Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

VAI TRÒ của GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI bò sữa tại xã PHÙ ĐỔNG, HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
BÒ SỮA TẠI XÃ PHÙ ĐỔNG, HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI


NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I. MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
 Chăn nuôi bò sữa là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao,
phát triển chăn nuôi bò sữa góp phần đáng kể trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
 Xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm phát triển nghề chăn nuôi bò từ
lâu và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
 Tuy nhiên, những vấn đề về phân công lao động theo giới có
ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chăn nuôi bò sữa ở xã
Phù Đổng. Việc chưa đánh giá đúng vai trò của nam giới và nữ


giới trong chăn nuôi tạo ra sự phân công lao động chưa hợp lý,
nảy sinh các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới.
Vai trò của giới trong phát triển chăn nuôi bò sữa tại xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở đánh giá
thực
trạng
phát
triển

Trên cơ sở đánh giá vai
các
ảnh
hưởng
tròyếu
của tố
giới
trong
phát
tới
sản
xuất
triểnphát
chăn triển
nuôi bò
sữa.

Từ
rauđógia
của
các hộ
đề vị
xuất
những
giải
pháp dân
nhằmởnâng
cao vai
nông
xã Đông
tròhuyện
của giớiGia
trong
phát
Dư,
Lâm;
triển
chăn
nuôi
bòpháp
sữa tại
đề
xuất
các
giải
xã Phù Đổng, huyện Gia
nhằm

phát
triển
sản
Lâm, thành phố Hà Nội
xuấttrong
rau thời
gia vị
của
gian
tới.hộ
nông dân tại xã Đông
Dư trong thời gian tới.

(1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở
thực tiễn về vai trò của giới trong
chăn nuôi bò sữa.

lý luận và
phát triển

(2) Đánh giá vai trò của giới trong phát triển
chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng, huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội.
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc
phát huy vai trò của giới trong phát triển chăn
nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội.
(4) Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của
giới trong phát triển chăn nuôi bò sữa tại xã
Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

trong thời gian tới


ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về vai trò của giới trong phát triển chăn nuôi bò sữa
- Khách thể nghiên cứu: là các hộ trên địa bàn xã, cụ thể là nam giới và nữ giới
trong hộ, hội phụ nữ và các đoàn thể.

Về nội dung: Chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về vai trò của giới

trong ra quyết định, phân công lao động và thực hiện các hoạt
động chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Phù Đổng,

huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Về thời gian:
- Thông tin số liệu thứ cấp được thu thập từ năm (2015- 2017)
- Thông tin sơ cấp, tiến hành khảo sát trong năm 2018
5


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Cơ sở lí luận
* Các khái niệm cơ bản

* Nội dung vai trò của giới
trong phát triển chăn nuôi
bò sữa
* Các yếu tố ảnh hưởng
đến vai trò của giới trong
phát triển chăn nuôi bò
sữa

* Thực trạng vai trò
giới trong phát triển
chăn nuôi bò sữa trên
thế giới
- Na Uy
- Nhật Bản
- Thụy Điển
* Thực trạng vai trò
của giới trong phát
triển chăn nuôi bò sữa
tại Việt Nam
- Lạng Sơn
- Bình Thuận

2.3. Bài học
* Cần thay đổi nhận

thức, quan niệm của xã
hội
* Lồng nghép vai trò
của cả hai giới trong
các chính sách hỗ trợ

của Đảng và Nhà nước
* Phát huy vai trò của
các giới trong phát triển
chăn nuôi bò sữa.
* Cần tăng cường nâng
cao dân trí, kiến thức
cho nữ giới


PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Thuận lợi:
- Xã Phù Đổng nằm ở phía đông
huyện Gia lâm, cách trung tâm
huyện 5km đường bộ
+ Có hệ thống đường giao thông
thuận lợi
+ Có điều kiên cơ sở, vật chất, y tế,
văn hoá, xã hội
+ Có nguồn lao động dồi dào thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp,đặc
biệt là ngành chăn nuôi bò sữa
Khó khăn:
+ Nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ
tầng còn hạn hẹp
+ Tập quán canh tác ở nhiều thôn
còn nhỏ lẻ

Điều kiện tự nhiên


Điều kiện KT - XH

Vị trí địa lý

Tình hình đất đai

Địa hình

Dân số và lao động

Khí hậu và thời tiết

Cơ sở hạ tầng
Kết quả SXKD


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chọn điểm,
Chọn mẫu

 Chọn 3 thôn:
Đổng Viên,
Phù Dực I và
Phù Dực II
trên địa bàn xã
Phù Đổng
 Chọn mẫu
nghiên cứu
(30 phếu)


Thu thập số liệu




Số liệu thứ cấp
Số liệu sơ cấp

Xử lý thông tin

Phân tích thông
tin

• Tổng hợp các
thông tin cần
thiết, trình bày
bằng các bảng
xử lý số liệu,
hộp ý kiến
• Tính toán bằng
Exel và máy
tính cầm tay

• Phương pháp
thống kê mô tả
• Phương pháp
so sánh
• Phương pháp
PRA



PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội
4.1.1 Tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố
Hà Nội
Qua bảng 4.1 ta thấy
tổng đàn trâu, bò, lợn,
gà tăng qua các năm.
Đàn trâu, bò tăng trong
3 năm bình quân tăng
4,38%; đàn lợn tăng là
0,25%, đàn gia cầm
tăng trong 3 năm là
5,56%.

Biểu đồ 4.1. Tình hình chăn nuôi trên địa bàn
xã Phù Đổng( 2015- 2017)


4.1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã Phù Đổng
Bảng 4.2. Kết quả phát triển bò sữa xã Phù Đổng( 2015- 2017)

Quy mô

Đơn vị
tính

Năm Năm Năm
2015 2016


2017

So sánh (%)
16/15

17/16

BQ

Tổng đàn bò sữa
Con
1820 1969 2056 108.19 104.42 106.29
Tổng số hộ nuôi bò sữa
Hộ
650 790 801 121.54 101.39 111.01
Năng suất sữa BQ 1 con/ngày Kg/ngày 17.5 19
22 108.57 115.79 112.12
Giá sữa bình quân
1000đ/kg 13
13
14 100.00 107.69 103.77
Tổng sản lượng sữa
Tấn
4410 4740 5875 107.48 123.95 115.42
Tổng giá trị sản lượng sữa
Tỷ đồng
60 66.4 70.5 110.67 106.17 108.42

Đàn bò sữa tại xã Phù Đổng liên tục tăng nhanh từ năm 2015 đến năm 2017. Năm 2015

tổng đàn bò sữa tại xã Phù Đổng là 1820 con nhưng đến năm 2016, đàn bò sữa của Phù
Đổng là 1969 con, đến năm 2017 tổng đàn bò sữa tăng lên 2056 con


4.2 Thực trạng vai trò của giới trong phát triển chăn nuôi bò sữa tại xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
4.2.1 Thông tin chung về các hộ điều tra
Bảng 4.3 Thông tin chung về các hộ điều tra
QML

- Tỷ lệ nam làm chủ
hộ ở cả 3 nhóm hộ
QML, hộ QMTB , hộ
QMN đều cao hơn
so với phụ nữ.
- Về độ tuổi của chủ
hộ: Hộ QML, hộ
QMTB hay hộ QMN
có độ tuổi từ 18-50
nhiều hơn so với
những hộ có độ tuổi
từ 50 trở lên.

