Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã xuân phúc, huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.85 KB, 29 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“Thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Xuân
Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa”

Giảng viên hướng dẫn

: Th.s Lương Thị Dân

Sinh viên thực hiện

:

Lớp

: K59 KTNNA


NỘI DUNG

Phần I: Mở đầu

Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phần V: Kết luận và kiến nghị



Phần I. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sinh kế đang là mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay của con người. Nó là điều kiện cần thiết cho quá
trình phát triển nâng cao đời sống của con người nhưng vẫn đáp ứng được đòi hỏi về chất lượng môi
trường tự nhiên

“Thực trạng sinh kế của
đồng bào dân tộc thiểu số
trên địa bàn xã Xuân Phúc,
huyện Như Thanh, tỉnh
Thanh Hóa”.

Việt Nam là một nước nông nghiêp với 67,54% dân số sống ở nông thôn lao động nông nghiệp chiếm 47,55
lao động cả nước. Nông thôn là nơi sinh sống hầu hết các dân tộc như: Tày, Nùng, Mông, Dao, Thái… mỗi
dân tộc có cách mưu sinh kiếm sống khác nhau nhưng nhìn chung sản xuất nông nghiêp là chủ yếu và dựa
vào các nguồn lực có sẵn như đất đai, rừng, sông… để người dân sinh sống.

Xã Xuân Phúc là một xã miền núi của huyện Như Xuân trước đây, nay là Như Thanh. Xã có một số dân tộc
thiểu số sinh sống như: Mường, Thái, Thổ… thu nhập chủ yếu của họ là từ chăn nuôi, trồng trọt, lao động
làm thuê và một số hoạt động buôn bán khác


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về sinh kế;


Trên cơ sở đánh giá thực trạng sinh kế của

Phản ánh thực trạng về phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Xuân Phúc,

đồng bào dân tộc thiểu số từ đó đề xuất

huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa;

một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế và
nâng cao thu nhập ổn định đời sống của
đồng bào dân tộc thiểu số xã Xuân Phúc,
huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.

Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sinh kế ở địa phương;

Định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế ổn định và bền vững của đồng
bào dân tộc thiểu số của xã trong thời gian tới;


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa

bàn xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
- Đối tượng khảo sát: các hộ dân tộc trên địa bàn xã

Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nội dung: Tập chung nghiên cứu về sinh kế của các đồng bào dân tộc thiểu số

Phạm vi không gian: - Xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa
Phạm vi thời gian: - Số liệu thứ cấp thu thập từ năm (2015-2017)
- Thời gian thực hiện đề tài (06/01/2018 đến ngày 22/05/2018).


Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Lý luận

-

Khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, dân

Thực tiễn

-

giới: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,

tộc thiểu số

-

Nội dung nghiên cứu về sinh kế của các hộ
dân tộc tại địa phương

-


Indonesia

-

Kinh nghiệm sinh kế ở Việt Nam: hiện nay có
rất nhiều công trình nghiên cứu và dự án

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của các
hộ dân tộc

Kinh nghiệm sinh kế của các nước trên thế

phát triển về sinh kế

-

Bài học kinh nghiệm…


Phần III. Đặc điểm địa bàn và Phương pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên

-

Vị trí địa lý: cách trung tâm huyện

Điều kiện Kinh tế-xã hội


-

2.510,12ha (( nông-lâm-nghiệp (80,65%), phi

khoảng 8km.

-

nông nghiệp (18,19%), chưa sử dụng (1,16%))

Địa hình: rất phức tạp, chủ yếu là đồi
núi.
Đất đai, thổ nhưỡng: đồi rừng, phù

-

Khí hậu, thủy văn: ảnh hưởng sâu
sắc của gió lào

Nhân lực: dân số 3.889 người. Lao động: 2.402
lao động

sa.

-

Đất đai: tổng diện tích đất tự nhiên là

-


Cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, điện, trường
học.


3.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập thông tin

Chọn điểm nghiên cứu

Đề tài lựa chọn 3 địa điểm

- Thông tin thứ cấp: bài báo, văn bản

trên địa bàn xã Xuân Phúc là

báo cáo,...

thôn Rộc Răm, Đồng Chuối,

-

Đồng Quạ

60 hộ bằng bảng hỏi,

Thông tin sơ cấp: tiến hành điều tra

Xử lý thông tin


-

Xử lý trên phần mềm EXCEL
Các kết quả xử lý số liệu được

Trình bày dưới dạng bảng thống
kê.

