Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

chiến lược mở rộng kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần bibica dựa trên phân tích tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.55 KB, 17 trang )

Đề tài: Chiến lược mở rộng kinh doanh quốc tế của cơng ty cổ phần Bibica

Lời nói đầu
Mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế là chìa khố thành công của các doanh nghiệp đặc biệt
là các công ty đa quốc gia. Thị trường là yếu tố sống còn với tất cả các doanh nghiệp, để phát triển
và thành công các công đa quốc gia cần mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế nhằm đạt được
mức tăng trưởng cao về lượng hàng bán. Thị trường nội địa hay một số thị trường truyền thống sẽ
dẫn đến bão hịa tại một thời điểm nào đó và việc tìm kiếm thị trường mới là tất yếu. Bên cạnh đó,
việc mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế còn giúp doanh nghiệp tận dụng được các lợi thế
tại các thị trường bản địa như lao động giá rẻ, đất đai, các nguồn tài nguyên dồi dào, nguyên vật
liệu sẵn có, …thơng qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và đồng thời nâng cao giá trị thương
hiệu của công ty.
Bibica là công ty đang kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo và rất thành công tại thị trường trong
nước, Cơng ty có chiến lược mở rộng sản xuất kinh doanh ra thị trường quốc tế nhằm phát triển
công ty lên tầm cỡ một công ty quốc tế.
I. GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
Lịch sử hình thành
-

Tiền thân là phân xưởng kẹo của nhà máy Đường Biên Hòa được thành lập từ năm 1990.

-

Ngày 01/12/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 234/1998/QĐ-TTg, phê duyệt
phương án cổ phần hóa và chuyển ba phân xưởng bánh, kẹo và nha của Công ty Đường
Biên Hòa từ một bộ phận của doanh nghiệp nhà nước thành Cơng ty Cổ phần Bánh Kẹo
Biên Hịa với Vốn điều lệ là 25 tỷ đồng.

-

Tháng 3/2001, Công ty nâng VĐL lên 35 tỷ đồng.



-

Tháng 7/2001, Công ty tăng VĐL lên 56 tỷ đồng.

-

Ngày 17/12/2001 Công ty niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm GD CK TP.HCM.

-

Năm 2006 Công ty tăng VĐL lên 89,9 tỷ đồng.

-

Năm 2007 Công ty tăng VĐL lên 107,7 tỷ đồng.


-

Năm 2008 Công ty tăng VĐL lên 154.2 tỷ đồng.

Lĩnh vực kinh doanh
-

Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.

-

Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác.


-

Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất của
công ty.

-

Kinh doanh các ngành nghề khác theo GCN ĐKKD của Cơng ty.

Chiến lược đầu tư
-

Tập trung phát triển dịng sản phẩm cao cấp kẹo Deposite, bánh Pie và thực phẩm dinh
dưỡng. Đẩy mạnh các hoạt động marketing cho các dòng sản phẩm mới nhằm tạo vị thế
dẫn đầu trong ngành hàng bánh kẹo.

-

Phát triển thị trường nội địa của Bibica.

-

Phát triển thị trường xuất khẩu.

Năng lực công ty
Công ty Cổ phần Bibica Tiền thân là phân xưởng kẹo của nhà máy Đường Biên Hòa được thành
lập từ năm 1990. Năm 1998 chuyển sang hoạt động theo mơ hình cổ phần. Hoạt động kinh doanh
chính của Cơng ty là sản xuất, phân phối các sản phẩm bánh kẹo như: Bánh quy, bánh cookies,
bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh d ưỡng, bánh

trung thu, mạch nha mang thương hiệu BIBICA. Mỗi năm công ty có thể cung cấp cho thị trường
khoảng 15.000 tấn bánh kẹo các loại như: socola, bánh quy, snack, bánh bông lan kem, bánh trung
thu, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo... trong đó Hura, Chocola Bella, Orienko, Zoo, Oẳn tù tì là
những nhãn hàng khá mạnh trên thị trường. Thị trường của cơng ty khá rộng lớn. Ngồi cung cấp
các sản phẩm bánh kẹo trong thị trường nội địa, công ty cịn cung cấp một số sản phẩm sang nước
ngồi như Mỹ, Đức, Nam Phi...
Vị thế công ty
-

