Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Tài liệu ôn tập môn Tâm lý học Phát triển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.19 KB, 81 trang )

ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

MỤC LỤC

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
1

1


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

A. TRẺ NHÀ TRẺ
 TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO CỦA TRẺ NHÀ TRẺ
Theo tiêu chuẩn phân kì lứa tuổi thì giai đoạn nhà trẻ (ấu nhi): 1 tuổi đến 3 tuổi

1. Khái niệm hoạt động chủ đạo
Theo TS VŨ DŨNG: "hoạt động chủ đạo là hoạt động gắn liền với sự xuất hiện những
tạo lập mới về phương diện tâm lý rất quan trọng trong gia đoạn phát triển cụ thể. Theo
chiều hường của hoạt động đó, những dạng hoạt động khác được phát triển và tạo lập được
những cơ sở chuyển sang hoạt động chủ đạo mới.

2. Hoạt động chủ đạo của trẻ nhà trẻ
Khi bước vào lứa tuổi nhà trẻ và thế giới đồ vật được thay đổi đáng kể . Đồ vật trở thành
hoạt động chủ đạo vì nó giúp cho các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước
đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, khiến trẻ hăng hái
đi tìm kiếm, lôi cái này ra, tháo lắp cái kia vào cái nọ bận rộn suốt ngày. Chính nhờ vậy mà
tâm lý của trẻ được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trí tuệ.
Ở loài khỉ cũng có hoạt động đồ vật giống như trẻ ở giai đoạn này. Nhưng loài khỉ hành


động với đồ vật không tìm được chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng nó như ở con
người. VD: loài khỉ có thể uống nước ở trong bất kì chổ nào có nước như xô, ao, sông,...
Còn ở trẻ khi được người lớn hướng dẫn uống nước bằng ly thì lần sau trẻ sẽ đòi uống nước
bằng ly, trẻ đã nhận biết được chứa năng của chiếc ly. Khi trẻ lĩnh hội và thực hiện đúng với
chức năng đó thì trẻ cũng có thể sử dụng theo ý thích của mình.
VD: trẻ có thể dùng chiếc ly uống nước đó để đựng bút,...
Điều quan trọng hơn là trong quá trình lĩnh hội chức năng của đồ vật sinh hoạt hàng
ngày thì trẻ cũng lĩnh hội đươc những quy tắc hành vi trong xã hội. Vì nhờ vào đồ vật mà
người lớn có thể dạy trẻ cách ứng xử đúng đắn.
Việc khám phá lĩnh hội chức năng của đồ vật diễn ra theo hai hướng tích cực và tiêu cực.
Hành vi tích cực giúp cho sự phát triển tâm lý của trẻ. Hành vi tiêu cực trong quá trình khám
phá, trẻ có thể làm vỡ đồ gây nguy hiểm cho trẻ. Từ đó, các đồ chơi mô phỏng các vật thật
như ly, chén, bàn,... Để thỏa mãn nhu cầu khám phá của trẻ mà không gây nguy hiểm.

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
2

2


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

3. Các loại hành động với đồ vật của trẻ
Đối với mỗi loại đồ chơi hay đồ vật trẻ đều cố gắng tìm kiếm phương thức hành động
tương ứng. Trong số những hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan và những hành
động công cụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự phát triển ở trẻ.

a. Hành động công cụ
Là hành động trong đó một đồ vật nào đó được sử dụng như một công cụ để tác động lên

đồ vật khác.
VD: dùng thìa để xúc cơm, Ở độ tuổi này, trẻ chỉ mới học cách sử dụng một số công cụ
sơ đẳng nhất như thìa, ly, bút chì,...
Đặc điểm chung của mọi công cụ là cách thức dùng chúng là do xã hội và cấu tạo của
công cụ lại do chứa năng của chúng quy định. Công cụ là khâu trung gian giữa bàn tay con
người với đồ vật tác động tới và tác động đó diễn ra như thế nào lại tùy thuộc vào cấu tạo
của công cụ. Trẻ chỉ nắm được hành động công cụ một cách đúng đắn khi có sự hướng dẫn
có hệ thống của người lớn. Cuối cùng, chỉ khi nào bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo của
công cụ thì mói xuất hiện hành động công cụ đích thực. Hành động của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ
chưa hoàn toàn thành thạo mà còn phải tiếp tục hoàn thiện thêm. Trẻ nắm được nguyên tắc
của việc sử dụng công cụ, nhờ đó mà trong những trường hợp khác, trẻ có thể tự mình sử
dụng đồ vật nào đó làm công cụ.

b. Hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan
Là những hành động đưa hai hoặc nhiều đối tượng (hoặc các bộ phận của chúng) vào
những mối quan hệ tương quan nhất định trong không gian.
VD: hành động những chồng các khối gỗ thành hinh tháp, hoạt động lắp ráp đồ chơi.
Những hành động thiết lập mối hành động tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội ở tuổi ấu
nhi đòi hỏi phải tính đến những thuộc tính của đối tượng.
VD: khi xếp các khối gỗ, trẻ cần phải chú ý đến độ lớn nhỏ của các khối gỗ, đặt các khối
gỗ to ở dưới và các khối gỗ nhỏ được đặc chồng lên.
Đây là những hành động khá phức tạp với trẻ ở giai đoạn này bởi vì những hành động
này phải được đều chĩnh bằng chính kết quả thu được. Người lớn cần giúp trẻ đạt tới kết quả
mong muốn bằng cách làm mẫu cho trẻ và giúp trẻ thực hiện để dần dần trẻ có thể nắm bắt
được hành đó. Không nên để trẻ tự làm sau đó sửa chổ sai thì trẻ sẽ hành động theo lối là
thử. Nhờ vào hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan sẽ giúp cho chức năng tâm lý
của trẻ phát triển như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng tư duy phát triển mạnh.
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
3


