Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề cương môn học giải quyết tranh chấp thương mại quốc tê ĐHLHN 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.71 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

HÀ NỘI - 2014
1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
CAND
CTQG
GV
KTĐG
LVN
NC
TC
TMQT

2

Bài tập
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
Giảng viên
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Tín chỉ
Thương mại quốc tế




TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Cử nhân luật thương mại quốc tế (chính quy)
Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
04
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Bá Bình – Trưởng Bộ môn
2. ThS. Nguyễn Quỳnh Trang – Phó trưởng Bộ môn
3. ThS. Trương Thị Thúy Bình – GV
4. ThS. Nguyễn Thị Anh Thơ – GV
5. ThS. Phạm Thanh Hằng – GV
6. ThS. Tào Thị Huệ - GV
7. Lê Đình Quyết – GV
8. ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó trưởng Bộ môn, Phụ trách Bộ môn
pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế
9. TS. Nguyễn Thanh Tâm - Trưởng Bộ môn pháp luật đa phương
và đầu tư quốc tế
10. Trần Trọng Thắng – GV
Thông tin liên hệ của các giảng viên:

Bộ môn pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
Địa điểm: Phòng A.307, Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.37731787
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
3


2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật WTO;
- Hợp đồng thương mại quốc tế và các giao dịch kinh doanh quốc tế.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Giải quyết tranh chấp trong TMQT là môn học chuyên ngành bắt
buộc đối với sinh viên mã ngành luật TMQT. Môn học cung cấp
những kiến thức chuyên ngành sâu về giải quyết tranh chấp trong
TMQT, cụ thể:
- Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa quốc gia
và quốc gia thông qua các án lệ điển hình;
- Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa quốc gia
và thương nhân thông qua các án lệ điển hình;
- Kiến thức về thực tiễn giải quyết tranh chấp TMQT giữa thương
nhân và thương nhân thông qua các án lệ điển hình;
- Kiến thức về các vấn đề pháp luật, kinh tế, chính trị, ngoại giao
trong việc giải quyết tranh chấp TMQT;
Đồng thời, xuyên suốt trong môn học, các giảng viên sẽ hướng dẫn
sinh viên sử dụng phương pháp case study, kĩ năng mock trial khi tiếp
cận và giải quyết các tranh chấp TMQT.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Các vấn đề lí luận cơ bản về giải quyết
tranh chấp TMQT
1.1. Khái quát về giải quyết tranh chấp TMQT
1.1.1. Tranh chấp TMQT
1.1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp TMQT1.1.3. Chế tài
kinh tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp TMQT
1.2. Chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp TMQT
1.2.1. Chính phủ
1.2.2. Thương nhân
1.2.3. Các tổ chức quốc tế
1.2.4. Vùng lãnh thổ
4


1.2.5. Cơ quan giải quyết tranh chấp
1.3. Pháp luật giải quyết tranh chấp TMQT
1.3.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp TMQT
1.3.2. Nguồn của pháp luật giải quyết tranh chấp TMQT
Vấn đề 2. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia
2.1. Giải quyết tranh chấp TMQT trong WTO
2.1.1. Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp
theo thủ tục Trọng tài của WTO
2.1.2. Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp
theo thủ tục trước Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (DSB)
2.1.2. Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT của WTO
2.1.3. Tranh chấp điển hình
2.2. Giải quyết tranh chấp TMQT tại Toà án quốc tế (ICJ)
2.2.1. Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp
2.2.2. Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT tại Toà
án quốc tế

2.2.3. Tranh chấp điển hình
2.3. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa các quốc gia tại Trọng tài quốc tế
2.3.1. Thẩm quyền, nguyên tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp
2.3.2. Pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp TMQT tại trọng
tài quốc tế.
2.3.3. Tranh chấp điển hình
2.4. Phương thức giải quyết tranh chấp TMQT mang tính ngoại giao
2.4.1. Khái quát về cách thức giải quyết tranh chấp ngoại giao
(đàm phán, trung gian, điều tra, thương lượng)
2.4.2. Vấn đề áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT
mang tính ngoại giao tại các cơ quan giải quyết tranh chấp
2.4.2. Tranh chấp điển hình
Vấn đề 3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng TMQT
3.1. Phương thức thương lượng
3.1.1. Khái niệm phương thức thương lượng
3.1.2. Thủ tục thương lượng
5


3.2. Phương thức trung gian hoà giải
3.2.1. Khái quát về trung gian hoà giải
3.2.2. Bản quy tắc hoà giải 1980 của UNCITRAL
3.2.3. Bản nguyên tắc hoà giải 1988 của ICC
3.2. Toà án quốc gia
3.2.1. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết tranh chấp tại toà án quốc gia
3.2.2. Pháp luật áp dụng khi giải quyết tranh chấp TMQT tại toà
án quốc gia
3.3. Trọng tài TMQT
3.3.1. Khái quát về phương thức trọng tài TMQT
3.3.2. Thẩm quyền và thủ tục tố tụng theo trọng tài TMQT