Công ty CP Bánh kẹo Biên Hồ là 1 trong 5 cơng ty bánh kẹo lớn nhất trong ngành với sản
phẩm kẹo dẫn đầu trong cả nước chiếm 7.2% thị phần, dòng bánh khô của Bibica cũng


chiếm khoảng 20% thị phần bánh buiscuit. Hiện nay công ty có 3 nhà máy tại Biên Hịa,
Bình Dương, Hưng Yên (đang triển khai). Tổng công suất thiết kế các dây chuyền khoảng
19.000 tấn sản phẩm các loại/năm.
-

Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc thông qua kênh
bán lẻ, là kênh phân phối chủ yếu của Bibica với 91 đại lý/phân phối và trên 40000 điểm
bán lẻ.

-

Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đức và Nam Phi

Các dự án lớn
-

Công ty Bibica Miền Đông (giai đoạn 2) dự kiến sẽ đầu tư thêm 150 tỷ đồng để phát triển

dòng sản phẩm sữa bột và dòng thực phẩm dinh dưỡng gồm: thực phẩm dinh dưỡng có
tăng cường đa vitamin, khóang chất cho trẻ em, phụ nữ mang thai, cho con bú và thực
phẩm chức năng góp phần kiểm sốt các bệnh thừa cân - béo phì, đái tháo đường, tim
mạch. Hiện nay dự án đã triển khai thiết kế chi tiết và so sánh chọn nhà cung cấp thiết bị.
Dự án Nhà máy Bibica Miền Đông giai đoạn 2 đang hồn tất và sẽ chính thức đưa vào hoạt
động vào tháng 12/2009.

-

Dự án Phân Xưởng Kẹo Cao Cấp tại Biên Hịa : q I/2009 Cơng ty Bibica đã hòan tất
việc đầu tư nhà xưởng kẹo đạt tiêu chuẩn HACCP, dây chuyền sản xuất kẹo extruder và
dây chuyền sản xuất kẹo deposit, tổng mức đầu tư 50 tỷ. Trong năm 2009 Cơng ty sẽ tập
trung khai thác có hiệu quả dự án đầu tư này nhắm tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong
ngành sản xuất kẹo tại thị trường Việt Nam.

-

Dự án Nhà máy Bibica Hưng Yên : thuê đất 60.000 m2 tại khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh
Hưng Yên : Di dời các dây chuyền thiết bị Nhà máy Bibica Hà Nội. Xem xét đầu tư sản
xuất dây chuyền sản xuất custar cake, bánh gạo, bánh bis quy que phủ chocolate. Đưa vào
hoạt dưới hình thức Cty Bibica Miền Bắc TNHH một thành viên.

Triển vọng công ty
-

Các sản phẩm bánh kẹo cao cấp ngày càng được tiêu thụ mạnh do thu nhập và mức sống
ngày càng được cải thiện, xu thế biếu tặng các loại bánh kẹo trong các dịp lễ tết ngày càng
tăng.



-

Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các sản phẩm có uy tín về mặt vệ sinh an tồn thực
phẩm đảm bảo sức khoẻ.

Các rủi ro kinh doanh chính
-

Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thưởng thức của người tiêu dùng ngày một và tăng đòi
hỏi sản phẩm phải phong phú về mẫu mã, chất lượng phải đảm bảo,

-

Công ty cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong nước cộng với các
sản phẩm từ Trung quốc.

