Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

So sánh cổ phiếu và trái phiếu. Liệt kê các ngân hàng thương mại ở Việt Nam và phân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 7 trang )

Họ và tên: Đặng Võ Thuỳ Trang
Lớp: D17_QT07
Câu 1: So sánh cổ phiếu và trái phiếu:
Giống nhau:
-

Được gọi là chứng khoán.

-

Đều có 2 loại: Ghi tên và không ghi tên.

-

Trong nội dung của cổ phiếu và trái phiếu đều có ghi:

Tên, trụ sở chính của công ty phát hành.

Số và ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD.

Ngày phát hành.

Tên của người sở hữu (cổ đông)
- Là hình thức chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, thừa kế.
- Đều được hưởng chênh lệch giá.
- Đều được nhận lãi (Cổ phiếu nhận lãi gọi là cổ tức).
- Đối với nhà phát hành thì cả 2 đều là phương tiện thu hút vốn.
- Đối với nhà đầu tư thì cả 2 đều là phương tiên kinh doanh
Khác nhau:



Cổ phiếu

Trái phiếu

Tính chất

Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán
ghi sổ ghi nhận quyền sở hữu đối
với một phần vốn điều lệ

Trái phiếu lại là chứng chỉ hoặc bút
toán ghi sổ ghi nhận quyền sở hữu
đối với một phần vốn vay.

Về tư cách
người sở
hữu:

– Người sở hữu cố phiếu là cổ đông,
thành viên của công ty, và được sở
hữu 1 phần lợi nhuận của công ty
dưới hình thức lãi cổ phiếu.

– Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ
của công ty vì trái phiếu là 1 loại giấy
ghi nhận nợ.

– Cổ phiếu còn được gọi là chứng
khoán vốn.


– Trái phiếu còn được gọi là chứng
khoán nợ.

Về vấn đề
hưởng lợi
nhuận:

– Cổ phiếu có độ rủi ro cao.

– Độ rủi ro thấp hơn.

– Cổ tức thay đổi tùy thuộc vào khả
năng SXKD của công ty. Khi công
ty làm ăn có lãi mới được chia lợi
tức, khi công ty làm ăn thua lỗ thì
không được chi trả cổ tức.

– Lợi tức thường không thay đổi,
không phụ thuộc vào việc SXKD của
công ty có lãi hay không có lãi.

Về vấn đề
trách nhiệm:

– Người sở hữu cổ phiếu chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty
theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn

– Người sở hữu trái phiếu không phải
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của

công ty.


góp vào công ty.
– Khi công ty bị giải thể hay phá
sản thì cổ đông chỉ được trả lại phần
vốn góp sau khi đã thanh toán hết
mọi nghĩa vụ, mọi khoản nợ của
công ty.

– Khi công ty bị giải thể hay phá sản
thì chủ sở hữu trái phiếu được ưu tiên
thanh toán gốc và lãi trái phiếu trước
chủ sở hữu cổ phần.

Việc tham
gia vào các
hoạt động
của công ty:

Người có cổ phiếu có quyền tham
gia vào Đại hội đồng cổ đông của
công ty, vào các cơ quan quản lý
điều hành của công ty.

Người có trái phiếu không có quyền
tham gia vào các cơ quan quản lý của
công ty, không được quyền bỏ phiếu
quyết định các vấn đề liên quan đến
hoạt đông của công ty.


Thời gian
đáo hạn

Cổ phiếu không có thời gian đáo
hạn

Thường có một thời gian nhất định
được ghi trong trái phiếu.

Hậu quả
pháp lí của
việc phát
hành đối với
công ty

Kết quả của việc phát hành cổ phiếu
sẽ làm tăng vốn điều lệ của công ty
cổ phần và làm thay đổi quyền quản
trị của các cổ đông.

Kết quả của việc phát hành trái phiếu
sẽ làm tăng vốn vay của công ty cổ
phần và không ảnh hưởng gì đến
quyền quản trị của các cổ đông.