3.4. Trung tâm trọng tài và Trung gian của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế
giới (WIPO)
Vấn đề 4. Giải quyết tranh chấp TMQT giữa chính
phủ với thương nhân
4.1. Tranh chấp về đầu tư quốc tế
4.1.1. Địa vị của chính phủ trong các vụ kiện về đầu tư quốc tế
mà nguyên đơn là tư nhân
4.1.2. Cơ chế trọng tài của Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu
tư quốc tế (ICSID)
4.1.3. Án lệ điển hình của ICSID
4.1.4. Vụ việc điển hình của Việt Nam
4.2. Tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu
4.2.1. Án lệ điển hình
4.2.2. Vụ việc điển hình của Việt Nam
4.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp của Toà án EU
4.4. Biện pháp ứng phó của các chính phủ trước những vụ kiện mà
nguyên đơn là tư nhân
Vấn đề 5. Giải quyết tranh chấp TMQT trong một số lĩnh vực
quan trọng
5.1. Giải quyết tranh chấp trong bán phá giá
5.1.1. Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO - Án
6


lệ điển hình
5.1.2. Giải quyết tranh chấp về bán phá giá giữa các thương nhân
theo quy định của pháp luật chống bán phá giá của nước nhập
khẩu - Vụ việc điển hình của Việt Nam
5.2. Giải quyết tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu
5.2.1. Giải quyết tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu giữa các quốc

gia theo cơ chế của WTO - án lệ điển hình
5.2.2. Giải quyết tranh chấp về trợ cấp xuất khẩu giữa các thương
nhân theo quy định của pháp luật chống trợ cấp xuất khẩu của
nước nhập khẩu - vụ việc điển hình của Việt Nam
5.3. Giải quyết tranh chấp về TMQT liên quan đến bảo vệ môi trường
theo cơ chế của WTO – tranh chấp điển hình
5.4. Giải quyết tranh chấp về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ
trong TMQT theo cơ chế của WTO – tranh chấp điển hình
5.5. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tranh chấp điển hình của Việt Nam
Vấn đề 6. Các chế tài kinh tế được áp dụng trong
giải quyết tranh chấp TMQT
6.1. Các chế tài kinh tế được áp dụng theo quy định của WTO
6.2. Các chế tài kinh tế được áp dụng theo quy định của Toà án EU
6.3. Chế tài kinh tế được áp dụng đơn phương - Điều khoản “Siêu
301” trong Đạo luật thương mại Hoa Kỳ 1974 (“Super 301”)
6.4. Các chế tài kinh tế ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và an ninh
quốc tế
Vấn đề 7. Thực thi các phán quyết giải quyết tranh chấp TMQT
7.1. Thực thi phán quyết trong giải quyết tranh chấp của WTO
7.2. Thực thi phán quyết của trọng tài quốc tế - án lệ điển hình
7.3. Thực thi phán quyết của trọng tài TMQT
7.4. Thực thi phán quyết của Toà án EU - án lệ điển hình
7.5. Thực thi bản án của toà án quốc gia - án lệ điển hình
7.6. Tính “trị ngoại lãnh thổ” trong việc thực thi các phán quyết của
7


các cơ quan tài phán
Vấn đề 8. Các vấn đề pháp luật, kinh tế, ngoại giao trong việc giải
quyết một tranh chấp TMQT

8.1. Sự kết hợp giữa công pháp quốc tế, tư pháp quốc tế, luật TMQT
và pháp luật quốc gia trong việc giải quyết một tranh chấp TMQT án lệ điển hình
8.2. Lợi ích kinh tế đằng sau một tranh chấp TMQT
8.2.1. Lợi ích kinh tế của các bên tranh chấp và bên thứ ba: lợi
ích của doanh nghiệp, người lao động, người tiêu dùng, nhà
hoạch định chính sách, các tổ chức phi chính phủ
8.2.2. Sự tính toán lợi ích kinh tế của chính phủ
8.3. Lợi ích ngoại giao, chính trị của quốc gia
8.3.1. Lợi ích về hội nhập quốc tế
8.3.2. Lợi ích về thu hút đầu tư nước ngoài
8.4. Lợi ích tổng thể của quốc gia
8.4.1. Án lệ điển hình
8.4.2. Bài tập tình huống
Vấn đề 9. Việt Nam và vấn đề giải quyết tranh chấp TMQT
9.1. Chính phủ Việt Nam và vấn đề giải quyết tranh chấp TMQT
9.1.1. Chính phủ Việt Nam và cơ chế giải quyết tranh chấp
TMQT của WTO
9.1.2. Khả năng tham gia của Chính phủ Việt Nam vào việc giải
quyết tranh chấp TMQT ở các cơ quan tài phán khác
9.1.3. Vấn đề Chính phủ Việt Nam tham gia cơ chế giải quyết
tranh chấp đầu tư quốc tế của ICSID
9.2. Doanh nghiệp Việt Nam và tranh chấp TMQT
9.2.1. Mối quan hệ giữa bản chất của tranh chấp và cách thức
giải quyết tranh chấp - Nhiều sự lựa chọn dành cho doanh nghiệp
9.2.2. Tư vấn về rủi ro pháp luật dành cho doanh nghiệp
9.2.3. Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp
Vấn đề 10. Kinh nghiệm giải quyết tranh chấp TMQT của các
nước khác
8



