Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

đánh giá tác động công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã nghĩa lợi, huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.04 KB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA
ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ NGHĨA
LỢI, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH ”
Chuyên ngành đào tạo
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

: Kinh tế
: K59 – KTB
: ThS. Nguyễn Thanh Phong


NỘI DUNG BÁO CÁO
1
2
3
4
5


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong 3 ngành chủ đạo trong phát triển kinh
tế đất nước trong đó có hộ gia đình.

Đánh giá tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển
kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng,


tỉnh Nam Định

Dồn điền, đổi thửa là động lực mới cho phát triển sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế nông nghiệp, song cũng
là những khó khăn, thách thức đối với hộ nông dân.

Xã Nghĩa Lợi là một xã của huyện Nghĩa Hưng thực
hiện tốt công tác này, đem lại nguồn thu nhập khá cho
các gia đình ở đây.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu chung

Trên cở sở đánh giá tác động của
dồn điền đổi thửa đến phát triển
kinh tế hộ nông dân tại xã Nghĩa
Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam
Định, từ đó đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp, phát triển kinh tế
hộ nông dân trên địa bàn xã.


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu





Tình hình dồn điền đổi thửa
tại xã Nghĩa Lợi như thế nào?
Những khó khăn cơ bản trong
công tác dồn điền đổi thửa tại
xã Nghĩa Lợi?
Những thay đổi của việc dồn
điền đổi thửa đến tình hình
phát triển kinh tế hộ nông
dân?





Những vấn đề liên quan đến
dồn điền dổi thửa và các tác
động đến phát triển kinh tế hộ
nông dân tại xã Nghĩa Lợi.
Đối tượng khảo sát: Các hộ
nông dân sản xuất nông nghiệp
tại xã Nghĩa Lợi và các đối
tượng có liên quan.


Phạm vi nghiên cứu





Phạm vi nội dung: Nghiên cứu
đánh giá tác động của việc dồn
điền đổi thửa đến phát triển
kinh tế hộ nông dân.
Phạm vi không gian: Địa bàn
xã Nghĩa Lợi.
Phạm vi thời gian: Thời gian
thực hiện đề tài từ 1/2018 đến
5/2018 và số liệu được sử dụng
từ 2015-2017.


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở
sở lý
lý luận
luận


 Các
Cáckhái
kháiniệm

niệmliên
liênquan
quan

 Đặc
Đặc điểm,
điểm, vai
vai trò
trò của
của DĐĐT
DĐĐT đến
đến
phát
pháttriển
triểnkinh
kinhtếtếhộ.
hộ.

 Nội
Nộidung
dungcủa
củaviệc
việcdồn
dồnđiên
điênđổi
đổithửa
thửa
đến
đếnphát
pháttriển

triểnkinh
kinhtếtếhộ.
hộ.

Các
yếu
tố
ảnh
hưởng
 Các yếu tố ảnh hưởng đến
đến việc
việc dồn
dồn
điền
điềnđổi
đổithửa.
thửa.


Cơ sở
sở thực
thực tiễn
tiễn


Công
Công tác
tác dồn
dồn điền,
điền, đổi

đổi thửa
thửa của
của một
một
số
sốnước
nướctrên
trênthế
thếgiới
giới

Kinh
Kinh nghiệm
nghiệm dồn
dồn điền,
điền, tập
tập trung
trung
ruộng
đất
của
một
số
tỉnh

Việt
Nam.
ruộng đất của một số tỉnh ở Việt Nam.

Bài

Bài học
học kinh
kinh nghiệm
nghiệm cho
cho việc
việc dồn
dồn
điền
đổi
thửa.
điền đổi thửa.


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC
3.1 Đặc điểm địa bàn

 Nghĩa Lợi là xã nằm ở phía Nam huyện Nghĩa Hưng, cách trung tâm
huyện 30 km, địa hình của xã có tiếp giáp như sau:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Dân số năm 2017: 7.024 người
- Lao động nông nghiệp năm 2017: 2.161 người
*Thuận lợi:
- Địa hình tương đối bằng phẳng.
- Vị trí địa lý khá thuận lợi để xã phát triển kinh tế đa dạng cùng với các
địa phương trong và ngoài tỉnh.
* Khó khăn:
- Khí hậu có những thời điểm rất khắc nghiệt ảnh hưởng đến phát triển

kinh tế.
- Nước mặn xâ lấn ảnh hưởng đến việc sản xuất.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC
3.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
.
 Khảo sát 50 hộ nông dân thuộc 5 xóm theo
các nhóm đã chia.

