Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ỨNG xử với DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI lợn THỊT của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã tân lập HUYỆN lạc sơn TỈNH hòa BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LuẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG XỬ VỚI DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN LẬP
HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn
Lớp

: K59 – PTNTE

Giáo viên hướng dẫn

: Th.s Giang Hương

HÀ NỘI - 2018

1


NỘI DUNG BÁO CÁO

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHẦN VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

 Việt Nam là một nước nông nghiệp, với khoảng 65,49% dân số sống ở khu vực nông thôn và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
 Tân Lập là một xã thuần nông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, các hộ trong xã hầu như 98% là đều chăn nuôi lợn, Trong chăn nuôi lợn luôn
phải đối mặt với các rủi ro về dịch bệnh như: Lở mồm long móng, tai xanh, Tụ huyết trùng… Đây cũng là trong những khó khăn trong chăn
nuôi lợn là dịch bệnh xảy làm năng suất chăn nuôi không ổn định và làm ảnh hưởng tới kinh tế của các hộ chăn nuôi

 Để nâng cao khả năng ứng xử với dịch bệnh của hộ trong chăn nuôi lợn thịt. Và nâng cao năng suất và hiệu quả và đem lại thu nhập cao cho
hộ chăn nuôi.



“Ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân trên địa bàn xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình’’

3


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch bệnh và ứng xử của hộ nông dân với
dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng dịch bệnh và
ứng xử của hộ nông dân trong chăn nuôi lợn


Đánh giá thực trạng dịch bệnh và ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi
lợn thịt trên địa bàn xã Tân Lập.

thịt trên địa bàn xã Tân Lập huyện Lạc Sơn
tỉnh Hòa Bình. Từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ
nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn
thịt tại địa phương.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ứng xử của hộ nông dân đối với dịch bệnh trong chăn
nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Tân Lập.

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân đối với dịch bệnh
trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Tân Lập trong thời gian tới

4


1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng

- Khách thể nghiên cứu:

Phạm vi

-

đến chăn nuôi lợn thịt, và ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt với


+ Các hoạt động trong chăn nuôi lợn thịt.

dịch bệnh trên đia bàn xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa

+ Ứng xử với dịch bệnh đối với chăn nuôi lợn thịt của
các hộ nông dân.
- Chủ thể nghiên cứu:
+ Các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã tân
lập.

Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan

Bình.

-

Không gian: Trên Địa bàn xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa
Bình

-

Thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2014 đến năm
2016

5


PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


CƠ SỞ LÝ LUẬN



Một số khái niệm liên quan về ứng xử với dich bệnh
trong chăn nuôi lợn thịt.





Các dịch bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn thịt
Các biện pháp giảm thiểu dịch bệnh trong chăn nuôi
Nội dung nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với dịch
bệnh trong chăn nuôi lợn thịt



Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của hộ nông dân trong
chăn nuôi lợn

CƠ SỞ THỰC TIỄN

 Tình hình chăn nuôi lợn ở việt nam
 Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi trên cả nước
 Các chủ chương, chính sách của nhà nước
Các nghiên cứu liên quan


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


- Xã Tân Lập nằm ở phía Tây Bắc của huyện Lạc Sơn cách
trung tâm huyện 14 Km.
- Phía Đông giáp với xã Văn Nghĩa.
- Phía Tây giáp với xã Miền Đồi.
- Phía Nam giáp với xã Nhân Nghĩa.
- Phía Bắc giáp với xã Tuân Đạo.
- Năm 2017, xã có tổng diện tích đất 1487.75ha, với mật
độ dân số là 8015 người.
-

Nhiệt độ TB 22,5-23°C, lượng mưa 1.250-

1300mm/năm, độ ẩm 84%.

7


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

 Thứ cấp: tài liệu, báo cáo, sách...
 Sơ cấp: điều tra 40 hộ và phỏng vấn cán

 Chọn điểm: Điều tra 40 hộ thuộc 4 xóm

bộ địa phương.


tại xã Tân Lập: Sào,Trại, Kỵ, Lâu.

PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích thông tin

 PP thống kê mô tả
 Phương pháp so sánh
 PP phân tổ thống kê

Phương pháp xử lý thông tin

 Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm
Excel.

8


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hệ thống các chỉ tiêu
- Chỉ tiêu thể hiện tình hình chăn nuôi lợn thịt

- Chỉ tiêu thể hiện tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt

- Chỉ tiêu thể hiện thiệt hại do dịch bệnh

- Chỉ tiêu thể hiện ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân



PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi
4.1Thực trạng chăn nuôi
4.1

lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình

Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ chăn nuôi về dịch bệnh

4.2

trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Tân Lập

Giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử của hộ chăn nuôi đối với dịch bệnh

4.3

trong chăn nuôi lợn thịt

10


4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện L ạc Sơn,
Tỉnh Hòa Bình
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Lập

Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Tân Lập qua 3 năm (2014-2016)


(Nguồn: Ban thú y xã, 2018)


