Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ON TAP ACOLANDEHITXETON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.96 KB, 7 trang )

HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU

Al4C3 1
CH3COONa 2 CH4

9

3

C4H10

4

C2H2

5
6

C3H6

PVC

14

C2H3Cl

13

CH3OH

8



CH3Cl

12
11
HCHO
HCOOH
CH3Cl 10 CH3OH

CH3CHO
1

7

HCHO

2

CH3COOH

3

CH3COONa

4

CH4

C2H4


5

C2H2 6
12

C6H6

OH
Br

Br

10
7

C6H5Br

8

C6H5ONa

9

Br

C6H5OH

11

OH

O2N

NO2

C4H4
NO2

PE

11

2
6
7

C2H4
12

C2H5OH 4 C2H5OC2H5

C2H5Cl 3

1

5

C2H5OH 8
9

CH3COOH 10


Etylenglicol

HOCH2-CHCl-CH2OH

1

C3H6
8

2

CH2Cl-CH=CH2
CH3-CHOH-CH3

CH3CHO

C2H5Cl

5

CH3COOC2H5
3

Glixerol

CH2Cl-CH2-CH3
9

C3H6


6

4

Dong(II) glixerat

CH2OH-CH2-CH3
7

II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình nếu có:
a. Ancol isopropylic tách nước ở 170C ( xt HSO)
b. Trùng hợp Isopren
c. Toluen tác dụng với thuốc tím (tC)
d. Propan-1,2-điol + Na
Câu 2: Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế các chất: Anđehit
axetic, nhựa P.V.C
Câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H5OH → C2H5ONa
benzen → phenyl bromua → C6H5ONa → phenol
Câu 4: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau:Stiren, Phenol, Axit butyric, Ancol anlylic.
Câu 5:Cho 15,2g hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra đktc.
a. Tìm CTPT của mỗi ancol?
b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp
c. Cho hỗn hợp 2 ancol trên qua lượng dư CuO/t0 thu được andehit, viết ptpư và cho biết
khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam? (H=100%).
Câu 6: Viết phương trình nếu có:
a. Etilen tác dụng với thuốc tím KMnO đun nóng

b. Anđehit Acrylic tác dụng với H d ư
c. Cumen tác dụng với Br bột Fe (tC)
d. Glucozơ lên men t ạo ancol etylic
d. Trùng hợp Stiren
b.Anđehit Fomic tác dụng dd AgNO / NH
c. Cracking butan ở 600C
d. Etylen Glicol phản ứng dd Cu(OH)
Câu 7: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)
(2)
(3)

→ vinyl clorua 
→ PVC
(1)
(4)
(5)
(6)
(7)
Metan → axetilen → etilen → etyl clorua 
→ ancol etylic 
→ andehit axetic


(8)

→ benzen

Câu 8: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau : Ancol metylic, etylclorua, Glixerol , phenol.
Câu 9: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol metylic
phản ứng với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đkc)

a. Xác định CTCT của 2 ancol
b. % khối lượng các chất trong X
c. Nếu đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc, ở 1800 thì thu được V(l) khí bay ra (đkc). Tính V ? biết hiệu
suất phản ứng là 80%.
Câu 10: Một hỗn hợp gồm m gam Phenol và ancol etylic được chia làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Tác dụng với Na dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc)
Phần 2: Trung hoà bằng 25ml dd KOH 40% (d = 1,4 g/ml)
Tính m và % mỗi chất ban đầu
ANDEHIT – ÔN THI HK II- KHỐI 11
Câu 1.Viết CTCT và gọi tên tất cả các anđêhit và xeton có cùng CTPT C3H6O, C5H10O , C4H8O.
Câu 2. A có CTPT là C4H6O. Tìm CTCT và gọi tên của A biết A :
- A tác dụng với AgNO3 / NH3 tạo kết tủa bạc
- A tác dụng với H2 thu được ancol iso-butylic
Câu 3. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học
a. anđêhit axêtic, etylen glicol, ancol etylic
b. phenol, anđêhit axêtic, glixerol
Câu 4. Thực hiện các dãy chuyển hóa sau ( Ghi rõ điều kiện phản ứng )
a. Canxicacbua → C2H2→ C2H4O → C2H6O → C2H4O →CH3COONH4