STT

Chỉ tiêu

1
1.1
 

 
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
5

Tổng số hộ điều tra
Hộ Khá
Hộ Trung bình
Hộ Nghèo
Chủ hộ
Nam
Nữ
Độ tuổi chủ hộ
Từ 18-50
>50
Trình độ chủ hộ
Không đi học
Tiểu học
THCS
THPT

TC-CĐ-ĐH trên ĐH
Số lao động bình quân/hộ

ĐVT

QMTB

SL CC (%) SL CC (%)

Hộ
5 100.00 20 100.00
Hộ
4 80.00 12 60.00
Hộ
1 20.00
8
40.00
Hộ
0
0
0
0
 
 
 
 
 
Người 5 100.00 18 90.00
Người 0
0

2
10.00
Tuổi
 
 
 
 
 
4 80.00 16 80.00
 
1 20.00
4 20.00
 
 
 
 
 
Người 0
0
0
0
Người 0
0
1
5.00
Người 0
0
9
45.00
Người 2 40.00

8
40.00
Người 3 60.00
2
10.00
LĐ/hộ 4.8
3,2
-

QMN
CC
SL
(%)
5
100
1 20.00
3 60.00
1 20.00
 
 
4 80.00
1 20.00
 
 
3 60.00
2 40.00
 
0
0
2 40.00

2 40.00
1 20.00
2,2


4.2.2 Sự phân công trong ra quyết định chăn nuôi bò sữa
Bảng 4.4 Người quyết định quy mô chăn nuôi bò sữa
của các hộ điều tra
Người ra quyết định quy mô chăn nuôi
Vợ

Chỉ tiêu

Chồng

Cả hai

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(Hộ)


(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

QML

0

0

4

80.00

1

20.00

QMTB

3

15.00


12

60.00

5

25.00

QMN

0

0

5

100.00

0

0

Tỷ lệ phụ nữ được quyết định quy mô chăn nuôi rất thấp: hộ QML và
QMN đều là 0%, hộ QMTB là 15%. Phần lớn đưa ra quyết định trong gia
đình đều là người chủ hộ: ở hộ QML người chồng chiếm 80% còn hộ
QMTB chiếm 60%; còn hộ QMN thì chiếm 100%.


Bảng 4.5 Người tiếp cận và sử dụng vốn vay của các

hộ điều tra
Quy mô lớn
Chỉ tiêu

Người ra quyết định
cuối cùng
Người đi vay vốn từ
nguồn chính thống
Người đi vay vốn từ
nguồn phi chính thống
Người quản lý
Người đi trả lãi vay
Người sử dụng

Vợ

Chồng

Cả
hai

Quy mô TB
Đối
Tượng

Quy mô nhỏ
Đối

Vợ


Chồng Cả hai

khác

tượng

Vợ

Chồng

khác

Cả
hai

Đối
Tượng
khác

0

80.00

20.00

0

15.00

60.00


25.00

0

0

100.0

0

0

0

80.00

20.00

0

10.00

80.00

10.00

0

0


100.0

0

0

40.00

20.00

40.00

0

45.00

20.00

20.00

15.00

30.00 30.00

40.00

0

0

20.00
30.00

80.00
20.00
30.00

20.00
60.00
40.00

0
0
0

15.00
35.00
10

60.00
25.00
65.00

25.00
35.00
25.00

0
5.00
0


10.00 80.00
20.00 60.00
10.00 80.00

10.00
20.00
10.00

0
0
0

Người lên ý tưởng vay và quyết định vay vốn chủ yếu là người chồng quyết định, hộ quy
mô lớn và hộ quy mô trung bình có 80% người chồng đưa ra quyết định đi vay vốn, còn
hộ QMN chiếm 100%.


Bảng 4.6: Tình hình tập huấn của hộ điều tra

Phần trăm các hộ
được tập huấn là khá
cao, cao nhất ở các
hộ có QML; người
được tập huấn đa số
là chủ hộ (người
chồng). Nội dung tập
huấn đầy đủ về việc
chăm sóc bò sữa
cũng như là nguồn

thức ăn chế biến, và
thu hoạch sữa bò.

