Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã đông hội, huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.58 KB, 27 trang )

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-----    ----KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã
Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

:
: PTNTD – K59
: TS. Nguyễn Tất Thắng


Kết cấu khóa luận
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Tổng quan nghiên cứu

Nội dung

Phần 3: Phương pháp nghiên cứu

Phần 4: Nội dung nghiên cứu
Phần 5: Kết luận và kiến nghị


Phần 1: Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

“Tình hình sử
dụng đất nông
nghiệp tại


xã Đông Hội,
huyện
Đông Anh,
thành phố
Hà Nội”

Đất canh tác còn manh mún, nhỏ lẻ.
Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm

Sử dụng đất nông nghiệp còn gặp
nhiều khó khăn

Hiệu quả kinh tế từ sử dụng đất nông
nghiệp còn chưa cao


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu
chung

Đánh giá tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại xã
Đông Hội,huyện Đông Anh, Hà Nội. Từ đó đề ra một
số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp trong thời gian tới.

Góp phần hệ
thống hóa cơ
sở lý luận và
thực tiễn về
sử dụng đất

nông nghiệp

Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng đến sử
dụng đất nông
nghiệp tại xã
Đông Hội,
Đông Anh
Hà Nội.

Đánh giá tình
hình sử dụng
đất nông nghiệp
tại xã
Đông Hội
huyện Đông
Anh, Hà Nội

Đề xuất các
giải pháp nâng
cao hiệu quả
sử dụng đất
nông nghiệp
tại địa
phương trong
thời gian tới


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể: đề tài tập trung nghiên cứu thực trang và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp tại địa phương
- Chủ thể: Các hộ trong địa phương và chính quyền địa phương
* Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu thực trạng phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương
- Không gian: xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
- Thời gian: Số liệu thứ cấp năm 2015 – 2017, số liệu sơ cấp năm
2017 – 2018.


Phần 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1 Cơ sở lý luận
- Khái niệm về đất nông nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp
- Vai trò và nghiên cứu tình hình sử dụng đất nông nghiệp
- Nội dung, đặc điểm của sử dụng đất nông nghiệp
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp
2.2 Cơ sở thực tiễn
Kinh nghiệm, tình hình sử
dụng đất NN trên thế giới

Kinh nghiệm, tình hình sử
dụng đất NN tại Việt Nam

• Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng các giống mới
và các công thức luân canh cho năng suất cao hơn
• Không nên chuyển đổi mục đích sử dụng một cách ồ ạt, cần

sự chỉ đạo của chính quyền địa phương để đảm bảo sản xuất
• Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho người dân sản xuất
• Quy hoạch các vùng sản xuất, sản xuất có quy mô và tập trung


Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1 Địa bàn nghiên cứu
* Vị trí tự nhiên
- Đông Hội là một xã nằm ở phía nam
cách trung tâm Đông Anh 7 km
- Tổng diện tích đất tự nhiên là
724.94 ha
- Đất đai màu mỡ
- Khí hậu mang đặc tính của khí hậu miền Bắc (nhiệt đới gió mùa)
* Điều kiện kinh tế xã hội
- Năm 2015, dân số toàn xã là 12907 người
- Số người trong độ tuổi lao động là 6155 người
- Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của xã
- Hệ thống cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh (tốt)
- Tiểu thủ công nghiệp đa dạng đảm bảo thu nhập cho người dân


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn địa điểm nghiên
cứu: xã Đông Hội

Hệ thống chỉ tiêu
nghiên cứu:
- Chỉ tiêu phản ánh
thực trạng sử dụng

đất nông nghiệp
- Chỉ tiêu đánh giá
kết quả, hiệu quả
kinh tế trong sử dụng
đất nông nghiệp

Thu thập số liệu
Số liệu thứ
cấp: sách, báo,
internet, báo
các báo cáo
UBND xã
Đông Hội

Số liệu sơ cấp:
45 hộ trong xã,
HTX xã
ĐôngHội

Tổng hợp và phân tích số liệu:
- Thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp hạch toán


Phần 4: Kết quả nghiên cứu
4.1 Thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp
tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông
nghiệp tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội


4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội


4.1 Tình hình chung về sử dụng đất nông nghiệp ở xã Đông
Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
4.1.1 Diện tích, cơ cấu các loại cây trồng
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã Đông Hội
Loại đất

2015
2016
2017
DT(ha) CC (%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%)

Tổng diện tích đất
tự nhiên

724.94

100

724.94

100

724.94

100


Đất nông nghiệp

416.20

57.41

416.20

57.41

362.48

50.00

Đất trồng lúa

294.52

70.76

292.02

70.16

239.49

66.06

Đất trồng cây

hàng năm khác

70.45

16.93

70.45

16.93

69.26

19.11

Đất cây lâu năm

14.50

3.48

17

4.08

17

4.69

Đất NTTS


21.38

5.14

21.38

5.14

21.38

5.90

(Nguồn: Cán bộ thống kê xã Đông Hội)