Câu 2: Kể tên các ngân hàng thương mại mà các bạn biết và phân loại theo hình thức sở
hữu:
• Ngân hàng Thương mại Nhà nước:


STT
1
2
3
4
Ngân hàng thương mại cổ phần
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên ngân
Ngân hàng
Ngân hàng T
Ngân hàng
Ngân hàng Đ
Ngân hàng
Ngân hàng
Ngân hàng
Hàng Hải V
Kỹ Thương


10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

Kiên L
Nam
Quốc
Việt Nam Th
Phát triển nhà Thành
Phương
Quân
Đại ch

Quốc
Sài G
Sài Gòn Côn
Sài GònSài Gòn Th
Việt
Bảo V
Việt Nam Th
Xăng dầu P
Xuất Nhập khẩ
Bưu điện L
Ngoại thương
Công Thương
Đầu tư và Phát t

• Ngân hàng 100% vốn nước ngoài :

T
T

Ngân hàng

Tên tiếng Anh

Quốc gia

1

Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ
(Việt Nam)


Australia And Newzealand
Bank

Australia &
NewZealan
d

2

Deutsche Bank Việt Nam

3

Ngân hàng Citibank Việt Nam
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
(Việt Nam)

4
5

Standard Chartered

6

Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt
Nam

7

Ngân hàng Hong Leong Việt Nam


8
9
10

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Campuchia
Mizuho
Tokyo-Mitsubishi UFJ

Deutsche Bank AG,
Vietnam
Citibank, N.A, Vietnam
HSBC
Standard Chartered Bank
(Vietnam) Limited,
Standard Chartered
Shinhan Vietnam Bank
Limited - SHBVN
Hong Leong Bank Vietnam
Limited - HLBVN

Đức
Mỹ
Hồng Kông
Anh
Hàn Quốc
Malaysia

BIDC


Campuchia

Mizuhobank

Nhật Bản
Nhật Bản


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39

Sumitomo Mitsui Bank
Public Bank Việt Nam
Ngân hàng Commonwealth Bank tại Việt
Nam
Ngân hàng United Overseas Bank tại Việt
Nam
Ngân hàng Bank of China tại Việt Nam
Ngân hàng Maybank tại Việt Nam
Ngân hàng ICBC tại Việt Nam
Ngân hàng Scotiabank tại Việt Nam
Ngân hàng Commercial Siam bank tại Việt
Nam
Ngân hàng BNP Paribas tại Việt Nam
Ngân hàng Bankok bank tại Việt Nam
Ngân hàng Worldbank tại Việt Nam
Ngân hàng Woori bank tại Việt Nam
Ngân hàng RHB (Malaysia) tại Việt Nam
Ngân hàng Intesa Sanpaolo (Italia) tại Việt
Nam
Ngân hàng JP Morgan Chase Bank (Mỹ)
tại Việt Nam

Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ) tại Việt Nam
Ngân hàng BHF - Bank Aktiengesellschaft
(Đức) tại Việt Nam
Ngân hàng Unicredit Bank AG (Đức) tại
Việt Nam
Ngân hàng Landesbank BadenWuerttemberg (Đức) tại Việt Nam
Ngân hàng Commerzbank AG (Đức) tại
Việt Nam
Ngân hàng Bank Sinopac (Đài Loan) tại
Việt Nam
Ngân hàng Chinatrust Commercial Bank
(Đài Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Union Bank of Taiwan (Đài
Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank,
Ltd (Đài Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Cathay United Bank (Đài
Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Taishin International Bank (Đài
Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Land Bank of Taiwan (Đài
Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng The Shanghai Commercial and
Savings Bank, Ltd (Đài Loan) tại Việt

PBBVN

Nhật Bản
Malaysia
Australia


UOB

Singapore
Trung Quốc
Hoa kì
Trung Quốc
Canada
Thái Lan
Pháp
Thái Lan
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Malaysia
Ý
Mỹ
Mỹ
Đức
Đức
Đức
Đức
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan



40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61

Nam
Ngân hàng Taiwan Shin Kong Commercial
Bank (Đài Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng E.Sun Commercial Bank (Đài
Loan) tại Việt Nam
Ngân hàng Natixis Banque BFCE (Pháp)

tại Việt Nam
Ngân hàng Société Générale Bank - tại TP.
HCM (Pháp) tại Việt Nam
Ngân hàng Fortis Bank (Bỉ) tại Việt Nam
Ngân hàng RBI (Áo) tại Việt Nam
Ngân hàng Phongsavanh (Lào) tại Việt
Nam
Ngân hàng Acom Co., Ltd (Nhật) tại Việt
Nam
Ngân hàng Mitsubishi UFJ Lease &
Finance Company Limited (Nhật) tại Việt
Nam
Ngân hàng Industrial Bank of Korea (Hàn
Quốc) tại Việt Nam
Ngân hàng Korea Exchange Bank (Hàn
Quốc) tại Việt Nam
Ngân hàng Kookmin Bank (Hàn Quốc) tại
Việt Nam
Ngân hàng Hana Bank (Hàn Quốc) tại Việt
Nam
Ngân hàng Bank of India (Ấn Độ) tại Việt
Nam
Ngân hàng Indian Oversea Bank (Ấn Độ)
tại Việt Nam
Ngân hàng Rothschild Limited (Singapore)
tại Việt Nam
Ngân hàng The Export-Import Bank of
Korea (Hàn Quốc) tại Việt Nam
Ngân hàng Busan - (Hàn Quốc) tại Việt
Nam

Ngân hàng Ogaki Kyorítu (Nhật Bản) tại
Việt Nam
Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (Hàn
Quốc) tại Việt Nam
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại
Việt Nam
Ngân hàng Oversea-Chinese Banking Corp
(OCBC) tại Việt Nam

Đài Loan
Đài Loan
Pháp
Pháp
Bỉ
Áo
Lào
Nhật Bản
Nhật Bản
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Ấn Độ
Ấn Độ
Singapore
Hàn Quốc
Hàn Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc



• Ngân hàng liên doanh:

St
t
1
2

Tên ngân hàng

Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt

Ngân hàng TNHH Indovina
Ngân hàng Việt - Nga

IVB
VRB

Câu 3: Ngân hàng thương mại không được cho khách hàng nào vay tiền:


Điều 126. Những trường hợp không được cấp tín dụng

1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng đối với
những tổ chức, cá nhân sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm

soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) và các chức
danh tương đương của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, pháp nhân
là cổ đông có người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, thành viên

Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần, pháp nhân là thành viên góp
vốn, chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn;
b) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành

viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó
giám đốc) và các chức danh tương đương.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài
chính vi mô.
3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cấp tín dụng cho khách
hàng trên cơ sở bảo đảm của đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này. Tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài không được bảo đảm dưới bất kỳ hình thức nào để tổ chức tín
dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát.
5. Tổ chức tín dụng không được cấp tín dụng trên cơ sở nhận bảo đảm bằng cổ phiếu của
chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng.
6. Tổ chức tín dụng không được cho vay để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ
sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp.
Câu 4: Ngân hàng không được cho vay đối với 1 khách hàng vượt qua vốn tự có:
Điều 128. Giới hạn cấp tín dụng


1. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự
có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ
chức tài chính vi mô; tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên
quan không được vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, quỹ tín dụngnhân dân, tổ chức tài chính vi mô.
2. Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không đượcvượt quá 25% vốn tự có
của tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấptín dụng đối với một khách hàng và
người có liên quan không được vượt quá 50%vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

3. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều nàykhông bao gồm các
khoản cho vay từ nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của tổchức, cá nhân hoặc trường hợp
khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác.
4. Mức dư nợ cấp tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều nàybao gồm cả tổng mức
đầu tư vào trái phiếu do khách hàng phát hành.
5. Giới hạn và điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổphiếu của ngân hàng thương
mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhànước quy định.
6. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng và người có liên quanvượt quá giới hạn cấp
tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài được cấp tín dụng hợp vốn theoquy định của Ngân hàng Nhà nước.
7. Trong trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xãhội mà khả năng hợp vốn
của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài chưa đáp ứng được yêu cầu vay
vốn của một khách hàng thì Thủ tướng Chínhphủ quyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt
quá các giới hạn quy định tại khoản1 và khoản 2 Điều này đối với từng trường hợp cụ thể.
8. Tổng các khoản cấp tín dụng của một tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài
quy định tại khoản 7 Điều này không được vượt quá bốn lầnvốn tự có của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài.



×