3


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

4. Sự phát triển vận động của trẻ ấu nhi
a. Đi theo tư thế thẳng đứng - hình thái di chuyển đặc trưng của con
người
Ở cuối tuổi hài nhi, một số trẻ bắt đầu những bước đi chập chững, nhưng hầu hết trẻ em
phải sau một năm mới bắt đầu biết đi. Đi là hình thái vận động đặc trưng của con người,
không có sẵn trong những chương trình di truyền.
Sự vận động theo tư thế thẳng đứng là một công việc khó khăn. Việc điều khiển các cử
động đi vẫn chưa được hình thành, vì thế đứa trẻ luôn luôn bị mất thăng bằng. Những trở
ngại nhỏ nhặt nhất trên đường đi đều có thể làm cho nó bối rối, sợ hãi. Lúc này người lớn
cần dìu dắt trẻ đi từng bước một và kịp thời cổ vũ khi đứa trẻ đi được vài bước. Sau những
thành công đó, chẳng bao lâu đứa trẻ cảm thấy thích đi, mặc dầu bị ngã lên, ngã xuống
nhưng trẻ vẫn không chán nản. Dần dần động tác đi lấn át được động tác bò và
trở thành phương thức cơ bản để di chuyển trong không gian, để tiến gần tới những đối
tượng hấp dẫn. Tuy nhiên, bản thân các cử động đi vẫn chưa phối hợp được hài hòa.
Động tác đi ngày càng tiến bộ, đứa trẻ đã làm chủ được thân thể của mình, những bước
đi trở nên mạnh dạn, các vận động được thực hiện mà không gây căng thẳng như trước. Trẻ
không những chỉ đi mà còn chạy. Nói đúng hơn trẻ chạy nhiều hơn đi vì chạy dễ lấy thăng
bằng hơn là đi.
Khi đã biết đi thành thạo rồi, các bước đi đã tự động hóa, trẻ bắt đầu thích làm phức tạp
hóa bước đi của mình như đi thụt lùi, xoay vòng quanh, nhiều khi còn muốn vượt qua một số
đồ vật, lúc này trẻ rất say mê thực hiện các bài tập đi do người lớn hướng dẫn. Do đó, nên
tận dụng thời cơ này để tập những động tác vận động khéo léo cho trẻ để việc đi đứng của
chúng trở nên mạnh dạn và linh hoạt hơn.
Đi theo tư thế thẳng đứng là một bước tiến cơ bản nhằm làm cho trẻ độc lập về mặt sinh

học, đồng thời là một bước quan trọng trong việc biến đứa trẻ trở thành người.

b. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay
Cùng với sự phát triển các tư thế, vận động của bàn tay và các ngón tay ngày càng tinh
khéo hơn. Vào cuối năm thứ nhất người ta thấy trẻ đã có thể cầm nắm đồ vật giữa ngón cái
và ngón trỏ một cách khéo léo. Thích lồng đồ vật này vào đồ vật khác, cho ngón tay vào các
khe, các lỗ.Nếu đưa cho trẻ viên phấn, viên sáp trẻ đã có thể vạch ra những nét nguệch
ngoạc thô sơ. Vào khoảng 15 tháng, việc cầm nắm đã chính xác, bàn tay và các ngón tay đã
thích nghi với đặc điểm của các vật trẻ cầm một cách chắc chắn và hợp lí hơn. Trẻ có thể mở

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
4

4


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

một cái hộp, cầm được chén, cốc, thìa. Thích ném đi ném lại, thích đẩy các đồ vật (con búp
bê, quả bóng...). Bé biết thả những viên tròn nhỏ vào chai cổ nhỏ, biết lật giở trang sách.
Biết chồng khoảng 2 đến 4 khối vuông lên nhau. Bắt chước người lớn vẽ được đường thẳng
và vạch những nét nguệch ngoạc.
Sau 2 tuổi, khả năng phối hợp vận động của tay phát triển, giúp trẻ làm được nhiều việc
phức tạp hơn. Lúc này bé đã biết xoay cổ tay. Biết dùng thìa xúc ăn dù còn để rơi vãi do
chưa thuần thục. Trẻ tắm rửa được, có thể tự mặc quần áo, biết mở đóng cửa. Biết lật giở
từng trang sách một. Có thể xây dựng một cái tháp bằng cách chồng 5-6 khối gỗ hoặc nhựa ;
có thể lồng các khối gỗ đục lỗ vào một cái cọc, chồng lên nhau được từ 6-8 khối vuông.
Cuối năm thứ ba, trẻ có thể tự ăn lấy một cách gọn gàng, có thể mở một gói đã buộc, biết
ném bóng và tô theo một hình vuông bằng bút chì.