Phân tích thông tin

-

Phân tổ thống kê
Thống kê so sánh, thống kê mô tả
Phỏng vấn người nắm giữ thông tin (KIP)


3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu phản ánh thực trạng sinh kế

-

Diện tích đất trồng trọt (ha)

Chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn sinh kế

-


Số lượng vật nuôi (con)
Số hộ buôn bán (hộ)
Số hộ hàng quán (hộ)

Nguồn vốn con người (số nam, nữ, tuổi, trình độ học vấn lao động)
Nguồn vốn tự nhiên (diện tích đất nhà ở, đất sản xuất nông
nghiệp…)

-

Nguồn vốn tài chính (số hộ vay vốn, số tiền vay của hộ
Nguồn vốn xã hội (số lượng trang thiết bị phục vụ cho đời sống sản
xuất)

Chỉ tiêu phản ánh kết quả sinh kế

-

Thu nhập
Thu nhập bình quân
Mức độ xóa đói giảm nghèo

Chỉ tiêu phản ánh chiến lược sinh kế

-

Tỉ lệ hộ muốn chuyển đổi sinh kế
Tỉ lệ hộ tham gia các hoạt động sinh kế mới



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Khái quát sinh kế của các hộ trên địa bàn xã

Bảng 4.1 Hoạt động chăn nuôi xã Xuân Phúc giai đoạn (2015-2017)
Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

So sánh (%)
16/15

17/16

BQ

1 Lợn

Con

587

620

624


102,56

103,65

103,1

2 Trâu,bò,dê

Con

997

1023

1068

102,61

104,4

103,5

3 Gia cầm

Con

17780

16652


15600

93,66

93,68

93,67

3,21

3,25

3,75

101,25

115,38

108,08

4 Giá trị sản xuất

Tỷ đồng

(Nguồn: Ban thông kê xã Xuân Phúc, 2018)

 Nhìn chung hoạt động chăn nuôi cũng góp phần tăng thu nhập cho gia đình và rất có tiềm năng phát triển kinh tế hộ



4.1 Khái quát sinh kế của các hộ trên địa bàn xã

Bảng 4.2 Giá trị sản xuất trồng trọt tại xã Xuân Phúc giai đoạn 2015 - 2017

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

So sánh
16/15

1 Diện tích đất SXNN

Ha

2 Năng suất cây trồng

 

17/16

BQ

2.033,38


2.030,44

2.024,42

99,86

99,7

99,78

 

 

 

 

 

 

Năng suất lúa

Tạ/ha

60

48


45

80

93,75

86,6

Năng suất ngô

Tạ/ha

35

34

32

97,14

94,12

95,62

Tấn

8.056

7.865


7.624

97,63

96,94

97,28

Tỷ đồng

31,07

29,78

38,89

95,85

130,6

96,43

3 Sản lượng
4 Giá trị sản xuất

(Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Phúc, 2018)

 Hoạt động trồng trọt của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã có xu hướng giảm do ảnh hưởng các yếu tố ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu,
dịch bệnh,…



4.2 Thực trạng sinh kế
4.2.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương
Bảng 4.3 Đánh giá của người dân về những rủi ro
Chỉ tiêu

Không bị ảnh hưởng

Bão, lũ lụt

Dich bệnh

Biến đổi khí hậu, hạn hán

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(hộ)

(%)


(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

3

5,00

0

0,00

2

3,33

Ảnh hưởng ít

14

23,33

0

0,00


26

43,33

Ảnh hưởng trung bình

24

40,00

18

30,00

28

46,67

Ảnh hưởng nhiều

17

28,33

41

68,33

4


6,67

2

3,33

1

1,67

0

0,00

60

100,0

60

100,00

60

100,00

Ảnh hưởng rất nhiều

Tổng


(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2018)

 Tất cả những rủ ro trên ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số


4.2.2 Nguồn lực sinh kế

 Nguồn vốn con người
Bảng 4.4 Thông tin về các hộ điều tra
Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng số hộ điều tra
1 Giới tính của chủ hộ

Hộ
 

Mường

Thái
40

20

 

 


-

Nam

Người

33

17

-

Nữ

Người

7

3

52,92

50,25

 

 

 


2 Tuổi BQ của chủ hộ
3 Trình độ học vấn

Tuổi

-

Mù chữ

Người

0

0

-

Cấp 1

Người

0

1

-

Cấp 2


Người

16

8

-

Cấp 3

Người

21

11

-

Trên cấp 3

Người

3

0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)


Nguồn vốn con người

Bảng 4.5 Tình hình cơ bản về lao động của các hộ năm 2017
 

 

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng số hộ điều tra

Hộ

1.Số nhân khẩu

Mường
SL (hộ)