10.1. Chính phủ và doanh nghiệp Trung Quốc với vấn đề giải quyết
tranh chấp TMQT
10.2. Chính phủ và doanh nghiệp Singapore với vấn đề giải quyết
tranh chấp TMQT
10.3. Chính phủ và doanh nghiệp thuộc EU với vấn đề giải quyết
tranh chấp
10.4. Chính phủ và doanh nghiệp Hoa Kỳ với vấn đề giải quyết tranh chấp
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Nắm được những vấn đề chung về pháp luật giải quyết tranh
chấp TMQT;
- Nắm được các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT và các
cơ quan tham gia giải quyết tranh chấp;
- Nắm được nội dung các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết
tranh chấp theo từng phương thức giải quyết tranh chấp TMQT;
- Nắm được nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng luật thực chất để
giải quyết tranh chấp TMQT theo từng phương thức;
- Nắm được nội dung các tranh chấp điển hình về TMQT liên quan
đến quốc gia và thương nhân;
- Nắm được nội dung các tranh chấp điển hình về TMQT có liên
quan đến Việt Nam.
5.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng
hợp, hệ thống hoá vấn đề về pháp luật giải quyết tranh chấp thương
mại quốc tế;
- Bước đầu hình thành kĩ năng phân tích những vấn đề pháp lí của
một tranh chấp và chọn luật áp dụng giải quyết tranh chấp;
- Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống tranh chấp TMQT
cụ thể;

- Phát triển khả năng khai thác nguồn thông tin tư liệu điện tử trên
9


mạng Internet;
- Củng cố và phát triển kĩ năng mock trial, moot court cho người học.
5.3. Về thái độ
- Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về TMQT;
- Tích cực, chủ động tìm hiểu vấn đề về giải quyết tranh chấp TMQT
nói chung và các tranh chấp liên quan tới Việt Nam nói riêng;
- Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập;
5.4. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực phân tích.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Vấn đề
1.
Các
vấn đề
lí luận
cơ bản
về
pháp
luật
giải

quyết
tranh
chấp
TMQT

10

1A1. Nêu được
khái niệm và phân
loại tranh chấp
TMQT.
1A2. Nêu được tên
ít nhất 05 phương
thức giải quyết
tranh chấp trong
TMQT (tranh chấp
quốc gia và tranh
chấp có sự tham
gia của thương
nhân).
1A3. Nêu được khái
niệm chế tài kinh tế
trong tranh chấp

1B1. So sánh
được các phương
thức giải quyết
tranh
chấp
TMQT.

1B2. Nêu được
các học thuyết
truyền
thống
trong công pháp
quốc tế về quyền
miễn trừ của quốc
gia và thực tiễn
áp dụng trong
thời kì hiện nay.
1B3. Phân tích
được sự xung đột

Bậc 3
1C1. Nêu và
bình luận được
1 tranh chấp
điển hình liên
quan
đến
quyền miễn trừ
quốc gia.
1C2. Đánh giá
được thực tiễn
sự tham gia
của Chính phủ
vào việc giải
quyết
tranh
chấp TMQT.

1C3. Đánh giá
được việc giải


2.
Giải
quyết
tranh
chấp
TMQT
giữa các
quốc gia

TMQT.
1A4. Nêu được ít
nhất 05 chủ thể
tham gia vào quá
trình giải quyết
tranh chấp TMQT.
1A5. Nêu được
khái niệm pháp
luật giải quyết
tranh chấp TMQT.
1A6. Nêu được ít
nhất 03 loại nguồn
của luật áp dụng
trong giải quyết
tranh chấp (về thủ
tục và nội dung).


giữa nguyên tắc
công pháp quốc
tế truyền thống
về quyền miễn
trừ của quốc gia
và lợi ích thương
mại của thương
nhân.
1B4. Phân tích
được vị trí và mối
quan hệ giữa các
cơ quan giải
quyết tranh chấp
TMQT.

quyết
tranh
chấp TMQT
tại một số cơ
quan đặc biệt:
Toà khiếu tố
Iran-Hoa Kỳ;
Uỷ ban bồi
thường
của
Liên hợp quốc;
Uỷ ban giải
quyết
khiếu
nại nước ngoài

của Hoa Kỳ.