Tất cả những khả năng mới này cho phép trẻ có được những vận động tích cực, tinh vi và
phong phú hơn. Trẻ luôn luôn vận động, không ngừng lặp đi lặp lại và hoàn thiện những cử
chỉ cũ, nảy ra những cử chỉ mới, những cách thức phối tiếp tục thử nghiệm và hoàn thiện
nó... Khả năng hành động bằng tay phát triển giúp trẻ thực hiện được nhiều công việc, khám
phá được nhiều hơn về thế giới. Từ đó trẻ nhận ra bản thân rõ rệt hơn, có nhiều kinh nghiệm
hơn. Thời kì này ở trẻ có sự nở rộ các trò chơi vận động khác nhau. Do đã đi vững, những
vận động phối hợp toàn thân và vận động của bàn tay đã khá thuần thục, trẻ có nhu cầu và
có thể thực hiện được nhiều trò chơi có tính chất vận động khá phức tạp. Trẻ không chỉ đi
mà còn nhún nhảy, xoay vòng, đi tới rồi lùi lại, đi nghiêng nghiêng... Rồi chạy, nhảy, trèo
leo, nhào lộn, đóng mở cửa, đu hoặc cánh cửa, nắm tay mọi người, xé giấy, vạch vẽ khắp
nơi... Nhờ có sự phát triển về vận động, những khả năng hành động của trẻ được tăng lên.
Chính qua những vận động có tính chất chơi đùa như trên, trẻ tác động vào thực tiễn. Những
thay đổi của thực tiễn giúp nó nhận thức được mình. Mặc dù vận động còn vụng về nhưng
những khả năng này rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của trẻ. Nó không chỉ giúp trẻ khám
phá thế giới, nhận ra chính mình mà còn giúp trẻ phát triển cảm xúc, nảy sinh lòng tự tin.
Chính đó là cơ sở của khả năng tự chủ, khả năng sang tạo.
Để trẻ phát triển thuận lợi, người lớn nên tạo điều kiện cho trẻ được chạy nhảy, chơi đùa,
thử nghiệm, khám phá và làm những việc mà trẻ có thể làm được. Do trẻ còn chưa thật
chuẩn xác, tính tự chủ của hành động chưa tốt, trẻ còn vụng về, làm mất thời gian. Người
lớn không nên vì thế mà ngăn cản hoặc giành làm hết thay cho trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được
vận động,hoạt động, làm những việc trẻ có thể làm được là giúp cho trẻ phát triển cả về cơ
thể và tâm lí.

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
5

5



ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

II. ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ TUỔI NHÀ TRẺ (1-3 TUỔI)
1. Cảm giác


Ngoài: 5 giác quan (nhìn, nghe, ngửi, nếm, da)
VD: Trẻ có thể nhìn, nghe, ngửi, nếm và cảm nhận được các kích thích lên da



Trong: cơ thể, vận động, thăng bằng, rung
VD: Hầu hết trẻ được 1 tuổi rưỡi có thể tự đi nhưng chưa biết giữ thăng bằng

Đến 2-3 tuổi trẻ không chỉ biết đi, biết chạy mà còn biết đi xe đạp 3 bánh, nhảy nhót
bằng 2 chân, giữ thăng bằng trên 1 chân, ném bóng bằng 2 tay tương đối khéo léo

2. Tri giác
không chủ định:
Đầu tuổi nhà trẻ, trẻ nhận biết đồ vật còn mơ hồ và chỉ dựa vào dấu hiệu bên ngoài.
Tri giác tinh vi, đầy đủ dần nhờ hoạt động với đồ vật.
Trẻ hình thành những hành động định hướng bên ngoài.
Hành động định hướng bằng mắt giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng về các đối tượng và
so sánh các vật khác.
Tri giác bằng tai phát triển.
Ví dụ như khi xác định các đối tượng có ba góc trẻ nói "giống mái nhà". Khi xác định đối
tượng có hình tròn trẻ nói "giống quả bóng".

3. Trí nhớ
Trẻ nhớ không chủ định, trẻ không có ý thức buộc mình phải nhớ một điều gì, trẻ chỉ nhớ

những gì hấp dẫn thu hút sự chú ý của trẻ. Vì vậy trí nhớ của trẻ nhiều khi không đầy đủ,
không chính xác.
Trẻ nhớ máy móc, nhớ nhờ sự lặp đi lặp lại nhiều lần mà không hiểu ý nghĩa của điều
mình cần nhớ. Vì vậy trẻ nhớ lộn xộn, không theo một trật tự nhất định, hay chắp nối.
Trí nhớ của trẻ có đặc tính rất mềm dẻo, trẻ dễ nhớ nhưng cũng rất dễ quên.
VD: Trẻ nhớ được những người thân trẻ gặp ít hôm trước và nhớ được tên con mèo, con
chó, con bò, con gà...

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
6

6


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

4. Ngôn ngữ
Bước đầu tập nói, đang hoàn thiện khả năng nghe. Chủ yếu là ngôn ngữ bên ngoài 1
tuổi: nghe được vài tiếng, nói được 1 tiếng. Cuối 1 tuổi trẻ có khoảng 4 đến 10 từ
2 tuổi: nghe được câu đơn, nói được vài tiếng. Cuối hai tuổi trẻ có khoảng 300 từ
3 tuổi: nghe được câu phức, nói được câu đơn (nói chậm). cuối ba tuổi trẻ có khoảng 1300 từ.
VD: khoảng 3 tuổi trẻ có thể nói: ―Chị An hư quá‖

5. Chú ý
-

Chú ý của trẻ không chủ định, trẻ không điều khiển được chú ý của mình, chú ý không tự ý,
bị kích thích rực rỡ, mạnh mẽ, mới mẻ thu hút.


