Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

LIÊN kết TRONG sản XUẤT CAM CANH của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã tự NHIÊN , HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 26 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT CAM CANH CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỰ NHIÊN ,
HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành

: KINH TẾ

Lớp

: K59 - KTB

GVHD

: Th.S TRẦN THẾ CƯỜNG

HÀ NỘI - 2018


NỘI DUNG BÁO CÁO

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

PHẦN III:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN



PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết
Liên kết trong sản xuất luôn là mối quan tâm của các cấp chính quyền và người nông dân. Đây là điều kiện cần thiết cho mọi quá trình
phát triển sản xuất để đảm bảo chất lượng và đầu ra cho nông sản

Xã Tự Nhiên là một xã thuộc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội nơi đây có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông
nghiệp đặc biệt là cây ăn quả trong đó nổi bật nhất là Cam Canh, sản phẩm chủ đạo đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Bên cạnh những thuận lợi thì sản xuất Cam Canh nơi đây còn manh mún nhỏ lẻ, liên kết giữa các tác nhân trong quá trình sản xuất còn
lỏng lẻo, chưa bền vững.

Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài: : “Liên kết trong sản xuất Cam Canh của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tự Nhiên , huyện
Thường Tín, thành phố Hà Nội”.


Mục tiêu nghiên cứu

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất
Đánh giá thực trạng liên kết trong

nông sản nói chung và sản xuất Cam Canh nói riêng.

sản xuất Cam Canh trên địa bàn xã
Tự Nhiên, huyện Thường Tín , thành
phố Hà Nội. Từ đó, đề xuất một số


Đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất Cam Canh tại xã Tự Nhiên.

giải pháp tăng cường liên kết trong
sản xuất cam canh của các hộ nông
dân trên địa bàn xã trong thời gian

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết trong sản xuất Cam Canh trên địa

tới.

bàn xã.

Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm tăng cường liên kết trong sản
xuất Cam Canh.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Là các vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất Cam Canh

Đối tượng
Đối tượng
nghiên cứu
nghiên cứu

Đối tượng khảo sát là các hộ nông dân trồng Cam Canh, HTX, người thu mua, cán
bộ khuyến nông, cán bộ chính quyền địa phương

Phạm vi nội dung: Tập chung nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất Cam Canh tại xã
Tự Nhiên

Phạm vi không gian: Xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội
Phạm vị
Phạm vị
nghiên cứu
nghiên cứu

Phạm vi thời gian:

•Số liệu thứ cấp từ năm 2015-2017
•Số liệu sơ cấp năm 2018


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

-Liên kết trong sản xuất.
Add Your Title
- Vai trò, nội dung,
nguyên tắc,

-Tình

các hình thức liên kết trong sản

giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản.

xuất cam canh.


- Tham khảo mô hình sản xuất chè

- Các yếu tố ảnh hưởng tới liên

tỉnh Thái Nguyên, mô hình liên kết sản

kết trong sản xuất .

xuất gạo tỉnh An Giang.

hình liên kết trong sản xuất

nông sản của một số nước trên thế

Bài học kinh nghiệm

-Phát huy vai trò quan trọng của Nhà nước
trong liên kết sản xuất Cam Canh.

-Các tổ chức đại diện cho hộ sản xuất như
HTX, các tổ hợp tác, hiệp hội… là vô cùng cần
thiết.

- Quy hoạch tập chung vùng sản xuất cam, kết
hợp hài hòa lợi ích các bên trong quá trình liên
kết

- Đẩy mạnh hợp đồng liên kết bằng văn bản
pháp lý.



PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu






Địa lý: Cách trung tâm huyện Thường Tín 8 km về phía Đông.
Địa hình: Khá phức tạp.
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa
DT đất tự nhiên : 640,59 ha ( 2017) , với 354,84 ha đất NN và 294,76 ha đất
phi NN





Dân số: 10197 người .
Cơ cấu lao động: Sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Tổng GTSX: 363,82 tỷ đồng ( 2017 )


Phương pháp nghiên cứu

Chọn điểm nghiên


Thu thập thông tin

Xử lý thông tin

Phân tích thông tin

cứu

Chọn 30 hộ trồng cam ổn định

- Số liệu thứ cấp: sách, báo, tạp

- Thứ cấp: phân loại sắp xếp

- Phương pháp thống kê

trên địa bàn xã

chí; ấn phẩm, tài liệu, số liệu và

theo thứ tự ưu tiên về độ

mô tả

các báo cáo của địa phương.

quan trọng của thông tin

- Phương pháp so sánh


- Số liệu sơ cấp: lựa chọn 30 hộ

- Sơ cấp: kiểm tra và nhập

trồng Cam Canh để điều tra

vào máy tính bằng Excel


Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Nhóm chỉ tiêu phản ánh KQ và
HQKT

-KQSX: GO, IC, VA, MI,…
-HQKT: GO/V, MI/V, GO/IC,…
-Tổng số hộ tham gia LK SX,
- Các tác nhân tham gia vào LK

Nhóm chỉ tiêu phản ánh liên
kết

Nhóm chỉ tiêu về tình hình SX

-DT, NS, SL Cam Canh BQ/hộ
-DT, NS, SL Cam Canh toàn xã Tự Nhiên

Nhóm chỉ tiêu về điều kiện NLSX
của hộ


-Tuổi trung bình của chủ hộ
-Kinh nghiệm trồng Cam Canh
-Số nhân khẩu và lao động BQ/hộ


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5

4.6


Thực trạng sản xuất Cam Canh tại xã Tự Nhiên

Tình hình sản xuất Cam Canh tại xã Tự Nhiên qua các năm
180

Ha

180

nhanh, tốc độ tăng trưởng bình


148

160
140

• Diện tích có xu hướng tăng
quân 3 năm là 22,48%

120

• Năng suất tăng bình quân

120

2,94%

100

• Mức tăng sản lượng bình quân

80

đạt 40,93%

60

Khó khăn không nhỏ trong

40


việc tìm đầu ra

20
0

Năm 2015

Năm 2016
Diện tích

(Nguồn: Ban thống kê xã Tự Nhiên, 2017)

Năm 2017


Thực trạng sản xuất Cam Canh tại xã Tự Nhiên

Cơ cấu GTSX cam canh trong tổng GTSX ngành NN

Năng suất cam canh tính trung bình trên 1 mẫu trong 3 năm gần đây

ĐVT %

Tấn/Mẫu

80

12


70

10
9.7 5

60

8

50
76.07

40
30

10.05

8.2 5

6

68.05

53.44

4

20

2


10
0

0
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017
Nguồn: Ban thống kê xã Tự Nhiên, 2017

- GTSX Cam Canh tăng qua các năm, tốc độ tăng BQ 22,45%
- Cam Canh ngày càng khẳng định được vị thế của mình

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Nguồn: Ban thống kê xã Tự Nhiên, 2017

Năng suất Cam Canh biến động nhiều trong ba năm từ năm 2015 –
2017 tăng 1,8 tấn


Thông tin cơ bản của các hộ điều tra trên địa bàn xã

Bảng 1: Thông tin cơ bản của các hộ điều tra trồng Cam Canh

STT

Diễn giải

ĐVT

Số lượng

1

Số hộ

Hộ

30

2

Độ tuổi BQ của chủ hộ

Tuổi

45

3

Trình độ học vấn
Cấp I

%


21,39

Cấp II

%

49,44

Cấp III

%

29,17

Trên cấp III

%

0

4

Kinh nghiệm trồng cam

Năm

8,6

5


Diện tích cam trung bình

Ha/hộ

2,45

6

BQ thành viên

Người/hộ

4,2

7

BQ lao động chính

Người/hộ

2,5

8

BQ lao động tham gia sx Cam Canh

Người/hộ

2,5


(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


Chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh

ĐVT: 1000đ

Bảng 2: Chi phí KTCB và SXKD tính trên 1000m2
Loại chi phí

KTCB ( 3 năm )

SXKD ( 1 Năm )

1. Thuê đất

3196,97

3196,97

Giống

2856,45

0

Phân NPK

1728,4


667,9

Thuốc BVTV

8231,14

3505,1

Vôi bột

1407,82

577,3

3. Chi phí lao động

15115,81

9452

4. Chi phí khác

3005,65

759,9

5. Tổng chi phí

45096,88


20480,7

2. Chi phí trung gian


Bảng 3: Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra
(Tính bình quân/1000m2 cam kinh doanh)
Chỉ tiêu

