Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Slide bài giảng Tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 56 trang )

CHƯƠNG IV

TÀI CHÍNH CÔNG
Ths. Lê Thị Minh Ngọc
Khoa Tài chính – Học Viện Ngân Hàng


TÀI CHÍNH CÔNG
1. Tổng quan về tài chính công
2. Thu tài chính công
3. Chi tiêu công và cân đối ngân
sách nhà nước
4. Nợ công


1. Tổng quan về tài chính công

• Khu vực
công

1

2
• Hàng hóa
công

• Cơ sở cho
sự can thiệp
của chính
phủ
3




Khu vực công
Quan
điểm 1
Khu vực công là khu vực của chính phủ

Tùy thuộc
vào mô
hình tổ
chức
chính
quyền của
quốc
gia, khu
vực công
bao gồm:


Khu vực công
Quan
điểm 2

Khu vực công bao gồm khu vực chính phủ
và khu vực được chính phủ kiểm soát

Khu vực chính phủ
• Chính phủ TW và cơ
quan thuộc chính phủ
TW

• Chính quyền địa phương
và cơ quan thuộc chính
quyền địa phương

Khu vực chính phủ kiểm
soát
• Doanh nghiệp nhà nước
• Các đơn vị sự nghiệp
• Tổ chức chính trị -xã hội


Khu vực công
Khu vực
công
Doanh
nghiệp/Tổ
chức công

Chính phủ

Chính
quyền
trung ương

Chính
quyền địa
phương

DN/ tổ chức
công tài

chính

DN/tổ chức
vê tiền tệ

DN/ tổ chức
công phi tài
chính

DN/ tổ chức
công phi
tiền tệ


Hàng hóa công và dịch vụ công
Hàng hóa công là hàng hóa không có tính cạnh tranh
và/hoặc không bị loại trừ trong tiêu dùng

Hàng hóa công
thuần túy

HÀNG
HÓA
CÔNG

Hàng hóa công không
thuần túy

Hàng hóa công
có thể tắc

nghẽn
Hàng hóa công
có thể loại trừ
bằng giá


Cơ sở cho sự can thiệp của chính phủ
Khắc phục những thất bại của thị trường
Phân phối lại thu nhập và nguồn lực, đảm bảo
công bằng xã hội.
Nhằm ổn định hóa kinh tế vĩ mô, tạo ra môi
trường cạnh tranh lành mạnh cho các chủ
thể trong nền kinh tế
Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng


Những thất bại của thị trường
Là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể
sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức mà xã hội mong
muốn.

Những thất
bại của thị
trường

Độc quyền
Ngoại ứng
Thông tin bất cân xứng



1.2. Khái niệm, đặc điểm tài chính công
Khái niệm:

Về hình
thức

• Tài chính công là các hoạt động thu, chi tiền tệ của nhà nước
gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tài chính công
nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức năng của nhà nước
trong việc cung cấp hàng hoá công cho xã hội

• Tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân phối
nguồn tài chính quốc gia phát sinh giữa các cơ quan công
quyền của nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế
Về thực chất
nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong việc
cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội không vì mục tiêu
lợi nhuận.


1.2. Khái niệm, đặc điểm tài chính công
Đặc điểm
Về sở hữu

• Gắn liền với sở hữu Nhà nước

Về lợi ích

• Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích
công cộng


Về chủ thể

• Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết
định việc thu, chi tài chính công

Về hiệu quả hoạt
động
Về phạm vi hoạt
động

• Hiệu quả hoạt động của tài chính
công không lượng hóa được
• Phạm vi hoạt động rộng


