Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

TÌNH HÌNH THU GOM và xử lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn xã ĐÔNG THỊNH, HUYỆN ĐÔNG sơn, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 32 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG THỊNH, HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH
THANH HÓA
Họ tên Sinh viên

:

Chuyên ngành đào tạo

: Kinh tế phát triển

Lớp

: K59 – KTPT

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Bạch Văn Thủy


KẾT CẤU KHÓA LUẬN


PHẦN I: MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tỉnh Thanh Hóa là một tỉnh lớn của cả nước với diện tích 11.116km2. Tỉnh
lớn thứ năm của cả nước và lớn thứ 3 về dân số. Tỉnh đang trong quá trình


phát triển nhanh chóng với đời sống ngày càng nâng cao.
Theo thống kê của UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2006 dân số của cả tỉnh là
3.680.418 và khối lượng rác thải là 734.313 tấn/năm.
Xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn là một xã đông dân cư của tỉnh và nằm
rất gần thành phố Thanh Hóa. Mức sống của người dân ngày càng được nâng
cao, cùng với đó là vấn đề cấp bách ô nhiễm môi trường do rác thải gây ra.
Xuất phát từ lí luận và thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình
hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh,
huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.”


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối
tượng
nghiên
cứu

‐Đối tượng nghiên cứu: Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại các hộ gia đình, cơ quan vệ sinh môi trường.
‐Đối tượng khảo sát: Các hộ tại 3 thôn 3, 6, 8 trên địa bàn xã
và các bên có liên quan đến thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.

Phạm
vi
nghiên
cứu


-Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tình hình, các yếu tố ảnh
hưởng và các giải pháp về thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt.
-Phạm vi không gian: Xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn,
tỉnh Thanh Hóa
-Phạm vi thời gian: 1/2018 - 5/2018
•Số liệu và thông tin thứ cấp: Giai đoạn 2015 - 2017


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Bài học kinh nghiệm
Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận về rác
thải sinh hoạt; Các
nội dung và yếu tố
liên quan tới thu
gom và xử lý rác thải
sinh hoạt.

- Để giải quyết các vấn đề
về rác thải thì nước ta cần
mở rộng việc áp dụng biện
pháp “người gây ô nhiễm
phải trả tiền”.
Áp dụng các phương
pháp đốt, chôn lấp, công
nghệ sinh học trong xử lý
rác thải tại nước ta.
-Nâng cao nhận thức của
người dân qua các hoạt
động tuyên truyền.

-Ban hành các chính sách
bám sát thực tế.

Cơ sở thực tiễn
Kinh nghiệm về
thu gom và xử lý
rác thải ở một số
nước như: Nhật
Bản, Hàn Quốc,
Đức, Singapore,...
và các tỉnh ở Việt
Nam.


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hình 3.1: Bản đồ địa giới hành chính xã Đông Thịnh


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Địa lí: xã Đông Thịnh là một vùng đồng bằng, nằm gần khu vực trung
tâm của huyện Đông Sơn, giáp danh thành phố Thanh Hóa 5km về phía
tây dọc theo đường tỉnh lộ 517.
 Địa hình: Xã có địa hình tương đối bằng phẳng, nhìn về tổng thể thì địa
hình của xã hơi dốc từ hướng tây bắc xuống đông nam, vùng đồng bằng
hình thành do phù sa của sông Chu và sông Mã.
 Khí hậu: Nhiệt đới nóng ẩm.
 DT đất tự nhiên: 435,7ha (2017) với 76,8% đất NN; 23,2% đất phi NN

 Dân số: 9120 người (2017)
 Cơ cấu lao động: 75,13% LĐNN;24,87% phi NN
 Tổng GTSX: 89,49 tỉ đồng (2017)


Cơ cấu kinh tế: (2017)
+ 33,32% ngành Nông nghiệp
+ 38,72% ngành Công nghiệp
+ 27,96% ngành Thương mại, dịch vụ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn
Chọn điểm
mẫu

Chọn ngẫu
nhiên 60 hộ trên
địa bàn 3 thôn
+ Thôn 3
+ Thôn 6
+ Thôn 8

Thu
thậpsốsố
Thu
thập
liệu
liệu


- Thứ cấp:
Sách báo, UBND
xã ĐôngThịnh,
internet..
- Sơ cấp:
60 hộ thuộc các
thôn: thôn 3 (20
hộ); thôn 6 (20
hộ); thôn 8 (20
hộ) .