Thái
CC (%)

SL (hộ)

CC (%)

40

61,67

20


38,33

Người

156

100

108

100

1.1. Nam

Người

81

51,92

58

53,70

1.2. Nữ

Người

75


48,08

50

46,30

2.Số LĐ

Người

142

100

93

100

2.1.LĐ nam

Người

77

54,23

53

56,99


2.2. LĐ nữ

Người

65

45,77

40

43,01

3.LĐNN

Người

111

78,17

75

80,65

4.LĐPNN

Người

31


21,83

18

19,35

5.Khẩu/hộ

Khẩu/hộ

4,22

-

4,71

-

5.1.LĐ nữ/hộ

Người/hộ

1,76

-

1,74

-


5.2.LĐ nam/hộ

Người/hộ

2,08

-

2,30

-

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


Nguồn vốn tự nhiên
Dân tộc Mường
Đất nông-lâm nghiệp
Đất NTTS
Đất ở,vườn,chuồng

0.01 0.02

0.97

Dân tộc Thái
Đất nông-lâm nghiệp
Đất NTTS
Đất ở,vườn,chuồng


0.01 0.03

0.96

 Diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm diện tích lớn tạo điều kiên cho các hộ dân tộc phát triển kinh tế nông nghệp. Tuy nhiên người dân
vẫn chưa có ý thức bảo vệ rừng, khai thác , phá rừng nhiều dẫn tới hậu quả như, lũ lụt, rửa trôi….


 Nguồn vốn tài chính
Bảng 4.7 Nguồn tài chính của các hộ dân tộc thiểu số năm 2017

Tiêu chí

SL (Trđ)

Mường

Số hộ
SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

Thái
CC (%)

SL (hộ)


CC (%)

1. Tổng số

719

60

100,0

40

66,67

20

33,33

- Số hộ vay vốn

719

38

63,33

23

57,5


15

75,0

- Số hộ không vay vốn

-

22

36,67

17

42,5

5

25,0

2. Nguồn vay

-

38

100,0

23


100

15

100,0

- Ngân hàng

617

33

86,84

21

91,3

12

80,0

-Người quen

102

5

13,16


2

8,7

3

20,0

-

38

100,0

23

100,0

15

100,0

- Mua đồ dùng, sửa sang nhà cửa

380

20

52,63


11

47,83

9

60,0

- Đầu tư cho sản xuất

232

13

34,63

9

39,13

4

26,67

- Khác

107

5


13,16

3

13,04

2

13,33

3. Mục đích vay


Nguồn vốn vật chất
Tình trạng nhà ở của các hộ điều tra

Dân tộc Thái

Dân tộc Mường

0.13

0.88

10%
Nhà gỗ, vách

Nhà gỗ, vách

Nhà xây


Nhà xây

90%

 Nhà ở cũng là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá mức sống của hộ, thông thường các hộ có sinh kế ổn định sẽ có mức sống cao và tình trạng
nhà ở tốt và được xây kiên cố, đối với hộ có sinh kế không ổn định thì thường là nhà gỗ, vách không ổn định


Nguồn vốn vật chất
Ngoài vấn đề nhà ở, các loại phương tiện phục vụ sinh hoạt và các loại máy móc phục vụ sản xuất cũng một phần ảnh hưởng đến sinh kế
của dân.

Bảng 4. 9 Tình hình tài sản của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Chỉ tiêu

Mường
SL (hộ)

Thái
CC(%)

SL (hộ)

CC(%)

Xe máy

38


95,0

20

100,0

Tivi

40

100,0

20

100,0

Tủ lạnh

12

30

7

35,0

Đầu video

18


45

13

65,0

Điện thoại

40

100

20

100,0

Bếp ga

16

40

7

35,0

Máy cày

2


5,0

1

5,0

Bình phun

17

42,5

8

40

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2018)

 Các hộ hầu như chỉ quan tâm mua sắm các đồ dùng cho các nhân và gia đình, còn các máy móc phụ vụ sản xuất thì phụ thuộc vào thuê, mượn.