C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH
b. CH4 → CH4O →CH2O → (NH4)2CO3 → H2O → C3H8O → C3H6O
c. Toluen → C6H5CH2Cl→ C6H5CH2OH→ C6H5CHO → Ag

666 ¬ C6H6 ¬ C6H5COONa ¬ C6H5COOH
d. CH4 →C2H2 →C2H4O → C2H6O→C2H4O →C2H4O2→ C2H3O2Na→CH4

C2H4 → C2H4O → Ag
e. C2H4 → C2H4Cl2 → C2H6O2 → C2H4O2 → C2H4O4
f. C3H8 → C3H6 → C3H5Cl → C3H6O → C3H4O → C3H8O→ C3H6O
Câu 5. A, B, C, D là những hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O.

a. Viết CTCT A, B, C, D.
b. Viết pt pứ khi A là andehyt tác dụng lần lượt với : H 2 (Ni, t0) ; dung dịch AgNO3/NH3 ; dd brom.
c. Nhận biết A, B, C bằng phương pháp hóa học.
Câu 6. Cho 14,4 gam andehit A là đồng đẳng của andehit fomic ph ản ứng hoàn toàn v ới dung d ịch
AgNO3/NH3. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag sinh ra bằng dung d ịch HNO 3 thu được 9,856 lít khí màu nâu
bay ra (đo ở 1atm, 27,30C).
a. Xác định công thức phân tử của A. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên chúng.
b. Xác định công thức cấu tạo đúng của A, biết khi hidro hoá A ( Ni, t0) thì thu được ancol no, mạch
nhánh.
Câu 7. Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thu ỷ phân trong dd H 2SO4
loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (gi ả sử hi ệu su ất quá trình đi ều ch ế
đạt 75%) là bao nhiêu?
Câu 8. Khi chuyển hoàn toàn 5,4 gam một anđêhit no đơn chức , mạch hở thành axit hữu cơ t ương
ứng bằng lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được một lượng Ag. Hòa tan lượng Ag này trong dung dịch
HNO3 đặc thu được 3,36 lit khí NO2 (đktc). Xác định CTCT và gọi tên anđêhit ?
Câu 9. Cho 5,8 gam 1 ankanal tham gia phản ứng tráng gương thu được 21,6 g Ag và 1 axit h ữu c ơ .
a. Tìm CTPT và CTCT của ankanal nói trên ?


b. Cho chất trên tác dụng với H2( xtác Ni , t0). Tính khối lượng các chất trong sản phẩm thu được ,
gọi tên sản phẩm biết hiệu suất pứ là 80%.
Câu 10. Chia 23,8 gam hh 2 ankanal hơn kém nhau 14 đvC làm 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy phần I thu được 19,8 gam CO2
- Oxi hóa phần II bằng lượng dư dd AgNO3 / NH3 sinh ra m (g) Ag
a. Xác định CTPT , CTCT 2 anđêhit ? b. Tính m ? c.Tính % về số mol mỗi anđehit
Câu 11. Cho 23,4 gam hỗn hợp 2 ancol metylic và etylic được chia thành 2 phần , phần I bằng một
nửa phần II.
- Đốt cháy hoàn toàn phần I rồi dẫn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong dư thu được 30 gam k ết
tủa
Tính số gam mỗi ancol trng hỗn hợp đầu ?