2A1. Nêu được
thẩm
quyền,
nguyên tắc và thủ
tục giải quyết
tranh chấp của
Trọng tài WTO.
2A2. Nêu được
thẩm
quyền,
nguyên tắc và thủ
tục giải quyết
tranh chấp theo thủ
tục trước DSB.
2A3. Nêu được
thẩm
quyền,
nguyên tắc và thủ
tục giải quyết

2B1. Phân tích
được các nguồn
luật áp dụng để
giải quyết tranh
chấp TMQT của
WTO.
2B2. Phân tích
được các nguồn

luật áp dụng để
giải quyết tranh
chấp TMQT giữa
các quốc gia tại
Toà án quốc tế.
2B3. Phân tích
được các nguồn
luật áp dụng để

2C1. Đánh giá
và bình luận
được tính hiệu
quả của giải
quyết
tranh
chấp
bằng
Trọng
tài
WTO
qua
nghiên cứu 01
tranh
chấp
điển
hình.
2C2. Đánh giá
và bình luận
được tính hiệu
quả của giải

quyết
tranh
11


tranh chấp tại Toà
án quốc tế (ICJ).
2A4. Trình bày
được thẩm quyền,
nguyên tắc và thủ
tục giải quyết
tranh chấp theo
Trọng tài quốc tế.
2A5. Nêu được ít
nhất 3 cách thức
giải quyết tranh
chấp TMQT giữa
các quốc gia bằng
con đường ngoại
giao.

12

giải quyết tranh
chấp TMQT giữa
các quốc gia tại
Trọng tài quốc tế.
2B4. Phân tích
được các vấn đề
pháp lí trong một

tranh chấp điển
hình giữa quốc
gia và quốc gia
được giải quyết
tại Trọng tài quốc
tế.
2B5. Phân tích
được tầm quan
trọng của việc áp
dụng các phương
thức mang tính
ngoại giao tại các
cơ quan giải
quyết tranh chấp
TMQT (không
xét xử).

chấp theo thủ
tục trước DSB
qua
nghiên
cứu 01 tranh
chấp điển hình.
2C3. Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về
việc sử dụng
Toà án quốc tế
(ICJ)
trong

giải
quyết
tranh
chấp
TMQT
giữa
các quốc gia.
2C4. Nêu được
quan điểm cá
nhân về việc
giải quyết tranh
chấp TMQT
giữa các quốc
gia bằng con
đường ngoại
giao - Dẫn
chứng được 01
tranh
chấp
điển hình để
chứng
minh
cho quan điểm
của mình.
2C5. Vận dụng
được các vấn


đề liên quan để
giải

quyết
được BT tình
huống về tranh
chấp TMQT
giữa các quốc
gia.
3.
Giải
quyết
tranh
chấp
Hợp
đồng
TMQT

3A1. Nêu được khái
niệm và thủ tục tiến
hành phương thức
thương lượng.
3A2. Nêu được khái
niệm và thủ tục tiến
hành phương thức
trung gian hoà giải.
3A3. Nêu được khái
niệm và thủ tục tố
tụng giải quyết tranh
chấp TMQT tại toà
án quốc gia.
3A4. Nêu được khái
niệm và thủ tục tố

tụng theo Trọng tài
TMQT.
3A5. Trình bày
được về Trung tâm
trọng tài và Trung
gian của Tổ chức
sở hữu trí tuệ thế
giới (WIPO).

3B1. Phân tích
được nội dung
Bản quy tắc hoà
giải năm 1980
của UNCITRA và
Bản nguyên tắc
hoà giải năm
1988 của ICC.
3B2. Phân tích
được các nguồn
luật áp dụng khi
giải quyết tranh
chấp TMQT tại
toà án quốc gia.
3B3. Phân tích
được các nguồn
luật áp dụng khi
giải quyết tranh
chấp TMQT tại
Trọng tài thương
mại quốc tế.