4.1.2 Tình hình sử dụng đất trồng cây hàng năm
Bảng 4.2 Diện tích gieo trồng cây hàng năm

2015

2016

2017

DT(ha)

CC (%)

DT(ha)


CC (%)

DT(ha)

CC (%)

BQ%
(17/15)

Tổng DT
đất canh tác

364.97

100

362.47

100

308.75

100

92.25

Tổng DT
đất gieo
trồng


725.78

100

716.77

100

609.08

100

91.87

Cây lương
thực

620.27

85.46

614.18

85.69

508.33

83.46

90.89


Cây rau
màu

70.52

9.72

70.51

9.84

69.86

11.47

99.53

Cây CN
hàng năm

20

2.76

19.7

2.75

19.9


3.27

99.76

Cây hàng
năm khác

14.99

2.07

12.38
1.73
10.99
1.80
85.68
(Nguồn: Cán bộ thống kê xã Đông Hội)

Cây trồng


4.1.3 Tình hình sử dụng đất trồng cây lâu năm
4.3 Tình hình sử dụng đất trồng cây lâu năm
2015
2016
Cây
trồng
DT(ha) CC (%) DT(ha) CC (%)
Tổng DT


2017

BQ(17/
DT(ha) CC(%) 15)%

14.5

100

17

100

17

100

108.62

Đu đủ

5

34.48

6

35.29


6

35.29

110

Bưởi

4

27.59

5.5

32.35

5.5

32.35

118.75

3.5

24.14

3.5

20.59


3.5

20.59

100

Chuối

1

6.90

1

5.88

1

5.88

100

Khác

1

6.92

1


5.88

1

5.88

100

Ổi

(Nguồn: Cán bộ thống kê xã Đông Hội)

Với yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi nên năng suất và sản lượng
cây ăn quả cao và ổn định mỗi năm mang lại thu nhập cho người dân.
Vì vậy cây ăn quả là loại cây được người dân ưa chuộng và đang dần
mở rông diện tích sản xuất.


4.1.4 Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính
Bảng 4.4 Năng suất, sản lương một số cây trồng hàng năm
2015

2016

2017

SL(tạ)

NS
(tạ/ha)


SL(tạ)

BQ %
(17/15)

51

29785.0

52

24906.96

101.78

1026.56

51.55

1031.00

52.34

1008.07

101.11

88


985.60

88.04

894.49

88.07

888.63

100.04

Cà chua

66.15

1670.95

66.59

1682.06

67.34

1630.97

100.90

Bắp cải


70.55

1418.76

70.74

1422.58

71.04

1484.74

100.35

Su hào

68.34

1718.75

69.69

1752.01

70.07

1733.53

101.26


Đỗ tương

16.34

130.72

16.26

128.45

16.26

128.45

99.76

Lạc

22.26

267.12

21.74

256.53

22.27

267.24


100.05

Cây trồng

NS
(tạ/ha)

LX – LM
Ngô
Khoai lang

SL(tạ)

NS
(tạ/ha)

50.2

29568.8

51.2

(Nguồn: Cán bộ thống kê xã Đông Hội)


Bảng 4.5 Năng suất, sản lượng một số cây trồng lâu năm
2015
Cây
trồng


2016

2017

SL (tạ)

NS
(tạ/ha)

SL (tạ)

BQ
(17/15)
%

100.04

277.4

97.01

277.6

100.02

461

116.34

179.4


116.74

179.6

101.26

50.04

175.1

51.26

639.9

51.3

642.1

100.64

40.22

40.22

41.74

NS
(tạ/ha)


SL (tạ)

NS
(tạ/ha)

Đu đủ

97.07

225.4

Bưởi

115.26

Ổi
Chuối

41.74
41.89
41.89
102.07
(Nguồn: Cán bộ thống kê xã Đông Hội)

Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên trồng cây ăn quả mang lại được
năng suất và thu nhập cao cho người dân và đặc biệt trong 3 năm
năng suất cây chuối tăng 2.07% và cây bưởi tăng 1.26%.


4.1.5 Một số hình thức luân canh cây trồng tại xã Đông Hội

Bảng 4.6 Loại hình sử dụng đất và một số công thức luân canh cây trồng
Loại hình sử
dụng đất

Kiểu sử dụng đất

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tích đất NN

362.48

100

Chuyên lúa

239.49

66.07

20.9

5.77

12

3.31


Khoai lang

10.09

2.78

Ngô

14.15

3.910

Cà chua–ngô–bắp cải

5.11

1.40

Ngô-lạc-cà chua,...

