Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

XÂY DỰNG mô HÌNH sản XUẤT SẠCH hơn TRONG XAY xát lúa gạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.79 KB, 8 trang )

GVHD:TH.S Kỹ Quang Vinh
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LỚP KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG B _K32
XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT
SẠCH HƠN TRONG XAY XÁT LÚA
GẠO
GVHD:Th.s Kỹ Quang Vinh
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồ
Võ Thành Chiến
Vương Thị Tha
Lê Thị Thuỳ Linh
Đặng Hoàng Tấn Tước
Cần Thơ.2009
1
GVHD:TH.S Kỹ Quang Vinh
XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG
XAY XÁT LÚA GẠO
I.GIỚI THIỆU
Các dòng sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện nay đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Do nhiều nguyên nhân như:sản xuất nông –công nghiệp, sinh hoạt…
Ngoài ra còn có hoạt động của máy xay lúa cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường
cục bộ. Dù nhà máy không thải chất thải lỏng chưa qua xử lý, không gây phát tán
mùi hôi, nhưng tại nhiều cơ sở xay xát lúa gạo hiện nay vẫn âm thầm gây ô nhiễm
môi trường cục bộ khá nghiêm trọng trên khu vực.Mỗi năm, các nhà máy xay xát ở
khu vực ĐBSCL thải ra sông rạch khoảng 3,7 triệu tấn trấu, làm ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.Để góp giải quyết vấn đề này nhóm đã tim hiểu mô hình sản
xuất sạch hơn trong xây xát lúa gạo.
II.NỘI DUNG
1.Khái Quát Quy Trình Xay Lúa
a.Quy Trình


Hình nhà máy xay lúa
Được Chia Làm 2 giai đoạn
2
GVHD:TH.S Kỹ Quang Vinh
-Giai Đoạn 1: Lúa khô (ẩm độ 10%) được đưa vào cối 1. lúc này trong cối có hệ
thống tách vỏ trấu ra.Tỉ lệ khoảng 60% gạo, 40% thóc.Dây truyền tiếp tục cho vào
cối 2 thì cho ra tỉ lệ 100% gạo lứt (lúc này thóc tỉ lệ thóc rất thấp nên xem như
không có ).
-Giai Đoạn 2:Dây truyền tiếp tục gạo lứt được đi vào cối 3.Vào cối nào hạt gạo
được chút bóng loại vỏ cám bên ngoài và được phân ra gạo nguyên và gạo gẫy.
Giai đoạn này được gọi là lau bóng gạo.
b.Các phẩm của quy trình
-sản phẩm :Tấm, cám, gạo thành phẩm, trấu,bụi.
-Gây ô nhiễm:
+Bụi, trấu…Dẫn đến ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Độ rung: mang tính khu vực ảnh hưởng đến công nhân của nhà máy.
+ Tiếng ồn:ảnh hưởng đến công nhân lẫn dân cư của vùng.
 Những ô nhiễm trên mang tính chất cục bộ. Nếu có cách quản lý thích thì sẽ hạn
chế được phần nào đó.
-Đầu vào và đầu ra của quy trình
+ Đầu Vào: Điện năng hoặc dầu DO, lúa khô.Nhưng ngày đa số các nhà máy xay
lúa đều sử dụng điện năng lam nhiên liệu, chứ không sử dụng dầu DO.
+ Đầu ra: Gạo thành phẩm, tấm, cám, trấu ,bụi. Trong các chất này có bụi và trấu là
gây ô nhiễm môi trường nếu chúng được phát thải ra môi trường một cách trực tiếp.
2.Mô Hình Sản Xuất Sạch
Hầu hết các cơ sở xay xát đều được xây dựng ở những vị trí khá thuận lợi
cho việc lưu thông, như cạnh sông, kênh, rạch, các tuyến lộ và những khu vực đông
dân cư. Hàng ngày, người dân phải gánh chịu độ ô nhiễm khá lớn, nhất là những hộ
dân sống khá gần nhà máy.Bụi và Trấu là những thứ có nguy phát tán rộng.Nên
trong mô hình này chú trọng đến nó.

3
GVHD:TH.S Kỹ Quang Vinh
a.Mô hình 1
4
Lúa Khô
Cối xay 1
Cối xay 2
Cối xay 3
Gạo thành phẩm
Tấm, Cám
Bụi, Trấu
Lò sấy Lúa
Điện năng
GVHD:TH.S Kỹ Quang Vinh
Hình ảnh :lò sấy lúa
Lượng trấu và bụi sinh ra được dùng lam nhiên liệu cho lò sấy lúa tiết kiệm được
năng lượng dư thừa mà giảm được chi phí sấy, phơi lúa.
b.Mô hình 2
Lượng Trấu bụi sinh ra đươc đem vào nhà máy xay ra thành cám lam nguồn thức
ăn cho gia súc.
5
Lúa Khô
Cối xay 1
Cối xay 2
Cối xay 3
Gạo thành
phẩm
Tấm, Cám
Bụi, Trấu
trấu, buị+ Tấm

Cám (lần 2)
Điện Năng

×