Chỉ tiêu
1. Tập huấn
Vợ
Chồng
Cả hai
Không tham gia
2. Nguồn thông tin
Cán bộ KN
Tivi,đài
Nông dân khác
Lớp tập huấn
Khác
Không trả lời

QMN

QMTB

QML

20.00
40.00
0.00
40.00
 
14.30
15.23

51.06
17.8
0,00
1.54

15.00
65.00
10.00
10.00
 
15.6
16.37
46.10
19.3
0,00
2,63

20.00
60.00
20.00
0.00
 
20.14
16.63
42.86
20.37
0,00
0,00



Có 18 người tương
ứng với 60% cho
rằng tập huấn chuyển
giao KHKT chỉ đáp
ứng được một phần
mong

muốn

của

người dân.
Có 16.67% cho rằng
các

lớp

tập

huấn

chưa đáp ứng được
nhu cầu của họ
Biểu đồ 4.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu của các lớp tập huấn


Bảng 4.8: Sử dụng lao động
Quy mô lớn
 Chỉ tiêu


SL

CC
(%)

Quy mô TB

Quy mô nhỏ

SL

CC (%)

SL

CC
(%)

Lao động gia đình

1

20.00

14

70.00

5


100.0

Đi thuê

1

20.00

2

10.00

0

0

Cả hai

3

60.00

4

20.00

0

0


Nguồn khác

0

0

0

0

0

0

Các hộ chăn nuôi bò sữa chủ yếu sử dụng lao động gia đình là chính. Đặc biệt
những hộ QMTB và QMN lao động gia đình chiếm lần lượt là 70% và 100%.
Những hộ QML thì chủ yếu vừa sử dụng lao động gia đình vừa phải sử dụng lao
động đi thuê do quy mô chăn nuôi lớn.


Bảng 4.9: Những quyết định của giới về thị trường tiêu thụ sữa bò
Thị trường tiêu thụ
Vợ
Chỉ tiêu

Chồng

Cả hai

SL


CC

SL

CC

SL

CC

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)

Trạm thú y thu mua

4

13.33

10


33.33

15

50.00

Đại lý

1

3.33

0

0

0

0

Qua bảng ta có thể thấy được, hầu hết các người chồng là người đưa ra quyết
định nơi tiêu thụ sữa bò. Trong đó, khi quyết định bán cho trạm thú y thì người
chồng quyết định chiếm 33.33% và 13.33% là người vợ quyết định còn 50%
còn lại là có sự bàn bạc giữa cả hai vợ chồng.


4.2.2 Sự phân công lao động trong chăn nuôi bò sữa
Bảng 4.10 Người ra quyết định và thực hiện các khâu
trong chăn nuôi bò sữa

QML

Chỉ tiêu

1. Ra quyết định
Mua giống bò
Kỹ thuật chăm sóc
Mua thức ăn, thuốc thú y
Bán sản phẩm
2.Người thực hiện
Làm chuồng trại
Cắt cỏ, làm đất, xới xáo
Cho bò ăn
Vắt sữa bò
Vệ sinh cơ thể bò
Vệ sinh chuồng trại

Vợ

 
0
0
20.00
20.00
 
0
20.00
40.00
0
40.00

20.00

QMTB

QMN

Chồng Cả hai

Người
khác

Vợ

Chồng Cả hai

Người
khác

 
40.00
60.00
20.00
20.00
 
20.00
20.00
20.00
0
20.00
0


 
0
0
20.00
0
 
60.00
20.00
20.00
40.00
20.00
60.00

 
15.00
15.00
20.00
10.00
 
0
40.00
45.00
10.00
50.00
35.00

 
 