-

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất khoảng 55-60%, nên xu
hướng tăng giá của một số nguyên vật liệu đầu vào chính như đường, sữa trong năm 2010
sẽ có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

II. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu và lợi nhuận của cơng ty có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, năm 2010 lợi
nhuận công ty có giảm do những khó khăn chung về kinh tế vĩ mô, tuy nhiên xu hướng tăng đã trở
lại năm 2011.


Nguồn: Phân tích từ báo cáo phân tích kết quả kinh doanh BBC của VCBS

Xu hướng trên cũng được thể hiện trong mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trong cùng
khoảng thời gian.

Nguồn: Phân tích từ báo cáo phân tích kết quả kinh doanh BBC của VCBS
Dịng tiền
Dịng tiền của công ty luôn dương cho thấy khả năng thanh tốn lành mạnh của cơng ty. Tuy
nhiên dịng tiền từ hoạt động kinh doanh khơng được tốt, ví dụ năm 2011 có giá trị âm. Đây là
điểm mà cơng ty cần xem xét và cải thiện.
Chỉ tiêu

2011

2010

LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG
KỲ
TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN ĐẦU
KỲ
ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI TỶ GIÁ

36,388,491,539

32,102,576,674


81,853,054,017

-94,420,609,357

250,853,424

200,663,050,791

-53,228,918,117

47,542,528,584

234,403,835,772

174,423,959,376

-13,969,376,093

30,533,213,380

44,423,027,953

-200,952,211

79,561,520

74,234,425,231
28,769,862,753
89,081,437,503
9,909,216


115,546,950,800
204,756,220,54
5
-127,832,242

2009
126,630,577,36
8

2008
-47,710,161,074


HỐI ĐOÁI QUY ĐỔI NGOẠI TỆ
TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
CUỐI KỲ (70 = 50+60+61)

60,321,483,966

89,081,437,503

204,756,220,54
5

30,533,213,380

Nguồn: VCBS
Khả năng sinh lời của công ty
Các chỉ số khả năng sinh lời của công ty có thể xem là ổn định từ năm 2009 đến 2011.


Nguồn: Phân tích từ báo cáo phân tích kết quả kinh doanh BBC của VCBS
Cơ cấu vốn
Hệ số nợ của công ty thấp và cũng ổn định từ năm 2009 đến 2011, tỷ lệ vốn CSH trong tổng
nguồn vốn là rất cao. Điều này cho thấy cơng ty có nội lực mạnh và khả năng thanh toán nợ cao.
Chỉ tiêu
NỢ DÀI HẠN/VỐN CSH
HỆ SỐ NỢ
TỔNG TÀI SẢN NỢ/VỐN CSH
TÀI SẢN NỢ/TỔNG NGUỒN VỐN
VỐN CHỦ SỞ HỮU/TỔNG NGUỒN VỐN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH/TỔNG TÀI SẢN
TỔNG NGUỒN VỐN/VỐN CHỦ SỞ HỮU

2011
0.0044
0.2695
0.369

2010
0.0561
0.2824
0.3935

2009
0.1077
0.2898
0.4081

2008

0.0215
0.1843
0.226

0.7305
0.4376
1.369

0.7176
0.529
1.3935

0.7102
0.4975
1.4081

0.8157
0.2865
1.226


Nguồn: VCBS

Hiệu quả hoạt động
Các chỉ số hiệu quả hoạt động vủa công ty cũng tốt, cho thấy công ty đang quản l ý họat động

linh doanh có hiệu quả.
Chỉ tiêu
HỆ SỐ QUAY VÒNG HÀNG TỒN KHO
HỆ SỐ QUAY VÒNG CÁC KHOẢN PHẢI THU

HỆ SỐ QUAY VÒNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỆ SỐ QUAY VÒNG TỔNG TÀI SẢN
HỆ SỐ QUAY VÒNG TÀI SẢN NGẮN HẠN