1.3. Cơ cấu tài chính công:
1.3.1. Phân loại theo chủ thể quản lý trực tiếp

TÀI CHÍNH
CÔNG

Tài chính
chung của
Nhà nước

Ngân sách
Nhà nước

Tài chính cơ

quan hành
chính

Quỹ ngoài
ngân sách

Tài chính
đơn vị sự
nghiệp


1.3. Cơ cấu tài chính công
1.3.2. Phân loại theo nội dung hoạt động và cơ chế quản lý

Tài chính
công

Ngân sách
Nhà nước

Tín dụng
Nhà nước

Quỹ ngoài
ngân sách


1.4. Vai trò của tài chính công

1


2

• Đảm bảo duy
trì sự tồn tại
của Bộ máy
Nhà nước

• Điều tiết vĩ
mô các hoạt
động kinh tế xã hội


Điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững

Chính sách thu

Điều tiết
kinh tế

• Chính sách thuế với các sắc thuế, mức thuế
suất, chế độ miễn giảm thuế khác nhau góp phần
định hướng đầu tư, tạo môi trường kinh doanh
thuận lợi; điều chỉnh cơ cấu kinh tế, khuyến khích
mở rộng kinh doanh…

Chính sách chi
• Chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
• Chi hỗ trợ tài chính cho các thành phần kinh tế

(trợ giá, trợ cấp, góp vốn liên doanh, đào tạo nhân
lực…)
• …


Điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
• Thực hiện công bằng xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội

Chính sách thu

Điều
tiết xã
hội

• Sử dụng công cụ thuế (thuế trực thu, thuế gián
thu) nhằm điều chỉnh thu nhập theo hướng: điều
tiết những người có thu nhập cao, nâng đỡ những
người có thu nhập thấp.

Chính sách chi
• Chi trợ cấp, trợ giá
• Chi an sinh xã hội, giải quyết việc làm, xóa đói
giảm nghèo, chi cho các chương trình mục tiêu…


2. Thu tài chính công
Xét theo nội dung kinh tế

Thu tài
chính công


Xét theo yêu cầu động viên
vào NSNN

Thu tài
chính công

Thu thường
xuyên

Thu trong
cân đối

Thu không
thường xuyên

Thu bù đắp
thiếu hụt
NSNN


2. Thu tài chính công
Thu thường xuyên

Thu không thường xuyên

Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức, cá - Thu từ hoạt động kinh tế của
nhân nộp theo quy định của pháp Nhà nước
luật
- Thu từ các hoạt động sự nghiệp

- Thu từ bán, cho thuê tài sản, tài
nguyên thuộc sở hữu của Nhà
nước
- Thu từ vay nợ, viện trợ không
hoàn lại của các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước


2.1. Thuế
2.1.1
Khái
niệm, đặc
điểm của
Thuế

2.1.2

Vai trò cơ
bản của thuế

2.1.3

Các yếu tố
cấu thành
một sắc
thuế

2.1.4

Phân loại

thuế


2.1. Thuế
Khái niệm:
Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc được thể chế
bằng luật do các pháp nhân và thể nhân nộp cho Nhà
nước nhằm đáp ứng các nhu cầu chi tiêu công

Dưới góc độ
kinh tế

• Thuế là công cụ để động viên các
nguồn lực đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước

Dưới góc độ
pháp lý

• Thuế là nghĩa vụ tài chính bắt buộc
được quy định theo pháp luật.


2.1. Thuế
Đặc điểm:

• Tính bắt
buộc

1


• Không hoàn
trả trực tiếp
cho người
nộp

2

• Mang tính
giai cấp của
Nhà nước

3


VAI TRÒ CỦA THUẾ

3. Điều chỉnh
2. Điều tiết các
thu nhập
1. Tạo nguồn
hoạt động kinh
hướng dẫn tiêu
thu cho NSNN
tế
dùng


2.1. Thuế
Các yếu tố cấu thành một sắc thuế


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Người nộp thuế
Người chịu thuế
Đối tượng đánh thuế
Căn cứ tính thuế
Thuế suất
Đơn vị tính thuế

7.
8.
9.
10.
11.

Giá tính thuế
Khởi điểm đánh thuế
Miễn giảm thuế
Thưởng phạt
Thủ tục về thuế


Phân loại thuế
Căn cứ theo đối tượng đánh thuế


THUẾ
Thuế thu nhập

Thuế tiêu dùng

Thuế tài sản


Phân loại thuế
Căn cứ theo phương thức chuyển giao thuế

THUẾ

Thuế trực thu

Thuế gián thu


×