ĐVT

QMN

QMV

QML

Giá trị sản xuất (GO)

1000đ

103,61

112,34

110,84

Chi phí trung gian (IC)


1000đ

9,33

9,44

9,12

Giá trị gia tăng (VA)

1000đ

94,28

102,9

101,72

Thu nhập hỗn hợp (MI)

1000đ

90,95

99,7

73,09

Lao động


Công

110,62

125,41

100,08

GO/IC

Lần

11,102

11,91

12,16

VA/IC

Lần

10,102

10,91

11,16

MI/IC


Lần

9,75

10,57

8,02

GO/V

1000đ

0,94

0,89

1,11

VA/V

1000đ

0,85

0,82

1,02

MI/V


1000đ

0,82

0,79

0,73

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

=> Lợi nhuận, chi phí giữa 3 quy mô có sự chênh lệch nhau rõ ràng


Liên kết trong sản xuất của các hộ nông dân

Bảng 4. Liên kêt giữa các hộ sản xuất với nhau

Cách thức liên kết
1.Đổi công sản xuất thu hoạch

Tỷ lệ (%)
34

2.Dùng chung phương tiện

15,6

3.Bán cây cam cùng nhau

18,1


4.Mặc cả giá bán cùng nhau

13,2

5.Trao đổi kinh nghiệm

57,67

6.Vốn

6
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018

Nhận xét: 75% số hộ liên kết hợp tác với nhau, hoạt động LK trong cả quá trình tương đối tốt, mang lại nhiều lợi ích cho ND
khi tham gia LK


Liên kết trong sản xuất của các hộ nông dân

Bảng 5.Liên kết với các đơn vị cung ứng đầu vào và chuyển giao KHKT

Nội dung liên kết

ĐVT

Hộ LK

Hộ không LK


Số lượng

Hộ

25

5

Giá mua

1000đ

4,5

6,5

Số lượng

Hộ

22

8

1000đ

5,7

6,8


Hộ

24

6

Cung ứng giống

Cung ứng vật tư
Giá mua phân NPK
Chuyển giao tiến bộ
KHKT

Số lượng

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Liên kết trong chuyển giao tiến bộ KHKT thu hút được đông đảo các hộ tham gia nhất chứng tỏ người nông dân rất quan tâm đến các
phương pháp trồng mới.


Liên kết trong sản xuất của các hộ nông dân
Liên kết với thương lái

Người

Người
72%

Thương lái


Người bán

Người bán lẻ

buôn

tiêu
sản
8%

xuất

Chợ đầu mối phía Nam
HTX

HN

Người bán lẻ

dùng

20%

Giữa các tác nhân đều có mối liên hệ mật thiết , chặt chẽ với nhau

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


Liên kết trong sản xuất của các hộ nông dân


Thanh toán tiền sản phẩm
Cung cấp thông tin thị trường

Thương lái

Thỏa thuận miệng

Hộ trồng Cam Canh

Sản phẩm Cam Canh

Hình thức tổ chức liên kết giữa đơn vị thu gom với các hộ trồng Cam Canh

Thương lái LK với hộ trồng cam thông qua hợp đồng không chính thống là thỏa thuận miệng nên mối LK còn lỏng lẻo,
chưa bền vững


Đánh giá lợi ích khi tham gia liên kết trong sản xuất Cam Canh

 Đối với hộ nông dân
Bảng 6: Lợi ích của nông dân khi tham gia liên kết
Hộ tham gia LK

Hộ không tham gia LK

Lợi ích 
Số hộ

Cơ cấu (%)


Số hộ

Cơ cấu (%)

