợp thu ngân sách huyện Lương Tài năm 2011-2013 .......... 58
Bảng 3.5: Tổng hợp chi ngân sách huyện Lương Tài năm 2011-2013 .......... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn ........................................
55
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng các nguồn thu NS huyện.............................................. 56
Biểu đồ 3.3: Chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn......................................... 62
Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng cơ cấu chi SN huyện Lương Tài.................................. 64
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các khoản thu ngân sách nhà nước ................................................. 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội,
định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều
chỉnh đời sống xã hội. Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình
thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và
chống độc quyền. Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể
trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà Chính phủ đã hoạch định để hình thành
cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển bền vững và ổn
định.
Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, đổi mới quản lý thu, chi ngân
sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách tết kiệm, hiệu
quả hơn. Giúp chúng ta sớm đạt được mục têu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân.
Ở Việt Nam vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các
chính trị gia giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì tốc độ tăng trưởng
kinh tế với một bên là nguồn lực có hạn. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế
hiện nay, các chính trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển
thực tế và sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức
bội chi hợp lý bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát
triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi ngân
sách nhà nước được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so
với tền thu được trong năm tài khóa hoặc thâm hụt ngân sách nhà nước do
sự cố ý của Chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Giải
pháp khắc phục là chúng ta phải tăng thu, giảm chi. Như vậy việc quản lý và
sử dụng nguồn thu đặc biệt là các khoản thu từ thuế để tránh trốn thuế,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





lậu thuế là điều quan trọng nhất.

2

Tuy nhiên trên thực tế, việc quản lý ngân sách nhà nước tại các địa
phương, việc lập, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước hàng
năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
Mặc dù đã được thực hiện theo quy định của luật ngân sách nhà
nước nhưng vẫn còn mang tính hình thức, tính áp đặt, số liệu chưa
phản ánh đúng hiện trạng khách quan của từng địa phương. Do đó,
ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý ngân sách nhà nước trong
nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ công chức nhà nước
làm công tác tài chính nói chung và công tác quản lý ngân sách nói
riêng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều hạn chế, năng lực
quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian qua, việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Lương Tài có sự chuyển biến tích cực, thu ngân sách cơ bản đáp ứng nhu cầu
chi góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách trên địa
bàn huyện Lương Tài còn những tồn tại cơ bản cần khắc phục và hoàn thiện.
Đó là mối quan hệ giữa các cấp ngân sách, nguồn lực ngân sách được sử
dụng kém hiệu quả, đơn vị sử dụng ngân sách được đánh giá thông qua việc
chấp hành những quy định mang nặng tính thủ tục hành chính, không khuyến

khích tết kiệm, chống lãng phí. Quản lý ngân sách phải vừa đảm bảo tính tập
trung của chính sách tài chính quốc gia, vừa phát huy tính năng động sáng
tạo, tính tự chủ, tính minh bạch và trách nhiệm đang được đặt ra rất cấp
bách cả về lý luận và thực tiễn vì thế tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý
ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” làm
luận văn thạc sĩ với mong muốn góp một phần nhỏ vào giải quyết những tồn
tại hiện nay và từng bước hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện Lương Tài góp phần phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Trên cơ sở làm rõ những lý luận cơ bản về NSNN, đánh giá đúng thực
trạng quản lý NSNN, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu từ đó đề ra các giải
pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lương Tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tễn về quản lý ngân sách
nhà nước cấp huyện.

- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn
huyện
Lương Tài.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách
nhà nước trên địa bàn huyện Lương Tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về quản lý thu, chi ngân sách nhà
nước trên địa bàn huyện Lương Tài.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Lương Tài
+ Về thời gian: số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng từ năm 20112013, đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.
+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các vấn đề lý
luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trên địa
bàn huyện Lương Tài, các yếu tố ảnh hưởng như thuế, phí, lệ phí từ các
doanh nghiệp trên địa bàn, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý
ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lương Tài.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa và hoàn thiện một số vấn đề lý luận về quản
lý ngân sách nhà nước.
- Với kết quả nghiên cứu, luận văn có thể dùng để tham khảo cho các
đơn vị liên quan, các cơ quan cùng cấp có điều kiện KT-XH tương tự, cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
việc lãnh đạo, điều hành thu, chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Lương Tài.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm có 4 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách Nhà nước
cấp huyện
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Lương Tài
Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước
trên địa bàn huyện Lương Tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Ngân sách nhà nước

NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, Nhà nước bằng
quyền lực chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi NSNN.
Điều này cho thấy chính sự tồn tại của nhà nước, vai trò của nhà nước đối
với đời sống kinh tế xã hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và
tính chất hoạt động của ngân sách nhà nước. Cho đến nay, thuật ngữ
ngân sách nhà nước được phổ biến rộng rãi ở mọi quốc gia tuy nhiên chưa
có một khái niệm thống nhất cho NSNN.
Theo luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ hai năm 2002 đưa ra
khái niệm Ngân sách Nhà nước
“ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan
có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
NSNN Việt Nam gồm: Ngân sách Trung ương và ngân sách địa
phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính
các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân phù hợp với mô hình nhà
nước ta hiện nay. Ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách cấp tỉnh), ngân sách cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




huyện,

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





1
0
thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp
huyện),
ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã).
1.1.1.1. Phân loại ngân sách nhà nước
Ngân sách Trung ương (TW) bao gồm các đơn vị dự toán của cấp này.
Mỗi bộ, cơ quan Trung ương là một đơn vị dự toán của Ngân sách Trung
ương.
Ngân sách Trung ương cung ứng nguồn tài chính cho các nhiệm vụ,
mục têu chung cho cả nước trên tất cả các lĩnh vực : Kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài
chính cho ngân sách tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Ngân sách địa phương (NSĐP) là tên chung để chỉ ngân sách của các
chính quyền địa phương phù hợp với địa giới hành chính các cấp. Ngân sách
xã, phường, thị trấn vừa là một cấp ngân sách, vừa là một bộ phận cấu thành
của ngân sách huyện, quận, thị xã. Ngân sách huyện, quận, thị xã vừa là một
cấp ngân sách vừa là một bộ phận cấu thành của ngân sách tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương. Ngân sách địa phương cung ứng nguồn tài chính
để thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền Nhà nước ở địa phương và hỗ
trợ chuyển giao nguồn tài chính cho chính quyền cấp dưới.
1.1.1.2. Khái niệm thu, chi NSNN
* Thu ngân sách nhà nước: Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền
lực của mình để tập trung một phần các nguồn tài chính quốc gia để
hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn nhu cầu chi têu của Nhà
nước.
* Chi ngân sách nhà nước: là quá trình phân phối và sử dụng Ngân sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



1
nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm1vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Nội dung chi ngân sách nhà nước rất phong phú, đa dạng xuất phát từ vai trò
quản lý của Nhà nước đối với phát triển kinh tế - xã hội. Chi ngân sách nhà
nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, chi cho quốc phòng,
an ninh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
2
chi hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của Nhà nước, chi viện trợ,
các khoản chi khác.
1.1.1.3. Phân loại thu, chi ngân sách nhà nước
* Phân loại thu NSNN
Phân loại thu NSNN có ý nghĩa thiết thực trong việc phân tích, đánh
giá và quản lý các nguồn thu NSNN. Để thấy rõ sự phát triển và tính hiệu quả
của nền kinh tế, chúng ta phân loại thu theo nội dung kinh tế.
Thu NSNN bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu
từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức
và các cá nhân; các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của
Pháp luật ở mỗi quốc gia có thể chia ngân sách thành 2 nhóm. Cụ thể thể
hiện qua sơ đồ dưới đây:


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

Thu NSNN

Thu thường xuyên

Thuế

Phí,
lệ phí

Thu không thường xuyên

Thu từ hoạt
động kinh
tế

Các khoản
đóng góp

Các tổ chức

Vay và VT
nước ngoài


Các cá nhân

Sơ đồ 1.1: Các khoản thu ngân sách nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Các khoản do
NN vay để bù
đắp bội chi


×