Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Biện pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần hoàng tống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN HOÀNG TỐNG
SVTH: Đậu Thị Tú Vân

GVHD: T.S Võ Thanh Hải


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

2

Đặt vấn đề

Nội dung
-Chương 1:Cơ sở lý luận

- Lý do chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu

3
- Kết luận

-Chương 2:Tình hình hoạt
động kinh doanh và thực
trạng phát triển doanh
nghiệp tại công ty
- Chương 3: Biện pháp


Company Logo


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Các DN Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại toàn cầu
Hàm lượng văn hoá thấp trong các mối quan hệ kinh tế đã
cản trở rất nhiều đến sự bền vững của các DN
Khi cạnh tranh trở nên gay gắt, SP bão hòa thì yếu tố quyết định
để KH lựa chọn sẽ tin tưởng công ty nào đó chính là VHDN
VHDN được xem là một loại tài sản vô hình của DN và ngày
càng chứng tỏ tầm quan trọng của mình
Nền kinh tế thị trường nảy sinh các hành vi kinh doanh thiếu
đạo đức- phi văn hóa


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu
Mục tiêu
Mục tiêu

•Làm rõ các khái
niệm về Văn hóa
doanh nghiệp

• Xác định các yếu
tố thuộc về Văn

hóa doanh nghiệp

• Biện pháp phát

triển văn hóa
doanh nghiệp

Company Logo


PHẦN II: NỘI DUNG
 Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp
 Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh & thực trạng
phát triển VHDN tại công ty CP Hoàng Tống
 Chương 3: Mục tiêu- phương hướng & biện pháp.

Company Logo


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp







Khái niệm về doanh nghiệp
Các quan điểm về văn hóa
Văn hóa doanh nghiệp (VHDN)- khái niệm và vai trò

Nhân tố cấu thành VHDN
Ý nghĩa phát triển VHDN
Nội dung phát triển VHDN

Company Logo


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp


Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức
nhằm tạo ra SP hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trên thị
trường, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận, trên cơ sở tôn trọng
PL nhà nước và quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp
 Văn hóa

Văn hóa

“Con người”


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp
 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Theo Georges de Saite Marie
Theo quan điểm của ILO
VĂN HÓA

DOANH NGHIỆP

Theo Edgar H.Schein.
Theo các nghiên cứu giảng dạy
Kết luận

Company Logo


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp


Vai trò của VHDN






nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh
góp phần thu hút nhân tài
tạo nên bản sắc của DN
ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược và cùng đồng hành
phát triển theo DN
tạo nên sự ổn định của tổ chức
tạo nên sự cam kết chung, vì mục tiêu và giá trị của bản thân DN





Company Logo


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

 Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Nhóm yếu tố
Giá trị
Nhóm yếu tố
chuẩn mực
Không khí và
PCQL DN

VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP

Nhóm yếu tố
Hữu hình

Company Logo


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp



Nội dung phát triển VHDN




Phổ biến kiến thức chung giúp NV hiểu và ý thức được lợi ích của
VHDN đối với sự phát triển bản thân và DN



Định hình VHDN (có sự chủ trì của lãnh đạo)- Tuyên truyền quan
niệm, hệ giá trị, thực hiện các chuẩn mực hành vi



Ban hành quy chế bắt buộc thực hiện



Điều chỉnh các yếu tố hữu hình



Thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền nội bộ, quảng bá
ra ngoài, tôn vinh những cá nhân tập thể, những hành vi phù hợp
với VHDN

Company Logo


II. Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng phát
triển VHDN tại công ty CP Hoàng Tống

1. Giới thiệu về công ty
Công ty Cổ Phần Hoàng Tống

-

chuyên sản xuất cửa nhựa cao cấp,
phân phối và thi công các loại kính công trình
xây dựng công trình dân dụng
trang trí nội, ngoại thất
lắp đặt trang thiết bị công trình xây dựng

Company Logo


II. Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng phát
triển VHDN tại công ty CP Hoàng Tống

2. Thực trạng phát triển VHDN tại công ty Hoàng Tống
- Áp lực chạy theo lợi nhuận hiện không làm cho DN chú ý tới
VHDN và coi đó là yếu tố phụ trợ
- Chưa có các tiêu chuẩn về cách thiết kế kiến trúc trụ sở và
quy định về trang phục cho nhân viên, thái độ ứng xử, cách
xưng hô…
- Lãnh đạo thiếu kỹ năng xây dựng và duy trì bầu không khí
làm việc của tổ chức, chưa quan tâm đến yếu tố tâm lý cũng
như động lực cho NV
- Chưa có sự gắn kết giữa các CB-CNV trong công việc
- Các hoạt động tập thể và các chương trình đào tạo của tổ
chức chưa được DN chú trọng
Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN

Định hướng

Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN
1. Ban hành các chuẩn mực tại công ty
-