-

Chú ý của trẻ nhà trẻ không bền vững, hay dao động, di chuyển từ đối tượng này sang đối
lượng khác không rõ nguyên nhân. Theo dõi trẻ cuối tuổi nhà trẻ chơi 12 phút có 8 lần di
chuyển đối tượng trò chơi. Thời gian tập trung vào một đối tượng không quá 2 phút.

-

Chú ý của trẻ bền vững hơn trong hoạt động tích cực như trò chơi, trong khi cầm nắm đồ
vật, trong các hoạt động khác nhau.
VD: Trẻ lên 2 đã có thể quấn quýt khá lâu với sự vật nào đó, chú ý xem một số đồ chơi
nào đó, tập trung theo dõi ngôn ngữ và hành vi của người xung quanh

6. Tư duy
Sự phát triển tư duy của trẻ bắt đầu lúc 2 tuổi tức là lúc mà đứa trẻ biết xác lập mối quan
hệ chưa có sẵn giữa các đồ vật để giải quyết nhiệm vụ thực tiễn đặt ra. Ví dụ: Trẻ lấy quả
bóng lăn vào gầm bàn bằng cách lấy gậy khều nó ra. Tức là trẻ đã biết xác lập mối quan hệ
giữa cái gậy và quả bóng, đó là mối quan hệ vốn chưa có sẵn.
Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, tư duy của trẻ được thực hiện bằng hành
động trực tiếp với đồ vật mang tính chất thử nghiệm nhiều khi ngẫu nhiên tìm ra cách làm.
Đến cuối tuổi nhà trẻ bắt đầu xuất hiện một số hành động tư duy thực hiện trong óc
không cần phép thử bên ngoài. Đó là kiểu tư duy trực quan hình tượng, được thực hiện nhờ
hành động bên trong óc với các hình ảnh của sự vật, hiện tượng. Ở tuổi ấu nhi mới sử dụng
loại tư duy này trong trường hợp giải bài toán đơn giản nhất, còn chủ yếu vẫn sử dụng tư
duy trực quan hành động.

7. Tưởng tượng
Mang tính chất tái tạo thụ động, không chủ định.
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |

7

7


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

VD: Trẻ hứng thú nghe người lớn kể những câu chuyện đơn giản.
Trẻ thường xuyên sử dụng các đồ vật cho trò chơi tưởng tượng của mình như: cho búp bê
ăn, lấy ghế cho búp bê ngồi,…

III.

ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM

Biểu hiện tình cảm trí tuệ phát triển mạnh mẻ nhất. Ngoài ra, còn các biểu hiện của
tình cảm đạo đức và thẩm mỹ:...
Tâm lý con người không đứng yên, trong đó bẩm sinh di truyền, môi trường và hoạt
động là 3 yếu tố làm tâm lý con người thay đổi mà 3 yếu tố này không đứng yên, không
nhiều thì ít có thay đổi tâm lý con người ít nhiều gì cũng có thay đổi, mà cái chính là
thay đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực.

IV. TIỀN ĐỀ NHÂN CÁCH
1. Sự hình thành cấu tạo tâm lý bên trong
-

Bước sang tuổi ấu nhi, người lớn không hoàn toàn điều khiển được hành vi của trẻ nữa.
Đó là do trẻ đã xuất hiện một thế giới bên trong riêng. Tức là hành vi của trẻ đã xuất hiện
động cơ (tuy chưa rõ ràng ).
Ví dụ : Khi đang đòi mẹ mua một thứ đồ chơi nào đó mà mẹ nói với trẻ thực hiện cho

mẹ một việc thì mới được mẹ mua thì trẻ có thể vui vẻ làm và cố gắng thực hiện cho tốt
để được mẹ thưởng.

-

Hành động bộc phát, hành vi còn phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh bên ngoài. Do ảnh
hưởng nhiều bởi yếu tố tình cảm và ý muốn nảy sinh từ hoàn cảnh trực tiếp.
Ví dụ: Trẻ được đón từ nhà trẻ về thì ngay lập tức chui vào gầm giường để tìm cho
được quả bóng mà cháu vẫn chơi ở nhà.

-

Bắt đầu hình thành hành động hướng tới mục đích được chỉ ra bằng lời nói.
Ví dụ: ― Con muốn vẽ con gà!‖ (Bé 30 tháng trước khi vẽ nói )

-

Mong được người lớn khen ngợi, âu yếm và rất sợ người lớn không bằng lòng. Bắt đầu
hình thành tình cảm tự hào và xuất hiện thêm tình cảm xấu hổ.

2. Sự xuất hiện tự ý thức
-

Bước vào đầu tuổi ấu nhi, trẻ vẫn còn ở trong tình trạng chưa xác định được bản thân
mình, đồng nhất mình với người khác, người lớn gọi trẻ như thế nào thì trẻ cũng gọi
mình như vậy. Nhưng cuối tuổi ấu nhi trẻ nhận biết mình là ngôi thứ nhất.
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
8


8


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

Ví dụ: Bé Hà 24 tháng nói với mẹ: ― Mẹ bế Hà đi chơi!‖. Nhưng ở cuối tuổi ấu nhi
thì câu nói này gần như được thay đổi thành : ― Mẹ cho con đi chơi!‖.
-

Trẻ bắt đầu để ý đến hình dáng bên ngoài của mình.
Ví dụ: Với bé gài thì thích soi gương nhiều hơn và tự cười với mình ở trong gương. Trẻ tiếp tục hiểu cơ thể của mình, quan tâm tới các bộ phận : mắt, mũi, chân, tay…cả
những đặc điểm về giới tính.