Nguồn vốn xã hội
Bảng 4.10 Số lượng và mức độ tham gia của các hộ vào các buổi họp thôn năm 2017

Tiêu chí

Số lượng

Tỷ lệ(%)


1.Tỷ lệ tham gia

58

96,67

- Chỉ chồng tham gia

23

39,67

-Chỉ vợ tham gia

31

53,45

- Người khác trong gia đình

4

6,9

2. Mục đích tham gia

 

 


58

96,67

- Tham gia ý kiến

7

11,67

3. Mức độ tham gia

 

 

56

93,33

- Bình thường

0

0

- Ít

4


6,67

-Tiếp cận thông tin từ thôn

-Thường xuyên

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ,2018)


4.2.3 Chiến lược sinh kế

Chiến lược sinh kế của các hộ dân tộc
60
50

Tồn tại
Tích lũy
tái sản xuất

40
30
20
10
0

Mường

Thái

 Thông thường các chiến lược sinh kế của đồng bào DTTS nơi đây chỉ dừng lại ở chiến lược tồn tại. Tức là họ chỉ lựa chọn và quyết định thực hiện các

hoạt động tạo thu nhập chỉ để tồn tại mà chưa có tích lũy.


Chiến lược sinh kế
Bảng 4.12 Đa dạng hóa nghề nghiệp của các hộ

Mường

Thái

Nghề nghiệp
SL(hộ)

Trồng trọt - chăn nuôi

CC(%)

SL (hộ)

CC(%)

40

100,0

20

100,0

Trồng trọt - Chăn nuôi - buôn bán


5

12,5

3

15,0

Trồng trọt - chăn nuôi -Công chức

3

7,5

0

0

Trồng trọt - chăn nuôi - Làm thuê

32

80,0

17

85,0

(Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2018)




Kết hợp nhiều hoạt động sinh kế để đa dạng hóa nguồn thu nhập, hạn chế rủi ro. Tỷ lệ tham gia các ngành nghề có
sự khác nhau và đem lại thu nhập không giống nhau.


4.3 Kết quả hoạt động sinh kế

Bảng 4.13 Thu nhập của các hộ dân tộc trên địa bàn xã xuân Phúc năm 2017

Chỉ tiêu

DVT

Mường
SL(trđ)

Thái
BQ/hộ

SL (trđ)

BQ/hộ

Trồng trọt – chăn nuôi

Tr đồng

578,59


14,46

370,28

9,26

Trồng trọt – chăn nuôi – buôn bán

Tr đồng

462,1

71,54

193,9

64,63

-

Trồng trọt – chăn nuôi

Tr đồng

73,3

14,66

42,7


14,23

Buôn bán

Tr đồng

284,4

56,88

151,2

50,4

Trồng trọt – chăn nuôi – công chức

Tr đồng

200,97

66,99

0

0

-

Trồng trọt – chăn nuôi


Tr đồng

40,17

13,39

0

0

Công chức

Tr đồng

160,8

53,6

0

0

Trồng trọt – chăn nuôi – làm thuê

Tr đồng

1087,92

34


650,38

38,26

-

Trồng trọt- chăn nuôi

Tr đồng

465,12

14,54

327,58

19,27

Làm thuê

Tr đồng

622,8

19,46

322,8

18,99


(Nguồn: Số liệu điều tra hộ,2018)



Mức thu nhập của một số hộ gia đình vẫn không đủ cung cấp cho các thành viên trong gia đình từ việc đi học đến sinh hoạt


Kết quả của hoạt động sinh kế
Bảng 4.15 Đáng giá chung về kết quả sinh kế
Chỉ tiêu

Mường
SL (hộ)

Tổng
Thu nhập so với năm trước

Thái
CC (%)

SL (hộ)

CC(%)

40

100

20


100

 

 

 

 

-

Tăng

12

30,0

9

45,0

-

Không đổi

19

47,5


8

40,0

-

Giảm

9

22,5

3

15,0

Lương thực

 

 

 

 

-

Dư thừa


9

22,5

7

35,0

-

Đủ

25

62,5

11

55,0

-

Thiếu

6

15,0

2


10,0

 

 

 

 

Môi trường sống

-

Cải thiện

23

57,5

12

60,0

-

Không cải thiện

17


42,5

8

40,0

(Nguồn : Thông tin điều tra hộ, 2018)


4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của đồng bào DTTS

Yếu tố bên trong

Điều kiện
kinh tế

Dân số, lực
lượng lao
động

Yếu tố bên ngoài

Trình độ học

Cơ chế

Biến đổi khí

Văn hóa xã


vấn

chính sách

hậu

hội

Pháp luật


4.5 Giải pháp nhằm ổn định và phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã

Tập chung hoàn thiện, phát triển kết cấu hạ tầng, kỹ thuật và
xã hội

Phát triển kinh tế gắn liền với tiềm năng, lợi thế của xã

Giải pháp chung

Chú ý phong tục tập quán, đặc điểm của từng dân tộc để
phát triển kinh tế bền vững

Chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp và mang
hiệu quả kinh tế cao


×