- Phần II đem oxi hóa thành anđêhit , sau đó lấy sản phẩm đem thực hiện phản ứng tráng gương .
Tính số gam Ag thoát ra? (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .)
Câu 12. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X pứ hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dd
NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dd HNO 3 đặc, sinh ra 2,24 lít
NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định CTCT của X.
Câu 13. X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó M T = 2,4MX. Đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dd tăng
hay giảm bao nhiêu gam?
Câu 14. Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng t ụ ph ần h ơi thoát ra
được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H 2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na (dư) giải phóng
3,36 lít H2 (ở đktc), còn 1/2 l ượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO 3/NH3 tạo được 25,92
gam Ag.
a. Tính giá trị m.
b. Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic.
Câu 15. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm
X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag.
Tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH.
Bài 1: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng của các quá trình sau:
Cl2 (askt)

a) C2H6

A

dd NaOH, to

B

H2 (Ni, to)


b) CH3CH2CH=O
M
c)C6H5CH3
C6H5CH2-Br
d) C2H2

CH3CH=O

CuO, to

C

Ag2O/NH3, to

D

HBr

N
C6H5CH2-OH

CH3CH2-OH

CH3COOH

C6H5CH=O
CH3COONa

C6H5COOH

CH4

C2H2

C2H4
CH3CH2-OH
CH3CH2-Br
Bài 2: Một anđehit no A, mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghi ệm là (C 2H3O)n.
1- Tím công thức cấu tạo của A.
2- Oxi hoá A trong điều kiện thích hợp thu được chất h ữu c ơ B. Đun nóng h ỗn h ợp g ồm 1 mol B
và 1 mol rượu metylic với xúc tác H 2SO4 đặc thu được hai este E và F (F có khối lượng phân tử
lớn hơn E) với tỉ lệ khối lượng mE : mF = 1,81. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính
khối lượng mỗi este thu được, biết rằng chỉ có 72% lượng rượu bị chuyển hoá thành este.
Bài 3: Cho hai chất hữu cơ A (C3H6O) và B (C3H4O2).
1- Viết công thức cấu tạo các đồng phân đơn chức mạch hở của A và B.
2- Viết phương trình phản ứng khi cho A là anđehit tác d ụng v ới: H 2 (Ni, to); Ag2O/NH3, to;
Cu(OH)2 trong dung dịch NH3.


Bài 4: Khử hoàn toàn m gam một anđêhit no đơn chức và một anđêhit không no đơn chức (đều mạch
hở) cần 0,25 mol H2. Sản phẩm được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 0,0375 mol H2.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,2 mol CO2.
Tìm công thức cấu tạo hai anđêhit.
Bài 5: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp hai anđêhit đơn chức A và B (đ ều m ạch h ở) c ần 0,25 mol H 2.
Sản phẩm được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với Na dư thu được 0,0375 mol H2.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0,2 mol CO2.
Tìm công thức cấu tạo của A và B. Biết rằng mỗi phân tử anđêhit chứa không quá một nối đôi C=C.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai anđêhit no A và B (đều mạch hở).

Cho 2,04 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,12 mol Ag.
Đem hoá hơi hoàn toàn 2,04 gam X thu được 0,896 lít hơi (136,5oC và 1,5 atm).
Tìm công thức phân tử của A và B, biết rằng trong X số mol của A bằng số mol của B.
Bài 7: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. Hoá hơi hoàn toàn 2,9 gam X thu được 2,24 lít
hơi ở 109,2oC và 0,7 atm. Cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag.
1 -Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của X.
2 -Điều chế X t ừ đất đèn.
3-Viết phương trình phản ứng của X lần lượt với: dung d ịch AgNO 3/NH3 khi đun nóng;
Cu(OH)2/NaOH đun nóng; H2 (Ni, to); dung dịch KMnO4 loãng/H2SO4.
Bài 8: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở. Cho 7 gam X tác d ụng v ừa đ ủ v ới 0,28 gam
H2(Ni,t0). Mặt khác khi cho 7 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 38,88g Ag.
Tìm công thức của hai anđêhit.
Bài 9: Chia 14 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng vừa hết với 0,28 gam H 2 (Ni, to). Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Tìm công thức cấu tạo của hai anđehit.
Bài 10: Cho 14,4 gam andehit A là đồng đẳng của andehit fomic ph ản ứng hoàn toàn v ới dung d ịch
AgNO3/NH3. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag sinh ra bằng dung d ịch HNO 3 thu được 9,856 lít khí màu
nâu bay ra (đo ở 1atm, 27,30C).
a) Xác định công thức phân tử của A. Viết các công thức cấu tạo có th ể có c ủa A và g ọi tên
chúng.
b) Xác định công thức cấu tạo đúng của A, bi ết khi hidro hoá A ( Ni, t0) thì thu được rượu no,
mạch nhánh.
Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được 0,224 lít CO2 và 0,135
gam H2O. Tỉ khối hơi của A so H2 bằng 35.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Khi cho 0,35 gam A tác dụng với H2 (Ni, to) thu được 0,296 gam rượu iso-butylic. Xác định
công thức cấu tạo của A và tính hiệu suất phản ứng tạo thành rượu.
Bài 12: A, B là 2 andêhit đơn chức mạch hở, cùng dãy đồng đẳng.
Khử hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 andêhit này cần V lít H 2. Sản phẩm thu được cho tác dụng
với Na dư sinh ra V/4 lít H2 (đo ở cùng điều kiện).