-

Trẻ có thể tự nhận xét đánh giá được mình. Điều này được trẻ căn cứ vài thái độ của
người lớn đối với những việc mà trẻ làm để trẻ xác định mình là con ngoan hay hư.
Trẻ bắt đầu hình thành mong muốn về mình trong tương lai.
Ví dụ: Cháu Hải 32 tháng nói: ― Sau này con muốn được lái xe như bố!‖

3. Nguyện vộng độc lập và khủng hoảng của tuổi lên 3
-

Trẻ bắt đầu so sánh mình với người lớn, muốn giống như người lớn và làm những việc
như người lớn.
- Muốn tách ra khỏi người lớn. Biểu hiện là trẻ không nhất định nghe theo người lớn nữa,
bắt đầu ―bướng‖. Điều này được trẻ thể hiện rõ ở tuổi lên 3:  Muốn làm theo ý mình,
tự mình làm tất cả.
 Hầu như cái gì cũng muốn giành về mình.
 Đôi khi làm cả những việc mà người lớn ngăn cấm…

Đây là bước phát triển trong sự hình thành tự ý thức vê bản thân của trẻ. Cha mẹ và
những người bên trẻ cần hiểu và nắm rõ để giúp trẻ đi qua khoảng thời gian này một cách
nhẹ nhàng và có ích nhất. Bằng cách khuyến khích, tán dương những hành động tốt của
trẻ vì mọi lời khen thưởng với trẻ trong thời gian này đều rất ý nghĩa và có tác động mạnh
với trẻ. Cho phép trẻ được thòa mãn nhu cầu khẳng định mình bằng cách cho trẻ thực
hiện 1 số hoạt động mà trẻ muốn nhưng phải là dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo của người lớn
một cách khéo léo để trẻ khôngcảm thấy mình bị kiểm soát. Người lớn cần có thái độ rõ
ràng với những hành động của trẻ để trẻ xác định được đâu là đúng, đâu là sai.

 TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Khi dạy đứa trẻ phương thức sử dụng một đồ vật, chúng ta chú ý dạy cho trẻ điều gì?

- Cách cầm giữ, nắm (phân bố ngón tay).
- Trình tự các thao tác khi hành động với đồ vật.
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
9

9


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

-

Cầm giữ đồ vật một tay hay hai tay (tư thế úp hay ngửa).

Câu 2. Các giai đoạn hình thành, phát triển với hành động đồ vật của trẻ?

Phát triển qua 3 giai đoạn:

- Hành động với đồ vật tùy tiện.
- Nắm bắt chức năng đồ vật, phương thức sử dụng (thao tác) bộc lộ chức năng chính
(phương thức sử dụng cơ bản), chức năng phụ.
- Cùng đồ vật có nhiều phương thức sử dụng: linh hoạt, sáng tạo để đồ vật bộc lộ chức
năng phụ khác nhau.
Câu 3. Hành động công cụ khác hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan về hình thức?

-

Hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan: hình thức không thay đổi.
Hành động công cụ: công cụ vẫn giữ nguyên cấu tạo không thay đổi, thay đổi hình thức.

Câu 4: Hãy nêu những đặc trưng của mỗi hiện tượng tâm lý ở tuổi ấu nhi?

Những đặc trưng của mỗi hiện tượng tâm lý ở tuổi ấu nhi:
-Cảm giác: Bắt đầu hình thành tất cả các giác quan.
-Tri giác: Tri giác không chủ định.
-Tư duy: Tư duy trực quan hành động.
-Tưởng tượng: Tưởng tượng không chủ định, gắn liền với đối tượng bên ngoài.
-Chú ý: Chú ý không chủ định, kém bền vững.
-Trí nhớ: Trí nhớ không chủ định.
-Ngôn ngữ: Bước đầu tập nói và dần dần hình thành khả năng nghe.
Câu 5: Em hiểu như thể nào về hiện tượng "ngôn ngữ tự trị"? Muốn cho trẻ phát triển về ngữ
pháp thì người lớn cần làm gì?

-Hiện tượng ''ngôn ngữ tự trị'': Do trẻ phát âm không chính xác và vốn từ của trẻ còn hạn
chế, trẻ tự sáng tạo ra những từ chưa đúng với ngữ pháp nhưng vẫn được người lớn chấp
nhận và hiểu "ngôn ngữ'' trẻ đang nói. Đó là hiện tượng "ngôn ngữ tự trị'' của trẻ.
Ví dụ: Trẻ nói ngược, trật tự của các từ sẽ lộn xộn, tùy ý của trẻ: "Bánh con đi", "Cơm
ăn",...

-Muốn cho trẻ phát triển về ngữ pháp thì người lớn cần: Phát triển các từ cụ thể cho trẻ
bằng cách trò chuyện và dạy trẻ nói thường xuyên. Dạy trẻ nói các từ cụ thể, đồng thời có
vật mẫu kèm theo càng tốt. Tăng dần vốn từ theo thời gian, kết hợp với thường xuyên điều
chỉnh mỗi khi trẻ nói, trẻ phát âm.
Câu 6: Ở trẻ có tri giác thời gian và tri giác không gian đến mức nào?