3B4. So sánh
được các phương
thức giải quyết
tranh chấp hợp

3C1. Đưa ra
được
quan
điểm cá nhân
về việc lựa
chọn
01
phương thức
giải
quyết
tranh
chấp
Hợp
đồng
TMQT khi tư
vấn cho khách
hàng.
3C2. Chứng
minh
được
nhận
định:
“Phương thức
giải
quyết

tranh chấp nào
cũng có ưu
điểm”
bằng
việc viện dẫn
và phân tích
04 tranh chấp
điển hình.
3C3.
Giải
13


đồng thương mại quyết được BT
quốc tế.
tình huống liên
quan.
4.
Giải
quyết
tranh
chấp
TMQT
giữa
chính
phủ với
thương
nhân

14


4A1. Nêu được vị
trí của chính phủ
trong các vụ kiện
về đầu tư quốc tế
mà nguyên đơn là
tư nhân.
4A2. Trình bày
được khái niệm và
hoạt động của
Trung tâm giải
quyết tranh chấp
đầu tư quốc tế
(ICSID).
4A3. Nêu được
khái niệm và pháp
luật áp dụng trong
tranh chấp về trợ
cấp xuất khẩu giữa
chính
phủ

thương nhân.
4A4. Trình bày
được Cơ chế giải
quyết tranh chấp
của Toà án EU.
4A5. Nêu được ít
nhất 03 biện pháp
ứng phó của các

chính phủ trước

4B1. Phân tích
được các vấn đề
pháp lí cơ bản
của 01 án lệ điển
hình của ICSID
4B2. Phân tích
được 01 vụ việc
tranh chấp đầu tư
điển hình của
Việt Nam.
4B3. Phân tích
được các vấn đề
pháp lí cơ bản
của 01 tranh chấp
điển hình về trợ
cấp xuất khẩu
giữa Chính phủ
và thương nhân.
4B4. Phân tích
được các vấn đề
pháp lí cơ bản
của 01 tranh chấp
điển hình về trợ
cấp xuất khẩu
giữa Chính phủ
Việt Nam và
thương
nhân

nước ngoài.

4C1. Đưa ra
được
quan
điểm cá nhân
về vấn đề Việt
Nam có nên
tham gia Công
ước ICSID hay
không?
4C2. Bình luận
được về vấn đề
tranh chấp về
trợ cấp xuất
khẩu
trong
TMQT.
4C3.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.


những vụ kiện mà
nguyên đơn là tư
nhân.
5.
Giải

quyết
tranh
chấp
TMQT
trong
một số
lĩnh
vực
quan
trọng

5A1. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
01 tranh chấp về
chống bán phá giá
tại WTO.
5A2. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
01 tranh chấp về
bán phá giá liên
quan đến Việt Nam
được giải quyết
theo pháp luật
quốc gia.
5A3. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
01 tranh chấp về
trợ cấp xuất khẩu
giữa các quốc gia
theo cơ chế của

WTO.
5A4. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
của 01 tranh chấp
liên quan đến Việt
Nam về trợ cấp
xuất khẩu giữa các
thương nhân theo
quy định của pháp
luật chống trợ cấp

5B1. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí của 01
tranh chấp về
chống bán phá
giá tại WTO.
5B2. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí của 01
tranh chấp về bán
phá giá liên quan
đến Việt Nam
được giải quyết
theo pháp luật
quốc gia.
5B3. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí của 01
tranh chấp về trợ

cấp xuất khẩu
giữa các quốc gia
theo cơ chế của
WTO.
5B4. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí 01
tranh chấp liên
quan đến Việt
Nam về trợ cấp

5C1.
Nêu
được
quan
điểm cá nhân
về việc giải
quyết
tranh
chấp về bán
phá giá trong
TMQT.
5C2.
Bình
luận được về
nguy cơ bị áp
dụng các biện
pháp
chống
bán phá giá,

chống trợ cấp
xuất khẩu và
tiêu chuẩn vệ
sinh dịch tễ
của hàng Việt
Nam
xuất
khẩu.
5C3 Bình luận
được về mối
quan hệ giữa
phát
triển
thương mại và
bảo vệ môi
trường.
5C4.
Bình
15


xuất khẩu của nước
nhập khẩu.
5A5. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
của 01 tranh chấp
về TMQT liên
quan đến bảo vệ
môi trường theo cơ
chế của WTO.

5A6. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
của 01 tranh chấp
về áp dụng các
biện pháp vệ sinh
dịch
tễ
trong
TMQT theo cơ chế
của WTO.
5A7. Nêu được tên
và nội dung cơ bản
của 02 tranh chấp
liên quan đến Việt
Nam về hợp đồng
mua bán hàng hoá
quốc tế.

6
16

xuất khẩu giữa
các thương nhân
theo quy định của
pháp luật chống
trợ cấp xuất khẩu
của nước nhập
khẩu.
5B5. Phân tích
được những vấn

đề pháp lí của 01
tranh chấp liên
quan đến bảo vệ
môi trường theo
cơ chế của WTO.
5B6. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí của 01
tranh chấp về áp
dụng các biện
pháp vệ sinh dịch
tễ trong TMQT
theo cơ chế của
WTO.
5B7. Phân tích
được những vấn
đề pháp lí của 02
tranh chấp liên
quan đến Việt
Nam về hợp đồng
mua bán hàng
hoá quốc tế.

luận được về
những hạn chế
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam có thể

dẫn tới tranh
chấp hợp đồng
TMQT.
5C5.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.