4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện L ạc Sơn, T ỉnh
Hòa Bình
4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Tân Lập
Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Tân Lập qua 3 năm
(2015-2017)
Năm

So sánh (%)

Chỉ tiêu
2015

2016

2017

16/15

17/16

BQ

Tổng đàn lợn

2800


3000

2400

107,14

80

93,57

Lợn nái

1200

1450

1100

120,83

75,86

98,35

Lợn thịt

1600

1550


1300

103,22

83,87

93,54

(Nguồn: Ban thú y xã, 2018)

12


4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa
Bình

4.1.2 Đặc điểm các hộ điều tra
Bảng 4.3. Thông tin chung chủ hộ chăn nuôi lợn thịt được điều tra
Quy mô
Chỉ tiêu

ĐVT

Tính chung
QMN

QMV

QML


1. Số hộ điều tra

Hộ

14

15

11

40

2. Đặc điểm chủ hộ

 

 

 

 

 

Tuổi

Năm

39,28


35,66

35,63

36,92

Giới tính

 

 

 

 

 

- Nam

%

57,14

73,33

81,81

70,00


- Nữ

%

42,85

26,66

18,18

30,00

Trình độ

 

 

 

 

 

- Tiểu hoc

Người

2


1

0

3

- THCS

Người

7

6

5

18

- THPT

Người

5

8

6

19


3. Tỉ lệ tham gia tập huấn

%

35,71

26,66

45,45

35,00

4. Số nhân khẩu BQ/ hộ

Người

3,92

4,26

4,54

4,22

5. Số lao động BQ tham gia chăn nuôi lợn thịt

Người

1,21


1,46

1,22

1,32

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa
Bình

4.1.3 Tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch trong chăn nuôi lợn thịt

Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt

Tỉ lệ (%)
25

22.5

20

15

12.5

10

5


0

2.5

Bệnh tụ huyết trùng

Bệnh tiêu chảy

Bệnh viêm màng phổi

Biểu đồ 4.1: Các loại bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn thịt
14


4.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại xã Tân Lập, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa
Bình

4.1.4 Nhận thức của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt

6.45
6.25
8.33

10.53

(%) ý kiến

16.13
15.63

16.67
15.79

15.79
19.44

Bệnh ecoli
Bệnh tụ huyết trùng
Bệnh tiêu chảy
Bệnh viêm màng phổi

25.81
25
25

19.35
18.75
0

32.26

0

34.78
30.56
10

20

30


40

57.89
50

60

70

Biểu đồ 4.2. Đánh giá của hộ chăn nuôi lợn thịt về dịch bệnh của lợn theo mùa

15


4.1.5 Thưc trạng ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ được điều tra

4.1.5.1 Ứng xử của hộ nông dân trong phòng bệnh trong chăn nuôi lợn thit

Bảng 4.4. Các loại thuốc phòng bệnh thường dùng trong chăn nuôi lơn thịt
(Đvt:%)

Loại bệnh

QMN

QMV

QML


Bệnh tai xanh

7,14

46,66

72,72

Bệnh tụ huyết trùng

28,57

53,33

63,63

Bệnh tiêu chảy

35,71

66,66

81,81

Bệnh viêm màng phổi

14,28

33,33


54,54

Bệnh phó thương hàn

21,42

2666

36,63

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.1.5 Thưc trạng ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ được điều tra

4.1.5.1 Ứng xử của hộ nông dân trong phòng bệnh trong chăn nuôi lợn thit
Bảng 4.5. Tình hình vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi lợn thịt
(Đvt:%)
QUY MÔ
Diễn giải
QMN

QMV

QML

- Tiêu trùng khử độc

 


 

 

Hàng ngày

7,14

0

9,09

Hàng tuần

35,71

33,33

36,36

Hai tuần một lần

28,57

46,66

45,45

Hàng tháng


1428

13,33

9,09

- Sau khi bán lợn

1428

6,66

0

- Vệ sinh chuồng trại

 

 

 

Hàng ngày

57,14

66,66

81,81


2-3 ngày

4285

33,33

13,33

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.1.5 Thưc trạng ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ được điều tra

4.1.5.2 Ứng xử của hộ khi xảy ra dịch tại địa phương trong chăn nuôi lợn thịt

Bảng 4.6. Ứng xử của hộ khi có dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt tại địa phương

(Đvt:%)

QMN

QMV

QML

(N=14)

(N=15)

(N=11)


Bán lợn ngay

42,85

6,66

9,09

Tăng cường Phun thuốc

21,42

20,00

27,27

Tăng cường vệ sinh

28,57

33,33

1818

Không cho người lạ vào thăm

0

13,33


9,09

Sử dụng thuốc kháng sinh

7,14

26,66

36,36

Lựa chọn ứng xử

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

 Các hộ chăn nuôi trên địa bàn đều có ý thức phòng bệnh khi dịch bệnh tại đia phương.
 Các hộ chăn nuôi có ứng xử là bán lợn ngay chiếm tỉ lệ cao nhất so với các quy mô còn lại