-Tri giác thời gian: (sáng - trưa - chiều - tối)
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
10

10


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

+ Trẻ chỉ tri giác được ''hôm nay'' (hiện tại), chưa tri giác được ''hôm qua'' (quá khứ) và
''ngày mai'' (tương lai).
+ Tập xác định những khoảng thời gian ngắn dựa vào hoạt động của mình. (Ví dụ: Ban
ngày là chơi, học, ăn... Còn ban đêm thì ngủ) - Tri giác không gian:
+Hình dạng: Tri giác được các hình cơ bản như hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
+Khoảng cách: rộng, hẹp,...
+Kích thước: to (lớn), nhỏ (bé),...
+Phương chiều: trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau,...
Câu 7: Nội dung nhà trẻ cho trẻ tư duy ở lứa tuổi này là khám phá gì?

Hành động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này. Nội dung nhà trẻ cho trẻ tư
duy ở lứa tuổi này chính là khám phá mối liên hệ - quan hệ của đối tượng, thông qua hành
động khám phá với đồ vật.
Kiểu tư duy được thực hiện nhờ những hành động định hướng bên ngoài được gọi là tư

duy hành động. Tức là tư duy được diễn ra trong quá trình hành động với đồ vật, chủ yếu là
hành động công cụ và xác lập những mối tương quan.
Câu 8 Những rung động (xúc cảm) trong đời sống tình cảm của trẻ?

Xúc cảm, tình cảm nói chung là toàn bộ những rung động trong đời sống tình cảm con
người. Mối quan hệ giữa nhu cầu chủ quan và đối tương khách quan bên ngoài liên quan đến
nhu cầu này taọ ra rung động tương ứng. Nếu đối tượng xuất hiện phù hợp với nhu cầu sẽ để
lại rung động dương tính, ngược lại là rung động âm tính. Đời sống tình cảm là các rung
động phản ánh quan hệ đối tượng đó ra như một...Và các rung động có 3 dạng xét về thời
gian tồn tại: Xuất hiện thời gian ngắn (quá trình rung động hay quá trình xúc động với
cường độ mạnh); xuất hiện thời gian không dài cũng không ngắn (trạng thái tâm lý: tâm
trạng, xúc cảm); các rung động một khi đã hình thành thì nó tồn tại ổn định, ít khi thay đổi
(các tình cảm) có gốc chung là nhu cầu.
Câu 9Tình cảm thực tiễn là gì ?

Thực tiễn là hoạt động vật chất. Tất cả những hoạt động bên ngoài hoạt động tinh thần
của con người đều là hoạt động thực tiễn.Nên tình cảm thực tiễn là tình cảm đối với các hoạt
động thực tiễn của trẻ, các HĐ bên ngoài, hoạt động tinh thần điều là HĐ thực tiễn
Câu 10 Trong các loại tình cảm cấp cao của trẻ thì loại nào thể hiện rõ nhất? Chứng minh?

Hoạt động chủ đạo là: với đồ vật - -> ảnh hưởng đến tâm lý tương ứng phát triển
mạnh mẽ nhất: biểu hiện của tình cảm trí tuệ.
Các biểu hiện cơ bản của tình cảm trí tuệ ở trẻ nhà trẻ:

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
11

11



ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

- Thích thú, ngạc nhiên khi nhìn ngắm các đối tượng mới lạ - Thích thú thực hiện
hành động khám phá, tìm hiểu đối tượng đó
- Thích thú đặt câu hỏi và thích thú lắng nghe người lớn trả lời
- Thích thú trong hoạt động vui chơi và tạo ra các sản phẩm mới với đồ chơi mới đó
(ví dụ cũng là trò chơi lắp ráp với những món đồ cũ là khối gỗ thì giờ trẻ ráp ra những
sản phẩm mới)
Câu 11 Con đường cơ bản để chúng ta hình thành nhu cầu cấp cao đến tình cảm cấp cao mang
bản chất người?



Con đường chính để hình thành nhu cầu là rèn luyện thói quen.

Câu 12 Phân biệt giữa xúc cảm và tình cảm :

TÌNH CẢM
— Chỉ có ở con người. Vd: cha mẹ nuôi
con bằng tình yêu thương, lo lắng, che chở
cho con suốt cuộc đời.
— Là thuộc tính tâm lý. Vd: tình yêu quê
hương, yêu Tổ quốc, yêu gia đình,...
— Có tính chất ổn định và xác định, khó
hình thành và khó mất đi. Vd: tình cảm giữa
cha mẹ và con cái. Đâu phải mới sinh ra
đứa con đã biết yêu cha mẹ, phải trải qua
thời gian dài được cha mẹ chăm sóc thì đứa
con mới hình thành tình cảm với cha mẹ,

tình cảm này khó mất đi.
— Thường ở trạng thái tiềm tàng. Vd: cha
mẹ yêu thương con cái nhưng không nói ra,
mặc dù có lúc đánh mắng lúc con hư, nhưng
đối với cha mẹ thì luôn tiềm tàng tình yêu
thương dành cho con.

XÚC CẢM
— Có ở con người và động vật. Vd:
động vật nuôi con bằng bản năng đến 1 thời
gian nhất định sẽ tách con ra.
— Là quá trình tâm lý Vd: sự tức giận, sự
ngạc nhiên, sự xấu hổ,…
— Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ
thuộc vào tình huống. Vd: khi ta thấy 1 cô
gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích nhưng
sau 1 thời gian thì xúc cảm đó sẽ mất đi
hoặc chuyển thành xúc cảm khác.