23

100,00

7

100,00

1. Chắc chắn được cung cấp dịch vụ đầu vào có chất lượng tốt

12

52,17

2

28,57

2. Chắc chắn có người mua sản phẩm

23

100,00

2


28,57

Tổng số hộ

LK tập trung chủ
yếu giữa người sản
3. Thanh toán tiền sản phẩm đúng hạn

23

100,00

3

42,86

4. Tiếp cận được dịch vụ kỹ thuật

16

69,57

3

42,86

xuất và thương lái,
song nhờ mối LK
này các hộ ND có


5. Tiếp cận được dịch vụ thuốc BVTV

14

60,87

4

57,14

6. Nâng cao chất lượng sản phẩn đầu ra

7

30,44

2

28,57

7. Ổn định được giá bán sản phẩn

13

56,52

3

42,86


8. Giảm chi phí tiêu thụ sản phẩm

9

39,13

1

14,29

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018 )

thị trường đầu ra ổn
định, tăng HQSX


Đánh giá lợi ích khi tham gia liên kết trong sản xuất Cam Canh

Đối với người thu gom

Đối với hợp tác xã

Tạo nguồn đầu vào phong phú, tương đối ổn

Trở thành một khâu trung gian khiến nông

định về giá và chất lượng

dân tham gia liên kết tin tưởng và ủng hộ


Tạo sự gắn kết giữa hộ nông dân và người thu

Có thể hỗ trợ kỹ thuật trồng và chăm sóc cho

gom

nông dân

Xác định được trước những lợi ích khi tham

Tìm kiếm thêm thị trường đầu ra cho hộ nông

gia liên kết

dân


Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất Cam Canh tại xã Tự Nhiên

Nhóm các yếu tố thuộc về
Nhóm các yếu tố thuộc về

chủ thể tham gia LK với

hộ nông dân

HND

Do nhận thức về liên kết

Quy mô sản xuất của hộ
Trình độ học vấn của hộ
Tâm lý của người nông
dân

Từ phía các đơn vị cung ứng
đầu vào

Từ phía các đơn vị chuyển
giao tiến bộ kỹ thuật

Nhóm các yếu tố ảnh
hưởng khác

Cơ chế chính sách
Yếu tố về thị trường


Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường LK trong SX Cam Canh tại xã Tự
Nhiên

Định hướng

Tăng cường cơ chế quản lý, đổi mới chính sách để

Ổn định diện tích vườn cam hiện có, thâm canh

đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng

nâng cao chất lượng vườn cây


Định hướng

Nâng cao vai trò của LK trong SX Cam Canh, tạo sự

Nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong

LK chặt chẽ giữa SX, chế biến và thị trường tiêu thụ

mối LK, tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm Cam Canh


Giải pháp
Người nông dân cần được tập huấn,
Liên kết học hỏi kinh nghiệm sản xuất

bồi dưỡng nâng cao nhận thức về liên

giữa các hộ nông dân

kết

Đơn vị thu gom cần XD lại phương

Cung cấp thông tin thị trường
chính xác, kịp thời cho hộ nông
dân

án thu mua, không sử dụng các mánh


Giải pháp

khóe để trục lợi, gây thiệt hại cho các
hộ nông dân

Mở rộng ký kết hợp đồng với các nhà máy
chế biến, doanh nghiệp

Chính quyền địa phương cần ban hành các quy
chế và hợp đồng mẫu, các chế tài sử phạt vi
phạm thật cụ thể


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Hộ tham gia LK được cung cấp giống với giá rẻ và mua phân NPK với giá thấp hơn so với hộ không LK,
GTSX Cam Canh của hộ tham gia LK cao hơn so với hộ không LK.

Kết luận

- Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến LK là: các yếu tố thuộc về hộ nông dân, các yếu tố thuộc về chủ thể
tham gia LK với hộ nông dân và các yếu tố ảnh hưởng khác.
- Từ các yếu tố ảnh hưởng ta có ba nhóm giải pháp tương ứng

Với cơ quan nhà nước: XD chiến lược PT Cam Canh với quy mô tập chung, có quy định và biện pháp xử phạt
rõ ràng khi vi phạm hợp đồng, hỗ trợ đầu vào cho hộ SX

Với hộ SX Cam Canh: tham gia các lớp tập huấn về LK, nắm bắt thông tin thị trường, giữ mối quan hệ LK với
Kiến nghị


các bên

Đối với cơ sở thu mua: Mở rộng phạm vi LK,thực hiện đúng thỏa thuận và chia sẻ rủi ro khi LK.


×