Mặt khác 9,8g hỗn hợp andêhit này tác dụng với l ượng d ư dung d ịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra
32,4g Ag.
a) Xác định CTPT, viết CTCT mỗi andêhit biết trong hỗn hợp số mol c ủa andêhit có phân t ử
lượng lớn nhiều hơn số mol của andêhit còn lại.
b) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi andêhit trong hỗn hợp.


Bài 13: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp 2 andêhit là đồng đẳng của andêhit fomic thu đ ược h ỗn h ợp 2
rượu. Lượng rượu thu được cho phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).
Oxi hoá cũng một lượng như trên hỗn hợp hai andêhit này để được hai axit tương ứng. Để trung
hoà hết 2 axit này người ta đã dùng một lượng dung dịch KOH 28% ( d=1,2g/ml) vừa đủ. Dung dịch
sau phản ứng cô cạn được 30,8g muối.
a) Xác định lượng hỗn hợp andêhit đã dùng ban đầu ?
b) Thể tích dung dịch KOH cần dùng là bao nhiêu ?
c) Nếu biết 2 andêhit là đồng đẳng liên tiếp, hãy xác định công thức của chúng. Đọc tên.
Bài 14: Khử hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 andêhit đơn chức A và B cần dùng 5,6 lít H 2 (đktc). Sản
phẩm thu được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I cho tác dụng với Na dư thu được 0,84g lít H2 (đktc).
- Phần II đốt cháy hoàn toàn cho 8,8g CO2.
a) Hỗn hợp andêhit trên có làm mất màu nước brôm không ?
b) Biết rằng trong hỗn hợp trên, số mol andêhit chưa no l ớn h ơn s ố mol andêhit no. Hãy xác
định công thức mỗi andêhit.
c) Xác định m.
Bài 15: Hidro hoá hoàn toàn một andêhit đơn chức, mạch hở A thành r ượu B ph ải dùng m ột l ượng
hiđro gấp bốn lần lượng hidro thu được khi cho toàn bộ B phản ứng hết với Na.
Mặt khác chia lượng A làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1 đốt cháy hoàn toàn cho 6,72 lít CO2 (đktc).
- Phần 2 cho phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH3 thu được một lượng bạc nặng hơn
16g so với lượng andêhit đã tham gia phản ứng.
Xác định công thức A, B.

Bài 16: Chia 12,6g một andêhit mạch hở là 3 phần bằng nhau:
- Để khử hoá hoàn toàn phần 1 phải dùng 3,36 lít H2 (đktc).
- Cho phần 2 phản ứng với brom dư thấy có 8g brôm phản ứng.
- Đem phần 3 phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được x gam bạc.
a)
Tính x.
b)
Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của andêhit, bi ết khi đốt cháy m ột th ể
tích hơi anđêhit thu được thể tích CO 2 nhỏ hơn 6 lần thể tích hơi andêhit nếu đo cùng đi ều
kiện .
Bài 17 (andêhit đa chức): Hoá hơi 5,8g hợp chất hữu cơ A thu được 4,48 lít hơi ở 109,2 oC và 0,7 atm.
Mặt khác cho 5,8g A tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thấy tạo 43,2g bạc.
1. Xác định CTPT, viết CTCT của A. Đọc tên.
2. Chia 11,6g A làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với H2 thu được chất B.
- Phần 2 oxi hoá hoàn toàn tạo ra chất C.
Cho toàn bộ lượng chất B và C thu được ở trên phản ứng với nhau trong đi ều ki ện có H 2SO4 đặc làm
xúc tác thấy tạo ra 69,6g một este D có cấu tạo vòng.Tính hiệu suất phản ứng este hoá.
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau:
a. propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C
b. metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetyl sunfat
c. propan-2-ol tác dụng với HBr và H2SO4 đặc (đun nóng)
d. 2-metyl butan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm hữu cơ trong các trường hợp sau:
a. butan-2-ol tác dụng với Na
b. etanol tác dụng với CuO (t0)
c. 3-metylbutan-2-ol + CuO (t0)
d. đốt cháy ancol no đa chức
→ C2H5Cl
e. C2H5OH + ? 