65.00 20.00

55.00 30.00
60.00 20.00
30.00 60.00
 
 
20.00 40.00
10.00 40.00
20.00 35.00
10.00 50.00
10.00 40.00
25.00 40.00

 
0
0
0
0
 
40.00
10.00
0
30.00
0
0

 
60.00
40.00
40.00
60.00

 
20.00
40.00
20.00
60.00
20.00
20.00

Vợ

 
0
0
20.00
20.00
 
0
60.00
60.00
40.00
40.00
60.00

Chồng

Cả
hai

 
80.00

60.00
60.00
40.00
 
40.00
0
20.00
40.00
20.00
20.00

 
20.00
40.00
20.00
40.00
 
60.00
40.00
20.00
20.00
40.00
20.00

Người
khác

 
0
0

0
0
 
 
 
0
0
0
0


Bảng 4.11: Mức độ tham gia của giới trong hoạt động
thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm
QML

Công việc

Thu hoạch sữa
Tìm kiếm thị trường tiêu thụ
Bán sữa

QMTB

Chồng

Vợ

Cả hai Chồng

80


0

20

60

20

20

20

QMN

Vợ

Cả hai

Chồng

Vợ

Cả hai

60

10

30


20

20

60

20

45

25

30

60

20

20

60

10

20

70

20


40

40

Công việc thu hoạch khá vất vả nên chủ yếu là do nam giới thực hiện, người phụ nữ chỉ chủ
yếu là hỗ trợ và phụ giúp cho người đàn ông. Việc tìm kiếm thị trường của người phụ nữ ở
các nhóm hộ điều tra chiếm tỷ trọng không cao, hầu như nam giới là người tìm kiếm thị
trường cho sản phẩm sữa.


4.2.3 Sự phân công công việc trong quản lý rủi ro chăn nuôi bò sữa

Bảng 4.12: Vai trò quản lý tài chính, hoạt động chi tiêu
trong hoạt động chăn nuôi bò sữa của nam giới và nữ giới
Công việc

QML

QMTB

QMN

Vợ

Chồng

Vợ

Chồng


Vợ

Chồng

Quản lý tài chính

60

40

65

35

80

20

- Thuê lao động

40

60

55

45

0


0

- Thuê máy móc

20

80

35

65

20

28

Hoạch toán giá bán

60

40

75

25

80

20


Người phụ nữ trong hộ QML, QMTB hay QMN đều có vai trò quan trọng
trong quản lý tài chính, với 60% (hộ QML ); QMTB( 65%) và 80% (hộ
QMN)


Bảng 4.13: Vai trò của nam giới và nữ giới trong hoạch
toán kinh tế của các hộ điều tra
QML
Công việc
Ghi chép chi phí
Ghi chép doanh thu
Tính toán lợi nhuận

QMTB

QMN

Số hộ
( hộ)

Chồng

Vợ

Số hộ
( hộ)

Chồng


Vợ

Số hộ
Chồng
( hộ)

5

20

80

20

25

75

5

5

40

60

18

11.11


88.89

3

5

20

80

20

50

50

5

40

Vợ
60

33.33 66.67
20

80

Trong nhóm hộ QML, có 80% phụ nữ thực hiện việc ghi chép chi phí và 60% thực hiện
ghi chép lại doanh thu trong khi đó, người chồng hầu như không thực hiện công việc

này. Ở nhóm hộ QMN, người phụ nữ thực hện việc ghi chép chiếm 60% và có 66,67%
thực hiện việc ghi chép doanh thu.

V

6
0

8
0


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát huy vai trò của giới trong phát triển
chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Quan điểm về
giới, những thói
quen trong chăn
nuôi
• Hầu hết việc
quyết định
chăn nuôi theo
cách nào là do
nguời đàn ông
quyết định.
• Việc thay đổi
phương thức
chăn nuôi sẽ
mất nhiều thời
gian và mất
nhiều vốn. Do

đó mà các hộ
ngại thay đổi.

Trình độ học
vấn
Trình độ học
vấn, chuyên môn
của nam và nữ
ảnh hưởng đến
phát huy vai trò
của giới trong
phát triển chăn
nuôi bò sữa.