Nguồn: VCBS

2011
8.1666
6.4928
2.9073
1.2723
2.3715

2010
6.5854
12.9513
1.9627
1.0382
2.3632

2009
8.6814
10.0996
1.7102
0.8509
1.8358

2008
6.2837
9.7885

3.1347
0.8981
1.3534


Khả năng thanh tốn
Các hệ số thanh tốn của cơng ty cũng rất lành mạnh và cho thấy khả năng thanh tốn của

cơng ty cao.
Chỉ tiêu
VỐN LƯU ĐỘNG THUẦN
VỐN LƯU ĐỘNG THUẦN/TỔNG TÀI
SẢN
HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI
HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH
HỆ SỐ THANH TOÁN TIỀN MẶT

Nguồn: VCBS

2011

2010

2009
184,304,597,90
7

2008

212,439,629,585


149,682,227,373

0.2702

0.1973

0.2501

0.4968

2.0147
1.4297
0.2881

1.8149
1.1636
0.485

2.1723
1.713
1.3024

3.978
3.1213
0.3019

301,146,735,577



Nhìn chung các chỉ số tài chính và kết quả hoạt động linh doanh của công ty đều ở trạng thái tích
cực và có xu hướng cải thiện trong những năm gần đây. Bibica là công ty đang trên đà phát triển
mạnh mẽ, năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ từng bước ngày một được cải
thiện tốt hơn.
III. CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Là một công ty đang phát triển mạnh mẽ mấy năm gần đây, Công ty nhận thức được rằng mở rộng
thị trường trong đó thị trường quốc tế là một chiến lược phát triển lâu dài và bên vững. Công ty đã
tham gia thị trường quốc tế trong một vài năm gần đây thơng qua hình thức xuất khẩu vào một số
thị trường như Mỹ, Nam Phi. Hiện nay công ty đang nhắm vào một trong số các thị trường Châu
Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philippines hay Taiwan. Với năng lực hiện tại,
cơng ty vẫn cịn rất khó để đầu tư trực tiếp tại nước sở tại vì vậy chiến lược lựa chọn trong thời
điểm này vẫn là xuất khẩu.
Nghiên cứu đánh giá thị trường quốc tế:


Nghiên cứu được thực hiện với các quốc gia mà cơng ty lựa chọn để định hướng kinh doanh của
mình. Các nghiên cứu dưới đây sẽ cho thấy mức độ thuận lợi và khó khăn của từng quốc gia
và đó cũng là cơ sở để công ty quyết định đi tới thị trường nào.

Năng lực cạnh tranh

Country/Economy
Taiwan, China
Malaysia
China
Indonesia
India
Philippines

GCI 2011

Rank
Score
13
5.26
21
5.08
26
4.90
46
4.38
56
4.30
75
4.08

GCI 2010
Rank
Score
13
5.21
26
4.88
27
4.84
44
4.43
51
4.33
85
3.96


GCI
2009
Rank
12
24
29
54
49
87

Source: World Economic Forum, The global competitiveness report 2010-2011
Theo đánh giá xếp hạng năng lực cạnh tranh của WEF, năm 2011 Taiwan đứng đầu trong số 6
quốc gia nghiên cứu, tiếp theo là Malaysia và sau đó xếp hạng gần với Malaysia là Trung
Quốc, các quốc gia cịn lại có vị trí rất xa.
Đánh giá rủi ro quốc gia
Đánh giá này dựa trên đánh giá các rủi ro về chính trị và tài chính
Rủi ro chính trị gồm các nhân tố:
-

Tự do ngơng luận

-

Mức độ ổn định chính trị, khơng bạo lực

-

Hiệu quả của chính phủ


-

Chất lượng của văn bản pháp quy

-

Qui tắc của luật

-

Kiểm soát tham nhũng


Rủi ro tài chính gồm các nhân tố
-

Tỉ lệ lãi suất

-

Tỉ lệ lạm phát

-

Tỉ giá hối đoái

-

Phát triển kinh tế


Phân tích các yếu tố rủi ro ta có bảng tổng hợp đánh giá mức độ rủi ro của các quốc gia như sau:

CHINA
INDIA
INDONESIA
MALAYSIA
PHILIPPINES
TAIWAN,
CHINA

2002
2.88
2.62
3.2
1.71
2.76

2003
2.88
2.935
2.74
1.71
2.76

2004
2.915
2.585
2.595
1.635
2.76


2005
2.705
3.075
2.675
1.725
2.76

2006
3.195
3.075
2.675
1.8
2.685

2007
3.23
3.25
2.585
1.635
2.685

2008
2.74
3.6
2.62
1.65
2.405

2009

2.88
3.145
2.685
1.59
2.055

2010
2.885
3.285
2.895
1.725
2.685

2.145

2.36

2.675

2.675

2.76

2.76

2.475

1.97

3.02


Nguồn: Phân tích từ các dữ liệu tổng hợp của IMF, WB

Kết quả phân tích cho thấy các nước không khác xa nhau mấy trừ Malaysia, Trung Quốc và Ấn độ
cho thấy lợi thế hơn các quốc gia còn lại.


China
India
Indonesia
Malaysia
Philippines
Taiwan

91

Closing a Business
Ease of Closing RANK

Enforcing Contracts
Ease of Contracts RANK

Trading Across Borders
Ease of Trading RANK

Paying Taxes
Ease of Taxes RANK

Protecting Investors


Ease of Credit RANK

Ease of Investors RANK

Getting Credit

Registering Property
Ease of Property RANK

Dealing with Licenses
Ease of licenses RANK

Ease of starting RANK

Percentile

Rank as of Current Data and Simulation

Economy

Rank as published in Doing Business
2012 Report

Ease of Doing Business

Starting a Business

Đánh giá mức độ dễ dàng kinh doanh của các quốc gia

91


0.493

151

181

40

67

97

122

60

16

75

132

132

0.606

166

177


97

40

46

147

109

182

128

129

129

0.596

155

60

99

126

46


131

39

156

146

18

18

0.269

50

108

59

1

4

41

29

31


47

136

136

0.621

158

156

117

126

133

136

51

112

163

25

25


0.302

16

95

33

67

79

71

23

88

14

Source: Doing Buisness 2012, A copublication of The World Bank and the International Finance
Corporation
Trung Quốc xếp hạng thứ 91 thế giới và đứng thứ 3 trong số các nước nghiên cứu sau Malaysia và
Taiwan. Các nước còn lại xếp hạng khá x aba nước trên.
Các yếu tố khác
Về khía cạnh văn hóa, các quốc gia này đều nằm trong khu vực Đông Á và có những nét văn hóa
truyền thong tương đồng và được gìn giữ cho đến ngày nay. Đều xuất phát từ nền văn hóa lúa
nước nên có thể có những bản sắc riêng nhưng lại thống nhất trong tư tưởng, cách thức giao tiếp,



lối sống yêu thích và gần gũi với thiên nhiên, u nơng nghiệp. Đặc biệt Trung Quốc và Việt Nam
có nền văn hóa rất tương đồng.
Về chính trị và anh ninh Trung Quốc cũng như Việt Nam được xem là các quốc gia có nền chính
trị ổn định.
Các quốc gia đều có an ninh tốt. Trên thực tế, tại Trung Quốc, khơng cho thấy có một sự bất ổn về
an ninh nào, đây cũng là điều kiện rất tốt của môi trường kinh doanh này.
Về cơ sở hạ tầng và giao thơng, So với các nước cịn lại, Trung Quốc và Taiwan có cơ sở hạn
tầng tốt, nguồn năng lượng ổn định, giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt và hàng không
đều phát triển, viễn thông được xem là khá tốt và có tốc độ phát triển nhanh.
Chính sách của chính phủ. Chính phủ các nước đều thực thi những chính sách cởi mở với đầu tư
nước ngồi. Các chính sách ưu đãi về giá thuê đất, ưu đãi về thuế,.. được áp dụng để thu hút đầu
tư trực tiếp của nước ngồi. Chính sách của quốc gia này khá ổn định. Trong số các quốc gia
nghiên cứu, Trung Quốc được xem là có sự ổn định về chính sách cao nhất.