6A1. Nêu được ít 6B1. Phân tích 6C1. Đánh giá


Các
chế tài
kinh tế
được
áp
dụng
trong
giải
quyết
tranh
chấp
TMQT

nhất 03 chế tài
kinh tế được áp
dụng theo quy
định của WTO.
6A2. Nêu được ít

nhất 03 chế tài
kinh tế được áp
dụng theo quy
định của Toà án
EU.
6A3. Nêu được ít
nhất 03 chế tài
kinh tế được áp
dụng đơn phương Điều khoản Siêu
301 trong Đạo luật
thương mại Hoa
Kỳ 1974 (“Super
301”).
6A4. Nêu được ít
nhất 02 chế tài
kinh tế ảnh hưởng
đến an ninh quốc
gia và an ninh
quốc tế.

được bản chất,
đặc điểm và tính
hiệu quả của chế
tài kinh tế được
áp dụng theo quy
định của WTO.
6B2. Phân tích
được bản chất,
đặc điểm và tính
hiệu quả của chế

tài kinh tế được
áp dụng theo quy
định của Toà án
EU.
6B3. Phân tích
được bản chất,
đặc điểm và tính
hiệu quả của chế
tài kinh tế được
áp dụng đơn
phương - Điều
khoản “Siêu 301”
trong Đạo luật
thương mại Hoa
Kỳ 1974 (Super
301”).
6B4. Phân tích
được bản chất,
đặc điểm và tính
hiệu quả của chế
tài kinh tế ảnh
hưởng đến an

được việc áp
dụng các chế
tài kinh tế theo
quy định của
WTO
qua
nghiên cứu 03

vụ tranh chấp
điển hình.
6C2. Bình luận
được về việc
áp dụng các
chế tài kinh tế
trong
giải
quyết
tranh
chấp thương
mại quốc tế
trong thời kì
hiện nay.
6C3.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.

17


ninh quốc gia và
an ninh quốc tế.
7
Thực thi
các
phán
quyết

giải
quyết
tranh
chấp
TMQT

18

7A1. Nêu được cơ
chế thực thi phán
quyết trong giải
quyết tranh chấp
của WTO.
7A2. Nêu được cơ
chế thực thi phán
quyết của trọng tài
quốc tế.
7A3. Nêu được
cơ thế thực thi
phán quyết của
trọng tài TMQT.
7A4. Nêu được cơ
chế thực thi phán
quyết của Toà án
EU.
7A5. Nêu được
cơ chế thực thi bản
án của toà án quốc
gia.
7A6. Nêu được

khái niệm tính “trị
ngoại lãnh thổ”
trong việc thực thi
các phán quyết của
các cơ quan tài
phán.

7B1. Phân tích
được cơ chế thực
thi phán quyết
trong giải quyết
tranh chấp của
WTO trong 01
tranh chấp cụ thể.
7B2. Phân tích
được vấn đề thực
thi phán quyết
của trọng tài quốc
tế trong 01 tranh
chấp cụ thể.
7B3. Phân tích
được vấn đề thực
thi phán quyết
của trọng tài
thương mại quốc
tế trong 01 tranh
chấp cụ thể liên
quan đến Hoa
Kỳ.
7B4. Phân tích

được vấn đề thực
thi phán quyết
của trọng tài
thương mại quốc
tế trong 01 tranh
chấp cụ thể liên
quan đến Việt

7C1. Bình luận
được về tính
hiệu quả trong
việc thực thi
các phán quyết
trong
giải
quyết
tranh
chấp TMQT.
7C2. Bình luận
được về tính
“trị ngoại lãnh
thổ” trong 02
tranh chấp cụ
thể liên quan
đến Hoa Kỳ và
EU.
7C3. Đề xuất
được các biện
pháp nâng cao
tính hiệu quả

trong thực thi
phán
quyết
trong
giải
quyết
tranh
chấp TMQT.
7C4.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.