Rà soát lại các quy định làm việc
Hoàn thiện các biểu tượng logo, slogan
Quy định về trang phục của CB-CNV
Quy định về ứng xử trong quá trình làm việc
Cam kết với khách hàng

Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN
2. Giải pháp về nhóm yếu tố không khí& phong cách quản lý
 Xây dựng hệ thống đánh giá với những tiêu chuẩn rõ ràng, nghiêm túc. Đảm
bảo sự công bằng và hợp lý trong công tác đánh giá và quản lý NV
 Quan tâm hơn nữa và kịp thời đến đời sống, công việc của đội ngũ NV, tránh sự
phân biệt đối xử giữa các NV
 Tổ chức những chương trình đào tạo theo từng đợt nhằm tạo điều kiện cho tất
cả các NV có thể tham dự để học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng công việc
 Có cơ chế khuyến khích vật chất
đối với CB- CNV
 Khuyến khích hơn nữa việc
tham gia các chương trình,

các hoạt động tập thể do DN tổ chức
Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN
3. Giải pháp về nhóm yếu tố chuẩn mực
-

Cần tổ chức những ngày kỷ niệm, mít tinh nhằm khơi dậy lòng tự hào về lịch
sử hình thành của doanh nghiệp trong lòng mỗi nhân viên

-

Tổ chức và thực hiện nghiêm túc các nghi lễ trong nội bộ DN

- Các hoạt động, sự kiện bên ngoài phải được đầu tư đúng mức, lựa chọn các
hoạt động phù hợp với các tiêu chí của DN

Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN
4. Giải pháp về nhóm yếu tố giá trị
- Cần chú trọng hơn việc nâng cao, kích thích, khuyến khích tư duy sáng
tạo của đội ngũ NV cũng như lãnh đạo của mình
- Khuyến khích NV trao đổi những ý kiến mới với người quản lý
-

Có thể tổ chức các cuộc thi về
những ý tưởng mới cho NV


-

Công ty cần phải xây dựng các đội,
nhóm làm việc trên tinh thần
giúp đỡ nhau cùng phát triển

Company Logo


III. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VHDN
5. Giải pháp về nhóm yếu tố hữu hình
- Tổ chức những buổi họp mặt, những buổi nói chuyện hay hội
thảo trong nội bộ công ty để nhân viên hiểu thêm về ý nghĩa
thương hiệu, ý nghĩa logo, lịch sử hình thành và con đường
phát triển của doanh nghiệp là không thể thiếu, và nên phải tổ
chức thường niên
- Cần chú ý hơn nữa, phát triển cơ sở, phát triển và đầu tư
máy móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại, phục vụ công việc ngày
một tốt hơn.


PHẦN III: KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Trên thực tế vấn đề phát triển VHDN còn khá mới mẻ tại Việt
Nam. Đề tài sẽ góp phần giúp cho công ty nhận thức được
phát triển VHDN là rất cần thiết đặc biệt trong xu thế cạnh
tranh như ngày nay.

Company Logo



PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.2. Kiến nghị









Tổ chức những buổi họp mặt, những buổi nói chuyện hay hội thảo
trong nội bộ công ty
Bố trí công việc phù hợp với từng người, theo năng lực và sở
trường tốt nhất của họ
DN cần chú trọng, khuyến khích giao tiếp trong tổ chức, trong đó
đẩy mạnh việc trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn nhau
DN cần quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển bởi đây là vũ
khí chiến lược, gắn với việc sinh lợi lâu dài
DN cần khuyến khích sự sáng tạo và cải tiến trong tổ chức
DN cần thiết lập phương hướng, chiến lược phát triển rõ ràng trong
tương lai
DN cần phải kiện toàn bộ máy tổ chức, áp dụng phương thức quản
lý hiện đại, phát triển các chuẩn quản trị công ty theo tiêu chuẩn
quốc tế
Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nhiều giải pháp



I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp

 Đặc trưng của VHDN
Tính giá trị
Tính nhân sinh
DN

Tính ổn định


I. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp


Đặc điểm VHDN
- là hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và vật chất quy định mối
quan hệ, thái độ, hành vi ứng xử của các thành viên, hướng tới giá
trị tốt đẹp được XH đồng tình, tạo ra nét riêng độc đáo đồng thời là
sức mạnh lâu bền của DN
- tạo nên thương hiệu: hình tượng, biểu tượng về chất lượng sp,
dịch vụ, đồng thời nó “đúc” nên những nét nhân cách, phong thái
riêng rất dễ nhận ra của các thành viên của DN ở trong XH
- là hệ thống các ký hiệu, biểu trưng cho DN
- là nghiệp vụ giao dịch đối ngoại (Marketing gọi là Public Relations
(PR)) nhằm xây dựng và nâng cao hình ảnh tên tuổi DN
- những tập tục không thành văn, do các thành viên trong doanh
nghiệp tự nguyện lập nên vì lợi ích chung


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


“Cảm ơn thầy cô và các anh chị đã theo dõi”


×