— Thường ở trạng thái hiện thực. Vd:
sóc con mình thì tình cảm giữa hai mẹ con sẽ
không được sâu nặng hoặc có thể không
được hình thành.
buồn, vui,…

— Gắn liền với phản xạ có điều kiện: có
được tình cảm phải trải qua quá trình tiếp
— Gắn liền với phản xạ không đều kiện.
xúc, hình thành tình cảm. Vd: Nếu một
Vd: sinh ra thì con chuột đã có tính sợ con

người mẹ mà không ở bên cạnh, không chăm
A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
12

12


ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN 1

mèo, vì bản năng trong khi con chuột sinh ra
đã như vậy.

A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel
Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH |
13

13


Câu 13 Bản chất cấu trúc của thế giới nội tâm giai đoạn trẻ nhà trẻ?

Trong tâm hồn chúng ta có 2 mảng hiện tượng tâm lý cơ bản cốt lõi nhất là: đôi
chân tinh thần của mình (trí tuệ và tình cảm)
-

Trí tuệ: lí lẽ của cái đầu
Tình cảm : lí lẽ của con tim

Về trí tuệ: Ở đầu nhà trẻ (khoảng 1tuổi rưỡi), trẻ chưa có lý lẽ riêng, chưa biết lập

luận, suy nghĩ. Cuối nhà trẻ, trẻ bắt đầu có lí lẽ, suy nghĩ riêng của mình thế giới nội
tâm (bắt đầu có suy nghĩ riêng). Ví dụ: cha mẹ bé hỏi bé: ―buổi tối ba mẹ bế em bé
nhà kế bên sang nhà mình ngủ vs ba mẹ nha, con sang nhà kia ngủ‖, bé nói ― dạ đâu
có được, con là con của ba mẹ thì con phải ngủ vs ba mẹ, còn con của nhà bên kia thì
phải ngủ ở bên kia chứ‖ ở giai đoạn cuối nhà trẻ, trẻ có suy nghĩ, còn trước đó trẻ
không trả lời đc chuyện này.
Trong tình cảm: bắt đầu hình thành hệ thống động cơ hành vi, nghĩa là trong tình
cảm trẻ cũng có lí lẽ riêng của trái tim mình. Ví dụ: Dì út hay đánh bé, mẹ hỏi ― con
có thương dì út không?‖, bé ―dạ không‖, mẹ ―con thương dì út đi mà‖, bé ―dạ
không, dì út đánh con, con ghét dì út lắm‖ lập luận riêng trong tình cảm xuất hiện vào
cuối giai đoạn trẻ nhà trẻ (khoảng 3 tuổi), còn trước đó khoảng 1 tuổi- 1 tuổi rưỡi trẻ
chưa có.
Tiền đề ở đây là: trẻ bắt đầu có lập luận, suy nghĩ riêng về mặt trí tuệ (nhận thức).
Nhờ tác động của môi trường mà toàn bộ tâm lý của đứa bé phát triển,trong đó phát
triển hai mảng quan trọng nhất là trí tuệ (nhận thức) và tình cảm.
Trong trí tuệ (nhận thức): phát triển nhận thức về tự nhiên, nhận thức về xã hội,
nhận thức về những người khác, nhận thức về bản thân mình (trong đó có những biểu
hiện nhận thức về giới tính)
Trong tình cảm: phát triển thái độ đối với tự nhiên, với xã hội, với người khác và
với bản thân mình.
Câu 14 Bản chất cấu trúc tâm lý của tự ý thức giai đoạn trẻ nhà trẻ? (nhắc đến giới tính)


Tự nhiên
Xã hội
Tình cảm
Người khác
Bản thân
Tâm lý
Bản thân


Tự
Ý
thức

Ý
thức

Người khác
Trí tuệ
Tự nhiên
Xã hội

Câu 15 Ở khủng hoảng 3 tuổi, có các nhóm biểu hiện cơ bản nào (theo mức độ)?

- Biểu hiện
- Nguyên nhân
Trẻ muốn độc lập làm tất cả mọi thứ. Xét những việc mà trẻ muốn độc lập so với
khả năng của trẻ: Những việc mà trẻ có thể làm được (vùng phát triển hiện tại), những
việc học có thể làm được (vùng phát triển gần nhất), những việc không thể làm cho
đến khi lớn (vùng phát triển tương lai)
Cốt lõi của mâu thuẫn bao gồm mong muốn độc lập mà khả năng làm không được,
mong muốn độc lập và bị người lớn cảnnguyên nhân khủng hoảng của tâm lý trẻ.
- Giải pháp (giúp đứa bé vượt qua thời kì khủng hoảng 1 cách nhẹ nhàng):
Khi trẻ bị khủng hoảng, người lớn cần biết lắng nghe, chia sẻ, giúp trẻ giải quyết.
(khủng hoảng 3 tuổi không thể tránh được, mà phải đương đầu với nó, vượt qua nó
để trưởng thành; tất cả mọi đứa trẻ khỏe mạnh về mặt tâm lý đều khủng hoảng trừ khi
là bé bị chậm phát triển trí tuệ hoặc có biểu hiện lệch lạc về giới tính)
Ví dụ: trẻ khóc bù lu bù loa suốt 20’-30’ cha mẹ phải đủ kiên nhẫn, sáng suốt
(không phải là đủ nghị lực) trong chuyện thương con ― biết thương quả ấu sẽ tròn,

không biết thương bù hòn sẽ méo‖ (ví dụ: bản chất ban đầu là đứa bé ngoan mà không
biết thương thì nó sẽ bị lệch lạc trong suy nghĩ, nhận thức, tình cảm; còn đứa bé có thể


đã lệch lạc rồi mà mình biết thương yêu nó đúng cách, đúng pp, đúng bài bản...thì sẽ
tròn trịa trở lại về mặt tâm tính, về mặt bản chất.
 Mối quan hệ của 3 tiền đề:
3 tiền đề gắn chặt với nhau: thế giới nội tâm + ý thức và tự ý thức  Nguyện vọng
độc lập Khủng hoảng.