Phương pháp thu thập thông tin
 Thu thập số liệu thứ cấp
 Thu thập số liệu sơ cấp

Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

 Xử lý bằng excel, word, máy tính tay..
 Dữ liệu sắp xếp theo hệ thống, phân tổ dữ
liệu, từ đó xây dựng các bảng, biểu, đồ thị

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả: BQ đất
nông nghiệp/hộ, BQ diện tích đất nông
nghiệp/khẩu…
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tác động DĐĐT
đến hộ: Chi phí, thay đổi về tài sản, chi
tiêu…



IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1 Thực trạng thực hiện đề án DĐĐT tại xã Nghĩa Lợi, huyện
Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
4.1.1 Tình hình giao đất tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Đồ thị 4.1. Tình hình sử dụng đất xã Nghĩa Lợi Năm 2017
(Nguồn:Thống kê của xã Nghĩa Lợi năm 2017)


4.1.2 Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
4.1.2.1 Phương án thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
 Đây là bước hết sức quan trọng trong cả quá trình tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa.
 Các cấp ủy Đảng, các ban ngành đoàn thể cần tập trung lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo.
 Đối với các thôn, đội sản xuất: Họp bàn và thống nhất việc dồn điền đổi thửa.
 Lấy phạm vi nghiên cứu là các hộ thuộc 5 xóm Nam Dương, Nam Điền, Kiên Thành, Ngọc Tỉnh, Đồng Mỹ để
nghiên cứu đánh giá công tác thực hiện DĐĐT tại xã.


4.1.2 Tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
4.1.2.2 Căn cứ thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
 Từ phía Chính phủ, Nhà nước
 Từ phía địa phương

4.1.2.3 Quy trình thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Lập quy hoạch

Thành lập ban
chỉ đạo, tiểu
ban thực hiện

Tuyên truyền, tập
huấn, điều tra,
thống kê, thực
hiện quy hoạch

Thực hiện dồn
điền đổi thửa

Hoàn thiện hồ sơ địa
chính và cấp giấy
chứng nhận quyền
sử dụng đất


4.1.3 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa
Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
4.1.3.1 Kết quả đạt được của công tác dồn điền đổi thửa
Bảng 4.3. So sánh kết quả thực hiện với đề án dồn điền đổi
thửa xã Nghĩa Lợi
TT

Chỉ tiêu


ĐVT

Đề án

Kết quả thực hiện

1

Tổng quỹ đất DĐĐT

Ha

349,79

349,79

2

Tổng DT đất NN giao ổn định

Ha

315,6

315,6

3
4
5


Diện tích góp đất
Diện tích đất công
Tổng số hộ giao ổn định

Ha
Ha
Hộ

10,79
34,7
1610

10,79
34,7
1625

6

BQ thửa/hộ

Thửa

2,97

2,96

(Nguồn: Ban địa chính xã Nghĩa Lợi năm 2107)



4.1.3 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi,
huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
4.1.3.2 Đánh giá kết quả của công tác dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
 Do thực hiện tốt công tác chỉ đạo, người dân tự nguyện dồn đổi ruộng nên dồn điền đổi thửa đã hoàn thành
đúng kế hoạch, các hộ thay đổi cơ cấu mùa vụ, sản xuất hiệu quả trên các thửa ruộng mới.
4.1.3.3 Đánh giá kết quả sau dồn điền đổi thửa tại xã Nghĩa Lợi
Bảng 4.5. Sự đánh giá của người dân về chất lượng hệ thống
thủy lợi sau DĐĐT
Chỉ tiêu
Thuận lợi
Trung bình
Kém
SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

SL(hộ)

CC(%)

Hộ <=4 khẩu

15

93,75


0

0

1

6,25

Hộ 5-6 khẩu

21

87,50

3

12,50

0

0

Hộ >=7 khẩu

9

90

1


10

0

0

(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)


4.1.3.4 Thông tin chung về các hộ điều tra
Bảng 4.6. Một số thông tin cơ bản về các nhóm hộ điều tra

Chỉ tiêu

Phân hộ theo quy mô sử dụng

Tổng số

ĐVT

<=4 khẩu
SL

5-6 khẩu

1.Tổng số hộ

Hộ

50


CC(%)
SL
100
16

2.Tuổi BQ chủ hộ

Tuổi

 

 

47,37

 

55,58

 

58,00

 

3.Trình độ chủ hộ

 


 

 

 