Nhận thức của nữ
giới về vai trò của
bản thân.
Hầu hết phụ nữ trên
địa bàn họ nhận định
rằng những công
việc để chăm sóc
chăn nuôi bò sữa
cũng như nội trợ,
chăm sóc con cái và
các thành viên trong
gia đình là công việc
của họ còn nam giới
làm những việc nặng
chỉ phụ giúp phần
nào một số công việc

nhà

Chủ trương,
chính sách của
Đảng và địa
phương
Việc đưa ra các
chính sách của địa
phương là tuyên
truyền đến người
dân để họ hiểu
được tầm quan
trọng trong 30 hộ
điều tra có tới
23,3% hộ cho rằng
chính sách của
Đảng, nhà nước
ảnh hưởng đến vai
trò của giới


4.4. Giải pháp vai trò của giới trong phát triển chăn nuôi bò sữa tại
xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

(1) Giải pháp về phát triển vai
trò của giới trong mở rộng quy
mô chăn nuôi bò sữa

(2) Giải pháp về phát triển
vai trò của giới trong việc

tiếp cận nguồn vốn

(3). Giải pháp phát huy vai trò
của giới trong tiếp cận khoa
học kỹ thuật trong chăn nuôi
bò sữa

• Tạo điều kiện cho nữ giới quyết định quyết định mọi
công việc nhiều hơn.
• Tuyên truyền để phụ nữ hiểu được quyền lợi của mình
cũng bình đẳng như nam giới
• Các thủ tục và quy trình hoạt động cần có tính nhạy cảm
về giới để đảm bảo cho phụ nữ và nam giới được tiếp cận
như nhau với vốn
• Các cán bộ và đại diện ngân hàng cần được tập huấn về
giới để có được nhận thức về vai trò giới và các đặc thù
văn hóa gia đình.
• Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các lớp học về kỹ
thuật cũng như kiến thức trong phát triển sản xuất.
• Tạo điều kiện cho phụ nữ để họ tiếp cận nhiều hơn với
kiến thức và công nghệ mới thông qua lớp tập huấn, hội
thảo, xây dựng mô hình trình diễn khuyến nông.


(4) Giải pháp phát huy
vai trò của giới trong
nâng cao trình độ
chuyên môn

(5) Giải pháp khác





Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các chương trình, hoạt
động, tổ chức xã hội để họ có cơ hội phát triển hết năng lực
của bản thân và học hỏi được nhiều điều bổ ích
Tạo điều kiện cho phụ nữ được tiếp cận những tiến bộ khoa
học kỹ thuật áp dụng vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả.

• Cần xóa bỏ những quan niệm về định kiến giới
• Nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật
cho nam giới và nữ giới.
• Chăm lo bồi dưỡng sức khỏe cho phụ nữ
• Hỗ trợ vốn trong phát triển kinh tế hộ gia đình


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Cơ sở lý luận của
đề tài bao gồm
các vấn đề liên
quan đến nam
giới và nữ giới,
vai trò của giới
trong phát triển
chăn nuôi bò sữa.

Thực trạng vai trò
của nam giới và

nữ giới trong phát
triển chăn nuôi bò
sữa đó là phụ nữ
vẫn phải đảm
nhiệm nhiều khâu
trong trồng lúa,
trồng màu, , phụ
nữ vẫn phải làm
những công việc
nội trợ, chăm sóc
con cái

Các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp
đến vai trò của
phụ nữ: quan
điểm
về
giới,
những phong tục,
tập quán; chính
sách

Từ thực trạng và
yếu tố ảnh hưởng
tối đã đề ra một
số giải pháp:
Quan tâm đến
nhận thức giới,
nâng cao trình độ

học vấn cho các
hộ trên địa bàn
xã, chăm sóc sức
khỏe đời sốn cho
phụ nữ, nam giới,


×