Nam.
7B5. Phân tích
được vấn đề thực
thi phán quyết
của Toà án EU
trong 01 tranh
chấp cụ thể.
7B6. Phân tích
được vấn đề thực
thi bản án của toà
án quốc gia trong
một tranh chấp cụ
thể.
8.
Các

vấn đề
pháp
luật,
kinh tế,
ngoại
giao
trong
việc
giải
quyết
một
tranh
chấp
TMQT

8A1. Nêu được
mối quan hệ giữa
giữa công pháp
quốc tế, tư pháp
quốc
tế,
luật
TMQT và pháp
luật quốc gia trong
việc giải quyết một
tranh chấp TMQT.
8A2. Nêu được ít
nhất 03 lợi ích
kinh tế của các bên
tranh chấp và bên

thứ ba: Lợi ích của
doanh
nghiệp,
người lao động,
người tiêu dùng,
nhà hoạch định
chính sách, các tổ

8B1. Phân tích
được sự kết hợp
giữa công pháp
quốc tế, tư pháp
quốc tế, luật
TMQT và pháp
luật quốc gia
trong việc giải
quyết một tranh
chấp
TMQT
(nghiên cứu 01
tranh chấp cụ
thể).
8B2. Phân tích
được sự tính toán
lợi ích kinh tế
của chính phủ
trong một tranh
chấp thương mại.

8C1. Bình luận

được về lợi ích
kinh tế của
một quốc gia
đằng sau 01
tranh
chấp
TMQT.
8C2. Bình luận
được về lợi ích
ngoại
giao,
chính trị của
một quốc gia
đằng sau 01
tranh
chấp
TMQT.
8C3. Bình luận
được về lợi ích
tổng thể của
một quốc gia
19


9
Việt
Nam
và vấn
đề giải
quyết

tranh
chấp
TMQT

20

chức phi chính
phủ.
8A3. Nêu được ít
nhất 02 lợi ích
ngoại giao, lợi ích
chính trị của quốc
gia đằng sau 01
tranh chấp TMQT.
8A4. Nêu được lợi
ích tổng thể của
quốc gia đằng sau
01 tranh chấp
TMQT.

8B3. Phân tích
được lợi ích
ngoại giao, lợi
ích chính trị của
quốc gia trong
một tranh chấp
cụ thể.

đằng sau 01
tranh

chấp
TMQT.
8C4.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.

9A1. Trình bày
được về tình hình
tham
gia
của
Chính phủ Việt
Nam trong cơ chế
giải quyết tranh
chấp TMQT của
WTO.
9A2. Trình bày
được khả năng
tham
gia
của
Chính phủ Việt
Nam vào việc giải
quyết tranh chấp
TMQT ở các cơ
quan tài phán.
9A3. Trình bày
được mối quan hệ

giữa bản chất của

9B1. Phân tích
được thuận lợi và
khó khăn của
Chính phủ Việt
Nam khi tham gia
vào 01 vụ tranh
chấp cụ thể.
9B2. Phân tích
được thuận lợi và
khó khăn của
doanh
nghiệp
Việt Nam khi
tham gia vào 01
vụ tranh chấp cụ
thể.

9C1.
Nêu
được
quan
điểm cá nhân
về việc Chính
phủ Việt Nam
tham gia cơ
chế giải quyết
tranh chấp đầu
tư quốc tế của

ICSID.
9C2. Tư vấn
được về rủi ro
pháp luật dành
cho
doanh
nghiệp.


tranh chấp và cách
thức giải quyết
tranh chấp.
9A4. Nêu được các
biện pháp chính
phủ hỗ trợ doanh
nghiệp trong giải
quyết tranh chấp
TMQT.
10.
Kinh
nghiệm
giải
quyết
tranh
chấp
TMQT
của các
nước
khác


10A1. Nêu được ít
nhất
03
kinh
nghiêm của Chính
phủ và doanh
nghiệp
Trung
Quốc với vấn đề
giải quyết tranh
chấp TMQT.
10A2. Nêu được ít
nhất
03
kinh
nghiệm của Chính
phủ và doanh
nghiệp Singapore
với vấn đề giải
quyết tranh chấp
TMQT.
10A3. Chính phủ
và doanh nghiệp
thuộc EU với vấn
đề giải quyết tranh
chấp.
10A4. Chính phủ
và doanh nghiệp

10B1. Phân tích

được
kinh
nghiệm giải quyết
tranh chấp TMQT
của Chính phủ
các nước: Trung
Quốc, Singapore
và Hoa Kỳ.
10B2. Phân tích
được
kinh
nghiệm giải quyết
tranh chấp TMQT
doanh nghiệp các
nước
Trung
Quốc, Singapore
và Hoa Kỳ.
10B3. Phân tích
được
kinh
nghiệm giải quyết
tranh chấp TMQT
của Chính phủ và
doanh
nghiệp
thuộc EU.

10C1.
Đánh

giá được sự
phù hợp giữa
kinh nghiệm
giải
quyết
tranh chấp của
chính phủ và
doanh nghiệp
các nước với
tình hình của
Việt Nam.
10C2.
Giải
quyết được BT
tình huống liên
quan.