24.22

6.68

17

4.69

21.38


5.90

LX – LM
Bắp cải

2 lúa – cây vụ
đông

Đất trồng màu

Lạc

Cây lâu năm

Bưởi, đu đủ, chuối,...

NTTS

Chuyên cá

(Nguồn: HTX xã Đông Hội)


Bảng 4.7 Chi phí sản xuất một số loại cây trồng
Cây trồng

Tiêu chí/sào
Giống
Thuốc BVTV


Lúa

Bắp cải

Giá BQ(1000đ/sào) Tỷ lệ %
20
1.67

Mức độ đầu
tư giữa các
hộ trong lĩnh
vực trồng trọt
không có sự
chênh lệch
đáng kể vì
quy mô của
các hộ không
lớn và kỹ thuật
gieo trồng khá
giống nhau

60

5.00

Phân bón

200

16.67


Công lao động

100

8.33

Thuê lao động

720

60.00

Chi phí khác

100

8.33

Tổng

1200

100

Giống

40

6.15


Thuốc BVTV

60

9.23

Phân bón

250

38.46

Công lao động

200

30.77

Chi phí khác

100

Tổng

650

15.38 (Nguồn: Tổng hợp
100 từ số liệu điều tra)



4.16 Kết quả, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế công thức luân canh 2 thôn Tiên Hội–Trung Thôn
Thôn

LUT

Công thức luân
canh

GO

ĐVT

Tiên
Hội

IC

VA

MI

Triệu đồng/ha

MI/IC
Lần

Chuyên lúa


LX – LM

103.1

20.9

82.2

37.3

1.8

2 lúa - cây vụ
đông

LX – LM – KL

279.1

28.1

252.0

198.8

7.1

Chuyên màu

Cà chua-lạc-KL


289.7

23.7

268.0

248.6

10.5

Cây ăn quả

Đu đủ

158.5

22.5

136

128.3

5.7

Chuyên lúa

LX – LM

102.9


20.5

82.4

37.3

1.8

LX-LM-bắp cải

160.8

36.4

124.5

76.1

2.1

Ngô-lạc-cà chua

160.8

31.1

130.7

118.2


3.8

Đu đủ

158.5

22.5

136

128.3

5.7

2 lúa - cây vụ
Trung đông
Thôn
Chuyên màu
Cây qăn quả

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)


Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh cây trồng 2 thôn
Hội Phụ - Đông Trù
Thôn

LUT


Công thức luân canh

GO

ĐVT

Hội
Phụ

IC

VA

MI

Triệu đồng/ha

MI/IC
Lần

Chuyên lúa

LX - LM

103.2

21.1

82.1


37.3

1.8

2 lúa - cây vụ
đông

LX – LM – cà chua

183.5

27.5

157

103.9

3.8

Chuyên màu

Ngô – lạc – cà chua

160.8

31.1

130.7 118.2

3.8


Bưởi

233.5

27.8

205.7 194.2

6.9

Đu đủ

158.5

22.5

133.0 125.3

5.6

LX – LM

104.2

21.1

83.1

37.3


1.8

LX – LM - ngô

151.1

35.7

115.4

68.5

1.9

Ngô – lạc – bắp cải

137.3

40.0

97.4

90.4

2.3

Bưởi

233.5


27.8

205.7 194.2

7.0

Đu đủ

159.5

22.5

137.0 129.3

5.7

Cây ăn quả
Chuyên lúa
2 lúa - cây vụ
Đông đông
Trù
Chuyên màu
Cây ăn quả

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)


Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế một số các công thức luân canh cây trồng 2 thôn
Lại Đà – Đông Ngàn

Thôn

LUT

Công thức luân canh

GO

ĐVT

VA

MI

Triệu đồng/ha
Chuyên lúa

Lại
Đà

IC

Lần

104.5

21.1

83.4


37.3

1.8

2 lúa - cây vụ
LX – LM – lạc
đông

137.9

31.2

106.7

57.8

1.9

Chuyên màu

Cà chua – lạc – ngô

160.8

31.1

130.7 118.2

3.8


Bưởi

232.3

27.8

204.5 193.1

7.0

Đu đủ

158.5

22.5

136.0 128.3

5.7

LX – LM

104.0

21.1

82.9

37.3


1.8

151.1

31.2

106.7

57.8

1.9

47.1

14.6

32.5

31.1

2.1

137.3

40

97.4

90.4


2.3

Cây ăn quả
Chuyên lúa

LX – LM

MI/IC

2 lúa - cây vụ
LX – LM – lạc
đông
Đông
Ngàn
Ngô
Chuyên màu
Ngô – lạc – bắp cải
Cây ăn quả