Với những phân tích trên, Trung quốc được xem là có nhiều điều kiện thuận lợi do đó khuyến
nghị đưa ra là công ty nên mở rộng kinh doanh vào thị trường Trung Quốc. Ngoài những yếu tố
phân tích trên cịn có thể thấy nhiều yếu tố thuận lợi khi tiến vào thị trường Trung Quốc như:
Từ báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum) năm 2011
cho thấy một sộ thuận lợi khác của Trung Quốc như GDP phát triển cao và liên tục, môi trường
kinh tế vĩ mô tốt và một thị trường rộng lớn…


Source: World Economic Forum, The global competitiveness report 2011-2012
Bên cạnh đó cũng có một số điểm đáng lưu tâm như lạm phát, khả năng tiếp cận nguồn tài chính
hay hiệu quả điều hành của chính phủ. Bảng dưới đây cho thấy các nhân tố đó.

Source: World Economic Forum, The global competitiveness report 2011-2012



Ngồi Trung Quốc cịn có những thuận lợi và khó khăn riêng như:
Thuận lợi:
-

Có sự tương đồng cao về văn hố và thói quen tiêu dùng

-

Qui mơ thị trường rất lớn

-

Kinh tế vĩ mơ ổn định

-

Nên chính trị ổn định, an ninh tốt

-

Gần gặn về mặt địa lý, thuận lợi giao thông thuỷ, bộ, đường sắt và hàng không.

-

Giá nhân công rẻ và dồi dào

-

Trung Quốc là thành viên WTO và thị trường có tính mở lớn


-

Trung Quốc có cơ sở hạ tầng tốt

-

Công nghiệp phụ trợ và dịch vụ khá phát triển

Khó khăn:
-

Cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ vì ngành cơng nghiệp này cũng khá phát triển ở Trung
Quốc.

-

Mặc dù đều là văn hố Á Đơng nhưng cũng có những nét khác biệt.

-

Tình trạng ăn cắp bản quyền, hàng giả, hàng nhái nhiều.


Kết luận
Vươn ra thị trường quốc tế là chiến lược của hầu hết các cơng ty có tầm nhìn chiến lược xa rộng
trong mơi trường tồn cầu hóa hiện nay. Tận dụng hiệu quả các lợi thế mà thị trường quốc tế đem
lại sẽ mang lại thành công cho các cơng ty. Bibica là một cơng ty có tầm nhìn như vậy và những
thị trường quốc tế ban đầu mà công ty đã triển khai công việc kinh doanh đã đem lai hiệu quả rõ
rệt và đó cũng là cơ sở để công ty bước những bước tiếp theo để trở thành một công ty quốc tế.
Với chiến lược mở rộng thị trường tại khu vực Đông va Nam Á, trên cơ sở những phân tích ở

trên, việc lựa chon Trung Quốc là điểm đến tiếp theo sẽ tiếp tục mang lại những thành công cho
công ty. Với một thị trường hơn 1,3 tỷ dân, đó là một thị trường quốc tế béo bở mà bất kỳ công ty
nào trên thế giới cũng muốn thâm nhập.


THAM KHẢO:
1. Báo cáo tại chính cơng ty Bibica 2011
2. Báo cáo phân tích trực tuyến về cơng ty Bibica của Cơng ty chứng khốn Vietcombank trên
trang www.vcbs.com.vn
3. World Economic Forum, The global competitiveness report 2011-2012
4. Số liệu tổng hợp trên www.tradingeconomics.com
5. Báo cáo Doing business 2012 reform simulator của International Fianancial Corporation,
/>6. />7. />8. />9. />10. />11. />


×