 

 

 

 

 

-Cấp I

Người

9

18

0

0

3


12,50

6

60

-Cấp II

Người

18

36

5

31,25

11

45,84

2

20

-Cấp III

Người


23

46

11

68,75

10

41,66

2

20

4.Mức kinh tế

 

 

 

 

 

 


 

 

 

-Khá

 

8

16

3

18,75

3

12,5

2

20

-Trung bình

 


39

78

12

75,00

19

79,17

8

80

-Nghèo

 

3

6

1

6,25

2


8,33

-

-

9/8/17

CC(%)

SL

>=7 khẩu

CC(%)

SL

CC(%)

 

24

 

10

 


(Nguồn: Điều tra hộ nông dân)


4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ
nông dân tại xã Nghĩa Lợi

4.2.1.1 Tác động tích cực

Bảng 4.7. Tình hình ruộng đất ở các nhóm hộ
Phân loại theo quy mô sử dụng

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng

<=4 khẩu
SL

5-6 khẩu

CC

SL

>=7 khẩu
CC

SL


CC

1.Tổng số hộ điều tra

Hộ

50

16

32

24

48

10

20

2.Tổng diện tích đất canh tác

 

 

 

 


 

 

 

 

- Truớc DĐĐT

M2

93.100

27.100

29,11

45.900

49,30

20.100

21,59

- Sau DĐĐT

M2


94.100

25.900

27,52

47.000

49,95

21.200

22,53

3.Tổng số thửa

 

 

 

 

 

 

 


 

- Truớc DĐĐT

Thửa

236

76

32,20

113

47,88

47

19,92

- Sau DĐĐT

Thửa

128

42

32,81


58

45,31

28

21,88

4. BQ thửa/hộ

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trước DĐĐT

Thửa


 

4,75

 

4,71

 

4,70

 

- Sau DĐĐT

Thửa

 

2,62

 

2,42

 

2,80


 

- Sau DĐĐT

M2/thửa

 

616,67

 

810,34

 

757,14

 

(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)


4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế
hộ nông dân tại xã Nghĩa Lợi
4.2.1.1 Tác động tích cực

 Trao đổi ruộng đất giữa các hộ


Bảng 4.8. So sánh tình hình trao đổi ruộng đất giữa các hộ
Thuê, đấu thêm

Nhóm hộ

Xóm

Trước DĐĐT

Cho thuê, mượn

Sau DĐĐT

Trước DĐĐT

Sau DĐĐT

Số hộ

DT(m2)

Số hộ

DT(m2)

Số hộ

DT(m2)

Số hộ


DT(m2)

Kiên Thành

1

500

1

1000

-

 

1

1000

Nam Điền

1

1000

1

750


-

 

-

 

Tràng sinh

1

1500

2

2000

1

1000

3

1500

Kiên Thành

1


500

3

1500

1

1250

1

2000

Nhóm >=7 khẩu

Đồng Nam

1

500

2

500

-

 


-

 

Tổng

 

5

4000

9

11000

2

2250

6

7500

Nhóm <=4 khẩu

Nhóm 5-6 khẩu

(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)



4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế
hộ nông dân tại xã Nghĩa Lợi

4.2.1.1 Tác động tích cực
 Thay đổi cơ cấu mùa vụ,
đẩy mạnh thâm canh tăng vụ

Bảng 4.9. Các công thức luôn canh 3 vụ mà các hộ đang áp dụng

Thời vụ chính
Vụ Đông xuân

Thời gian sinh trưởng (ngày)

Bắt đầu - kết thúc

 

 

- Lúa xuân sớm : BC...

175 – 180

22 – 27/11 đến 22 – 27/5

- Lúa xuân muộn: lai,


125 – 130

12 – 15/1 đến 17 – 22/5

- Lúa + cá

Thả sau cấy 10 – 15 ngày, cỡ 20 – 30 con/kg chủ yếu vào ruộng lúa có đào rãnh

Vụ Hè thu

 

 

- Lúa tám thơm

120

 

- Khang dân

120

 

- Cá

Thả sau cấy 10 – 15 ngày, cỡ 15 – 20 con/kg vào ruộng lúa lai ổn định nước


Vụ Đông

 

 

- Ngô, lạc
- Vịt

Cuối tháng 10 thu hoạch lúa trồng màu, kết hợp nuôi vịt trong thời gian này
(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)


4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển
kinh tế hộ nông dân tại xã Nghĩa Lợi
4.2.1.1 Tác động tích cực
 Đầu tư cho tăng năng suất