Xoài

32.5 10.2 22.3 21.3
2.1
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)


Bảng 4.11 So sánh hiệu quả một số hình thức luân canh điển hình
LUT
Chuyên lúa


2 lúa – cây vụ đông

Đất trồng màu

Cây ăn quả

Công thức luân canh

GO

IC

VA

MI

MI/IC

Triệu đồng/ha

Lần

LX – LM

104.0 21.10 82.90 37.34

1.8

LX – LM – ngô


151.1 35.67 115.4 68.48

1.92

LX – LM – bắp cải

160.8 36.37 124.4 76.12

2.09

LX – LM – Lạc

137.4 31.24 106.1 57.84

1.85

Tổng

449.3 103.2 346.1 202.4

5.86

Ngô – lạc – cà chua

160.8 31.12 130.7 118.2

3.80

Ngô – lạc – bắp cải


137.3 39.98 97.36 90.42

2.26

Cà chua – lạc–bắp cải

171.5 31.82 139.7 125.8

3.96

Tổng

468.7 102.9 367.8 334.4

10.02

Bưởi

233.4 27.77 205.7 194.2

6.99

Đu đủ

158.5

5.70

Tổng


22.5

136.0 128.3

392 50.27 341.7 322.5 12.70
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)


* Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất của các hộ điều tra
Bảng 4.12 Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất của các hộ điều tra
Thuận lợi

Khó khăn

Điều kiện tự nhiên thuận lợi

Thời tiết thất thường, không ổn định

Cơ sở hạ tầng, đường giao thông tốt

Chi phí đầu vào cao

Hệ thông thủy lợi đáp ứng được nhu cầu Sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún khiến
tưới tiêu người dân
cho tăng chi phí sản xuất
Hệ thống kênh mương, đường nội đồng
đã được kiên cố hóa

Chưa quy hoạch được vùng sản xuất tập
trung


Người dân nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất

Quá trình đô thị hóa khiến người dân bị
mất đất nông nghiệp

Kinh tế xã hội đang dần đi lên, người
dân đã tiếp cận được với các thành tựu
khoa học – kỹ thuật trong nông nghiệp

Đất đai manh mún, người dân chưa tập
trung vào sản xuất theo hướng thị
trường, khó đầu tư mở rộng quy mô


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp tại xã
Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
Các chính
sách
Quy hoạch

Cán bộ địa
phương

Cơ sở hạ
tầng

Sử dụng đất
nông nghiệp


Trình độ học
vấn người dân

Đất đai
Kỹ thuật –
công nghệ

Nguồn lực

Nguồn vốn

Thị trường
tiêu thụ
Lao động


Bảng 4.12 Đặc điểm cơ bản các hộ điều tra
Thôn
Tiêu chí

ĐVT

Tiên
Hội

Trung
Thôn

Hội

Phụ

Lại
Đà

Đông
Trù

Đông
Ngàn

BQ

Tổng số điều tra

Hộ

5

10

10

10

5

5

7.5


Tuổi BQ chủ hộ

Tuổi

50.8

55.7

53.3

53.9

49.6

50.4

52.2

BQ nhân khẩu/hộ

Người

5.2

5.1

5.2

4.9


4.6

5.2

5

BQ lao động trong
LĐ/hộ
độ tuổi

2.4

3.5

3.5

3.6

2.2

3

3

DT đất NN BQ/hộ

1.4

1.4


1.7

2.3

1

1.2

1.5

Sào

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

Lao động tại địa phương tham gia vào sản xuất nông nghiệp giảm và có xu
hướng già hóa.
Diện tích đất nông nghiệp nhỏ lẻ khiến cho thu nhập của người dân chưa cao,
bình quân cả xã là 1.5 sào/hộ.


4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã
Đông Hội, huyện Đông Anh, Hà Nội
- Quy hoạch các vùng sản xuất
- Thị trường đầu ra
- Nâng cao trình độ người sản xuất, áp dụng khoa học vào sản xuất
- Đáp ứng nhu cầu vay vốn
- Phát triển nguồn nhân lực
- Áp dụng các giống cây trồng mới
- Xây dựng cơ sở hạ tầng

- Hỗ trợ sản xuất cho người dân


Phần 5: Kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận

1

Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp

2

Diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần, quy mô sản
xuất nhỏ lẻ, manh mún, người dân tự ý chuyển đổi cơ
cấu cây trồng

3

Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp tại
xã là chính sách, quy hoạch, các yếu tố nguồn lực, cơ sở
hạ tầng, thị trường đầu ra, trình độ người dân và cán bộ

4

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
tại địa phương trong thời gian tới



×