f. hỗn hợp (metanol, etanol) ở1400C, H2SO4 đặc


g. CH3-CH=CH-CH3 + H2O/H+
h. glixerol + HNO3 dư/ H2SO4 đặc
Bài 3. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ
CH4

C2H2

C2H4

C2H5OH

CH3CHO

C4H6

C2H5ONa
C2H5OH
(C2H5)2O
CH3CHCH3

Cao su Buna
CH3COONa

CH3COOH

CH4


C2H5Br
C3H6

CH3CH2CH2OH

OH
C3H5Cl

C4H10O
C3H6

C4H8
C3H6Br2

C3H7Cl

C4H8Br2
C3H6(OH)2

C4H8(OH)2

dixeton

Andehit da chuc

Bài 4: Một ancol no X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3g ancol X tác dụng
với natri dư thu được 3,36 lít khí. Xác định công thức cấu tạo của ancol đó.
Bài 5. Cho 11g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí –đktc
a. Xác định CTPT và CTCT của các ancol. Gọi tên các ancol

b. Tính % khối lượng mỗi ancol
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn p (g) hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 4,48 lít khí CO2 và 4,95g nước
a. Tìm CTPT, viết CTCT của 2 ancol
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng và kế tiếp
nhau, thu được 6,72 lít khí CO2 và 7,65g nước
Mặt khác, m(g) hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,8 lít hiđro
a. Xác định CTCT của A, B
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp
Bài 8. Chia m(g) hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic tác
dụng với Na dư thu được 0,448 lít H2 – đktc. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp trên thu được 2,24 lít
CO2- đktc. Tìm CTPT của 2 ancol và m.
Bài 9. Đun nóng m(g) hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở có KLPT hơn kém nhau 14 đ.v.c với
H2SO4 đặc ở 1400C thu được 13,2g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g nước.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Xác định CTPT của 2 ancol và tính % khối lượng mỗi ancol
Bài 10. Cho 18,2g hỗn hợp gồm ancol propylic và một ancol đa chức X tác dụng với Na d ư thấy có
4,48 lít khí thoát ra ở đktc, biết lượng khí thoát ra từ 2 phản ứng bằng nhau
a. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên X
b. Nêu cách phân biệt ancol propylic với X
c. Hoàn chỉnh dãy biến hoá sau bằng các phương trình phản ứng:
+ dd Br2
+ NaOH
+ CuO,t0
→
→


(1)

(2)
(3)
A
B
X
Y
Bài 11. Cho 28,2g hỗn hợp A gồm 2 ancol no, đa chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
tác dụng với Na dư thu được 8,4 lít khí hiđro – đktc
a. Xác định CTCT và gọi tên 2 ancol
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A


c. Oxi hoá 14,1g hỗn hợp A bằng oxi dư với xúc tác CuO đun nóng được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với
lượng dư ddAgNO3/NH3. Tính khối lượng bạc tạo thành. Biết các pư xảy ra hoàn toàn.
Bài 12. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở B. Cho 20,3g A tác d ụng với Na
dư thu được 5,04 lít hiđro- đktc. Mặt khác 8,12g A hoà tan vừa hết 1,96g Cu(OH)2. Xác đ ịnh CTPT,
CTCT B và thành phần % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×