21


Hoa Kỳ với vấn đề
giải quyết tranh
chấp.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

6

4

3

13

Vấn đề 2

5

5

5

15

Vấn đề 3

5

4


3

12

Vấn đề 4

5

4

3

12

Vấn đề 5

7

7

5

19

Vấn đề 6

4

4


3

11

Vấn đề 7

6

6

4

16

Vấn đề 8

4

3

4

11

Vấn đề 9

4

2


2

8

Vấn đề 10

4

3

2

9

Tổng

50

42

34

126

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Hanoi Law University, Surya P. Subedi (Ed.), Textbook on
International Trade and Business Law, People’s Public Security
Publishing House, 2012 (Giáo trình song ngữ Anh-Việt được xuất

bản trong khuôn khổ Dự án MUTRAP III do EU tài trợ),

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật TMQT, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2012.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 (có nhiều án lệ đã dịch tóm
22


tắt ra tiếng Việt ở phần Phụ lục).
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình công pháp quốc tế, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1. Raj Bhala, Luật TMQT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (sách
dịch), Nhà xuất bản Tư pháp, 2006.
2. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán quyết trọng tài
quốc tế chọn lọc, 2004.
3. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Trọng tài và
phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, 2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực từ ngày
01/01/2005.
2. Luật đầu tư được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/7/2006.
3. Luật trọng tài thương mại năm 2010.
4. Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam
ban hành ngày 29/4/2004, có hiệu lực từ ngày 01/10/2004.

5. Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu ban hành ngày
10/8/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005.
6. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt
Nam ban hành ngày 7/6/2002, có hiệu lực từ ngày 01/9/2002.
7. Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong TMQT
ban hành ngày 7/6/2002, có hiệu lực từ ngày 01/9/2002.
8. Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006, có
hiệu lực từ ngày 01/5/2006, quy định chi tiết thi hành Luật thương
mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và hoạt động đại lí
mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài.
9. Nghị định của Chính phủ số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006, có
hiệu lực từ ngày 31/8/2006, quy định chi tiết Luật đầu tư về đầu tư
23


trực tiếp ra nước ngoài.
10. Nghị định của Chính phủ số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005, có
hiệu lực từ ngày 4/8/2005, quy định chi tiết thi hành một số điều
của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam.
* Điều ước quốc tế
1. Hiệp định Marrakesh năm 1994 về thành lập Tổ chức thương mại
thế giới và các phụ lục.
2. Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2000.
3. Các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (Việt Nam-Nhật
Bản, Việt Nam-Pháp, Việt Nam-EU, Việt Nam với nước ASEAN).
4. Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.
5. Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả.
6. Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve).
7. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế.

8. Công ước Rome năm 1980 về luật áp dụng đối với quan hệ nghĩa
vụ hợp đồng.
9. Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1. Mai Hồng Quỳ, ThS. Trần Việt Dũng, Luật TMQT, Nxb. Đại học
quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
2. Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng TMQT, Nxb. Tư
pháp, 2010.
3. John H. Jackson, The World Trading System, Law and Policy of
International Economic Relations, 2nd edn, 2002.
4. Bhagirath Lal Das, The World Trade Organisation - A Guide to
the Framework for International Trade, Zed Boods Ltd, London
and New York, 2000.
5. Sổ tay về Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, Uỷ ban quốc
gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005.
6. Các văn kiện cơ bản của Tổ chức thương mại thế giới, Uỷ ban
24


7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

16.
17.

quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Nxb. Thanh niên, 2004.
Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Uỷ
ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, 2006.
Luật mẫu về trọng tài TMQT của UNCITRAL.
INCOTERMS 2010.
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hỏi đáp về
chống bán phá giá, 2005.
45 case studies của WTO.
Alan Redfern et al., Law and Practice of International Commercial
Arbitration, 4th edn., Sweet & Maxwell, London, 2004.
Surya P. Subedi, International Investment Law - Reconciling
Policy and Principle, Oxford and Portland, Oregon, 2008.
“Giải quyết tranh chấp TMQT”, Tạp chí luật học, Đặc san tháng
10/2012.
Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, Tóm tắt những vụ tranh chấp điển
hình của WTO, Nxb. Đại học Cần Thơ, 2010.
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giải quyết tranh
chấp thương mại WTO, Nxb. Lao động–xã hội, 2010.
Kỉ yếu Hội thảo “Giải quyết tranh chấp trong TMQT” thuộc
khuôn khổ Dự án Mutrap III, Đại học Luật Hà Nội, 02/2012.

* Website
1. Các website của Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế,
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Bộ công thương,
Cục quản lí cạnh tranh Bộ công thương (có nhiều án lệ đã dịch
tóm tắt ra tiếng Việt).
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
25


×