Bảng 4.10. So sánh năng suất của một số giống lúa chính
trước và sau dồn điền đổi thửa ở các hộ
Nhóm hộ

Loại giống

<=4khẩu

5-6 khẩu

>=7 khẩu


Trước DĐĐT

Sau DĐĐT

Trước DĐĐT

Sau DĐĐT

Trước DĐĐT

Sau DĐĐT

 

 

 

 

 

 

150

160

145


155

145

150

-

150

-

160

-

145

130

-

140

-

120

-


2. Vụ Hè thu

 

 

 

 

 

 

- Khang dân

-

150

-

160

-

155

- Lúa lai


155

165

160

170

150

160

- Nếp cao

135

-

140

-

120

-

-

140


-

1. Vụ Đông Xuân
- Lúa lai
- Khang Dân
- Nếp ngắn ngày

- Tám

(Nguồn:
tra hộ nông140
dân)
145 Tổng hợp điều
-


4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ
nông dân tại xã Nghĩa Lợi
4.2.1.1 Tác động tích cực
o Cơ cấu lao động và thu nhập
Bảng 4.11. Tích lũy tài sản ở các nhóm hộ điều tra
Loại tài sản

Số lượng trung bình/hộ (cái /hộ)
Năm 2011

Năm 2017

Điện thoại


1

2,42

Quạt điện

1.14

2,6

Nồi cơm điện

1

1,34

Ti vi

1

1.24

1,44

2,4

Xe máy

(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)



4.2.1 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ
nông dân tại xã Nghĩa Lợi
4.2.2.2 Tác đông tiêu cực
 Chi phí sản xuất tăng lên
- Hầu hết chi phí sản xuất nông càng ngày càng tăng.
- Chưa kể đến quy mô sản xuất lớn hơn, để tránh có sự không đồn đều trên 1 thửa ruộng thời vụ cũng được quan
tâm nhiều hơn.
 Làm giảm đất sản xuất của hộ nông dân
- Đây là tác động không mong muốn đối với những người sản xuất do bớt 10 m 2/sào để quy hoạch lại giao
thông thuỷ lợi nội đồng để thuận lợi cho sản xuất và chủ động trong tưới tiêu nước với sự đồng thuận của các
hộ.


Ý kiến của các hộ điều tra khi thực hiện dồn điền đổi thửa
Bảng 4.12. Ý kiến đánh giá của người dân về dồn điền đổi thửa
Tiêu chí
Làm đất

Gieo trồng

Ý kiến

đánh giá

<=4 khẩu

Thuận lợi hơn

93,75


90

8,34

6,25

10

Thuận lợi hơn

87,50

87,50

90

Không đổi

12,50

12,50

0

0

0

10


100

93,75

100

0

6,25

0

91,66

87,50

90

0

12,50

10

8,34

0

0


91,66

87,50

90

Không đổi

Thuận lợi hơn
Không đổi
Thuận lợi hơn

Giao thông, thuỷ lợi nội đồng

Không đổi
Kém hơn

Vận chuyển
 ...

>=7 khẩu

91,66

Kém hơn
Chăm sóc

5-6 khẩu


Thuận lợi hơn
Không đổi
Kém hơn

...



4,17
4,17



6,25
6,25



10
0

(Nguồn: Tổng hợp điều tra hộ nông dân)


4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác dồn điền đổi thửa tại xã
Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định


4.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dồn điền đổi
thửa tại xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

4.2.3.1 Những thuận lợi

Những thuận
lợi

Nguồn nhân lực

Quy hoạch sử dụng
đất
Cách thức tổ chức
thực hiện

Được chủ động trong đào đắp giao thông thủy
lợi, quy hoạch kênh mương phục vụ sản xuất.

Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đầu tư
thâm canh, ứng dụng cơ giới hóa, trên cả đất
xấu và đất tốt.
Thành lập các ban chỉ đạo, tiểu ban, thống kê,
quy hoạch, phân thửa,.. Giải quyết vấn đề phát
sinh khi thực hiện.

4.2.3.2 Những khó khăn

Những khó
khăn

Trong công tác
quy hoạch


Còn nhiều thửa nhỏ, phân tán hạn chế phần nào
đầu tư thâm canh; thủy lợi còn bất cập trong
xây dựng, khó khăn tưới tiêu.

Khi xác lập
phương án, và
thực hiện

Năng lực cán bộ còn yếu, xây dựng, triển khai
phương án còn chậm.


×