18


4.1.5 Thưc trạng ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ được điều tra

4.1.5.3 Ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt khi lợn bị bệnh
(Đvt:%)

Bảng 4.7. Ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt khi lợn bị bệnh
QMN

QMV


QML

(N=14)

(N=15)

(N=11)

Bán ngay

28,57

26,66

1818

Tăng cường phun thuốc khử trùng

21,42

33,33

27,27

Cho uống thuốc bổ , điện giải

14,28

13,33


0

Gọi thú y viên

35,71

26,66

54,54

Loại ứng xử

(Nguồn: Số liệu điều tra , 2018)

 Các hộ có tỉ lệ khá cao trong việc lợn bị bệnh gọi thú y viên.
 Việc bán lợn khi lợn bị bệnh sảy ra tất cả các quy mô, nhưng quy mô vừa chiếm tỉ lệ cao nhất.
19


4.1.5 Thưc trạng ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ được điều tra

4.2.5.4 Ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt khi lợn bị chết
(Đvt:%)

Bảng 4.8. Ứng xử của hộ chăn nuôi lợn thịt khi lợn bị bệnh chết

Loại ứng xử

QMN


QMV

QML

Mổ thị tiêu dùng trong hộ

21,42

13,33

9,09

Vứt đi

28,57

20

18,18

Tiêu hủy

14,28

40

45,45

Bán giá rẻ


35,71

33,33

27,27

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)

 Nhìn chung các hộ chăn nuôi ở 3 quy mô đều có ý thức trong việc xử lí số con lợn bị bệnh chết.
Tuy nhiên có một số hộ ở quy mô nhỏ vứt là chiếm tỉ lệ cao nhất.

20


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Tân Lập



Vốn đầu tư trong chăn nuôi
Bảng 4.9. Ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của hộ có mức vốn đầu tư khác nhau

(Đvt: %)

Vốn đầu tư

Vốn đầu tư

( dưới 20 triệu đồng)


(trên 20 triệu đồng)

(N=21)

(N= 19)

I. Khi có dịch bệnh tại địa phương

 

 

Bán ngay

3333

5,26

Tăng cường phòng bệnh

66,66

94,73

II. Khi lợn bị bệnh

 

 


Bán ngay

38,09

21,05

Chữa trị

61,90

78,94

III. Khi lợn bị chết

 

 

Mổ tiêu dùng trong hộ

23,80

15,78

vứt đi

38,09

31,57


Chôn

9,52

36,84

Bán với giá rẻ

19,04

15,78

Loại ứng xử

(Nguồn: số liệu điều tra,2018)

21


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Tân Lập



Trình độ học vấn của hộ

Bảng 4.10. Ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ trình độ học vấn trên địa bàn xã Tân Lập
(Đvt:%)
Trình độ

Loại ứng xử

TH – THCS

THPT

(N=21 )

(N=19)

 

 

28.57

15.78

71.28

78.94

 

 

30.09

21.05


61.90

78.94

 

 

23.80

5.26

2. Vứt

28.57

15.78

3. Chôn

28.80

36.84

28.80

42.10

I. Khi có dịch bệnh tại địa phương
1. Bán ngay

2. Tăng cường phòng bệnh
II. Khi lợn bị bệnh
1. Bán ngay
2. Chữa trị
III. Khi lợn bị chết
1. Mổ tiêu dùng trong hộ

4. Bán với giá rẻ

(Nguồn: số liệu điều tra,2018)

22


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Tân Lập



Kỹ thuật chăn nuôi lợn

- Hộ không tham gia tập huấn thường tự phòng
và chữa bệnh cho lợn theo kinh nghiệm.
- Hộ tham gia tập huấn sẽ có được tiếp cận
những thông tin, biện pháp phòng chống dịch bệnh,
tiêm phòng đúng cách, các thức ăn thích hợp cho từng
giống lợn.

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi.


23


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và ứng xử của hộ về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Tân Lập



Quy mô chăn nuôi

- Các hộ chăn nuôi mua giống lợn quan tâm tới chất
lượng và tình trạng sức khỏe của lợn khi mua từ người bán.
- Hộ mua giống thường dựa theo kinh nghiệm, quan
sát bề ngoài để đánh giá chất lượng giống lợn.
- Chính vì vậy ảnh hưởng do nguồn giống không đảm
bảo năng suất thấp

Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ con giống ở địa phương

24


4.3 Giải pháp nâng cao nhận thức và ứng xử của hộ chăn nuôi đối với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn thịt



Một số giải pháp

Giải pháp về vốn


Giải pháp về giống

- Các hộ chăn nuôi còn có tâm lí ngại vay.

- Thủ tục vay vốn phức tạp còn gặp nhiều khó khăn.

- Mua những con giống chất lượng, có nguồn gốc rõ

- Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ đối với các

ràng, và mua từ các cơ sở uy tín từ các trại giống,

hộ chăn nuôi về vay vốn tín dụng để phục vụ cho chăn

được chứng nhận an toàn dịch bệnh.

nuôi.

25


×