Xử
Xử lý
lý số
số liệu

- EXCEL

- Máy tính tay

Phân tích
tích số
số liệu

- Phương pháp
thống kê mô tả
- Phương pháp
phân tích so
sánh



HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG NGHIÊN CỨU

Nhóm chỉ tiêu phản
ánh điều kiện KTXH của xã
- Chỉ tiêu về dân
số, lao động.
- Chỉ tiêu về cơ sở
hạ tầng.
- Chỉ tiêu về tốc độ
phát triển kinh tế.

Nhóm chỉ tiêu

Nhóm

liên quan đến

phản

các

trạng RTSH

hộ

dân

tiêu


ánh

thực

được điều tra:

-

họ tên, giới tính,

nguồn gốc phát

số nhân khẩu,

sinh

nghề

- Chỉ tiêu về thành

địa

nghiệp,
chỉ,

nhập,...

thu

Chỉ


chỉ

tiêu

về

phần RTSH
- Chỉ tiêu về tổng
lượng RTSH

Nhóm chỉ tiêu
phản ánh thực
trạng công tác
thu gom và xử lý
RTSH:
- Chỉ tiêu về
phân loại RTSH
của các hộ điều
tra.
- Chỉ tiêu về thu
gom RTSH.
- Chỉ tiêu về xử
lý rác thải.


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1

Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh


4.2

Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn


4.3

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn xã

4.4

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom
và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã


4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh
Bảng 4.1 Thành phần RTSH trên địa bàn xã Đông Thịnh
STT

Nguồn phát sinh RTSH

Thành phần RTSH

1

Nhà dân, khu dân cư

2


Chợ, cửa hàng, đại lý

3

Cơ quan, công sở

4

Quét đường, khu xây
dựng

Thực phẩm, giấy, vải, gỗ, nhựa, thủy tinh, bột
giặt, nilong,...
Giấy, bìa carton, plastic, thực phẩm, thủy
tinh,...
giấy, thực phẩm, thuốc lá, bã chè, thủy tinh,...
Cành khô, lá cây, giấy vụn, bao nilong, đất, đá,
gỗ, thép, bê tông, gạch,...

Nguồn: UBND xã Đông Thịnh, 2017


4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh
Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ thành phần RTSH trên địa bàn xã Đông Thịnh

Nguồn :Ủy ban nhân dân xã năm 2017


4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh

Bảng 4.2 Khối lượng RTSH trên địa bàn trong năm 2015 - 2017
Năm
Chỉ tiêu

Đơn vị

2015

2016

Dân số

Người

8536

8872

Tổng lượng
RTSH

Tấn

1573,3

Lượng RTSH
bq/người/năm

Tấn/
người


Lượng RTSH
bq/người/ngày

Kg/
ngày

2017

Tốc độ phát triển (%)
16/15

17/16

BQ

9120

103,94

106,05

102,80

1909,7

2067,26

121,37


`108,25 114,81

0,18

0,22

0,27

114,29

104,17

109,23

0,49

0,6

0,74

113,79

103,03

108,41

(Nguồn:

Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)



4.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Đông Thịnh
Bảng 4.3 Sản lượng sản xuất chè của các hộ điều tra qua 3 năm 2014 – 2016
Nguồn phát sinh
Hộ gia đình
Cửa hàng, đại lý
Cơ quan, trường học
Chợ
Các công trình xây dựng
Cơ sở y tế
Tổng

Khối lượng (tấn/ngày)
3.50
0,65
0,28
0,6
0,3
0,33
5,66

Tỷ lệ (%)
61,78
11,44
5,03
10,6
5,3
5,8
100,00


(Nguồn:

UBND xã Đông Thịnh năm 2017)


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn xã
Bảng 4.4 Thông tin chung về các hộ điều tra trên địa bàn xã Đông Thịnh
Chỉ tiêu

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

I. Trình độ
1.Đại học,cao đẳng
2.Trung câp
3.Cấp3
4.Cấp 2
5. Không đi học
II. Nghề nghiệp
1.Thuần nông
2.Kinh doanh,buôn bán
3. Công nhân viên chức nhà nước
4. Ngành nghề khác (lái xe, sửa chữa,nghỉ hưu,...)

(Nguồn:

60
44
0
13

3
0
60
4
18
21
17

100,00
73,33
0
21,66
5
0
100,00
6,66
3,33
35
28,33
 

Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn xã
Bảng 4.5 : Nguồn gốc rác thải của các hộ điều tra

1. Sinh hoạt
hằng ngày

2. Sản xuất
kinh doanh
3. Dịch vụ
buôn bán

Trung binh
lượng rác
(kg/ngày)

Tỷ lệ (%)

7,55
 
2,1
 
1,7

66,52
 
18,5
 
14,98

Tỷ lệ (%)
Thu
gom

Không
thu gom


95

5

 

 
100

 

(Nguồn:

2
 

0
 

100

Số lần thu
gom/ngày

2
 

0

2


Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn xã
Bảng 4.6 Thành phần rác thải tại các hộ điều tra
Trung bình một
ngày (kg/ngày)

Thành phần

Giấy (sách,bìa,báo, các loại hộp,...)
Chất hữu cơ (thức ăn thừa, rau,quả...)
Nhựa
Chất vô cơ trơ (đất,cá,cát,gỗ,..)
Kim loại
Chất độc hại (bình xịt côn trùng, hóa chất,...)
Thành phần khác

Tỷ lệ (%)

0,473
3,465
0,825
2,508
0,495
0,451
2,2


4,54
33,3
7,87
24,07
4,7
4,36
21,15

10,417

100

Tổng cộng

(Nguồn:

Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn xã
Bảng 4.7 Cơ sở vật chất phục vụ thu gom về tổ vệ sinh
STT
1
2
3
4
5
6
7


Chỉ tiêu
Công nhân
Xe chuyên dụng
Xe gom rác
Xúc rác
Chổi
Xẻng
Cuốc

Đơn vị tính
Người
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Số lượng
11
1
5
9
9
5
5
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018



4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn xã
Bảng 4.8 : Thiết bị bảo hộ của công nhân vệ sinh môi trường
Loại bảo hộ

Đơn vị tính

Số lượng

Găng tay

Đôi/người

2

Quần áo

Bộ/người

2

Khẩu trang

Chiếc/người

2

Ủng

Đôi/người


1

Nguồn : Công ty môi trường đô thị Thanh Hóa năm 2016


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn xã
Bảng 4.9 Hoạt động của công nhân thu gom
Ca
Ca 1

Thời gian
5h30 sáng - 8h sáng

Công việc
Quét rác ngoài đường

Tần suất
Ngày/lần

Ca 2

9h sáng - 11h trưa

Ngày/lần

Ca 3

3h chiều - 6h tối


Thu gom rác tại các bãi
Tập kết đưa đến bãi rác
Thu gom rác tại các hộ

Ngày/lần

Nguồn : Công ty môi trường đô thị Thanh Hóa năm 2016


4.2 Thực trạng công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn xã
Sơ đồ 4.1 : Mô hình thu gom và xử lý rác thải
Rác thải
Thu gom bằng xe đẩy tay

Tập kết tại bãi rác trung chuyển

Xe chuyên dụng vận chuyển vào bãi chôn lấp
Nguồn : Uỷ ban nhân dân xã Đông Thịnh


4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác thu gom và xử lý
RTSH trên địa bàn xã Đông Thịnh
4.3 .1 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác thu gom và xử lý RTSH
a, Sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã
- Kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động cho người
lao động tốt hơn.
- Người công nhân VSMT được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ vệ sinh lao động ,
được quan tâm hơn về tai nạn nghề nghiệp.

- Tuy nhiên đời sống người dân ngày càng nâng cao và sự gia tăng dân số cũng là
yếu tố chính dẫn đến việc phát sinh RTSH ngày càng tăng nhanh.
b, Năng lực hoạt động của tổ vệ sinh môi trường
- Công nhân VSMT trên địa bàn xã đa số đều là lao động không có trình độ chuyên
môn, chưa được tập huấn thường xuyên về công tác thu gom và xử lý RTSH
- Tuy nhiên đa số công nhân VSMT đều là những người tuổi trung niên, họ có kinh


4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác thu gom và xử lý
RTSH trên địa bàn xã Đông Thịnh
nghiệm lâu năm vì vậy trong quá trình làm việc họ không hè bỡ ngỡ hay lúng
túng mà rất nhanh nhẹn.
- Theo điều tra đa số người dân nhận xét chất lượng thu gom của công nhân
VSMT là tương đối tốt (chiếm 72%), chỉ có 7,5% số người được hỏi cho rằng họ
không hài lòng với thái độ của công nhân VSMT số còn lại không có ý kiến gì.
- Từ đó cho thấy công nhân VSMT vẫn đang cố gắng làm tốt công việc của
mình.
c, Nguồn lực tài chính
- Thực tế cho thấy, kinh phí cho công tác thu gom và xử lý RTSH có thể xuất
phát từ các nguồn như: ngân sách nhà nước, hộ dân cư...trên địa bàn.
- Tuy nhiên nguồn kinh phí đó là khá thấp dẫn đến việc đầu tư trang thiết bị phục
vụ cho công tác thu gom còn thiếu.
- Mức lương của công nhân là 4.500.000 đồng/tháng và các trợ cấp cho công
nhân chưa thực sự hấp dẫn, dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao cũng như
không tạo được sự gắn bó của công nhân với công việc này


×