B. LỨA TUỔI MẪU GIÁO
 TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO Ở TUỔI MẪU GIÁO
1. Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là vui chơi (đặc biệt là sắm vai
theo chủ đề)
a. Vui chơi là hoạt động chủ đạo
không chỉ vì trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà chính là trò chơi mà
tung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm
lý của trẻ. Nó chi phối các dạng hoạt động khác làm cho chúng mang màu sắc độc đáo
của tuổi mẫu giáo.

b. Đặc điểm:
1. Vui chơi là dạng hoạt động không mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình do
chính sức hấp dẫn của trò chơi. Động cơ chơi chính là quá trình chơi chứ không
phải kết quả chơi.
Ví dụ: Khi trẻ chơi trò bác sĩ thuần thục, trẻ sẽ chán và tìm trò khác, hoặc cũng với
dụng cụ bác sĩ, trẻ sẽ nghĩ ra luật chơi khác.
2. Đối với trẻ, trò chơi là một dạng hoạt động mang tính tự lập. Trong khi chơi, trẻ mẫu
giáo thể hiện rõ ý thức làm chủ (tự chọn chỗ chơi, bạn chơi, đồ chơi,…), nổ lực khắc
phục các vấn đề phát sinh. Để giáo dục trẻ tốt hơn, người lớn biến những yêu cầu giáo

dục thành trò chơi để trẻ tự trải nghiệm, như vậy vừa thỏa mãn nhu cầu, vừa đạt được
mục đích giáo dục.
3. Trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các thành viên
trong trò chơi với nhau. Trò chơi đối với trẻ mẫu giáo thường phản ánh một mặt nào
đó của xã hội người lớn xung quanh, mà hoạt động của người lớn thì bao giờ cũng


mang tính chất xã hội. Bởi vậy, để tiến hành một trò chơi nhằm mô phỏng lại đời sống
xã hội thì nhất thiết phải có nhiều trẻ em tham gia. Tính hợp tác là một nét phát triển
mới, một nét tiêu biểu trong vui chơi của trẻ mẫu giáo.
4. Trò chơi của trẻ vừa mang tính giả vừa mang tính thật. Giả ở chỗ trẻ có thể mô
phỏng đồ vật (giấy là tiền, cái ghế là con ngựa,…) nhưng cũng thật ở chỗ trẻ sẽ mô
phỏng đúng hành động, phương thức, mối quan hệ,… diễn ra trong thế giới người lớn
(động tác cưỡi ngựa giống thật,.)
5. Hoạt động vui chơi của trẻ mang tính sáng tạo cao. Khi chơi, trẻ không áp dụng một
nguyên tắc cố định lên hoạt động chơi mà luôn tạo nên những nét mới lạ trong trò
chơi. Sáng tạo là một đặc điểm nổi bật, nhờ có sự sáng tạo các trò chơi trở nên phong
phú, đa dạng, mới lạ và hấp dẫn hơn, làm nổi bật nét độc đáo ở trẻ tuổi mẫu giáo.
Vd: Trẻ sử dụng các nguyên liệu (như giấy, bìa, vỏ chai, màu,…) để tạo ra các đồ
dung, con vật hay nặn ra Trái Đất hình … tam giác

2. Cấu trúc của hoạt động sắm vai theo chủ đề
Ví dụ: Bé Na (4 tuổi) và bé Bo (4 tuổi rưỡi) là hai đứa bạn hàng xóm đang chơi
cùng nhau. Các bé chơi trò gia đình, Na là Mẹ và Bo là con. Na hái lá dâm bụt cắt nhỏ
cho vào hộp sữa chua (ăn xong rửa để dành chơi), bỏ lên cục gạch, lấy que đảo rồi
múc ra, khi đặt xuống thì la nóng và lấy tay nắm vào tai:
-

Bún riêu con thích nè.Con ăn đi cho nóng!


-

Dạ, con mời mẹ. Thơm quá mẹ ơi! – Bo đáp
Sau khi cả hai ―giả bộ‖ ăn, Bo dọn đổ ―thức ăn‖ vào thùng rác rồi Na rửa chén.

a. Chủ đề chơi và nội dung chơi
-

Chủ đề chơi là mảng cuộc sống được trẻ phản ánh lại trong trò chơi (gia
đình)
Nội dung chơi là các phần cụ thể của chủ đề chơi (bữa ăn)

b. Vai chơi và các hoạt động của vai chơi


-

Vai chơi là người lớn mà trẻ đóng trong trò chơi, trẻ tái hiện lại các hành động của
người lớn này. Vai chơi thường là vai nghề nghiệp hoặc vị thế xã hội. (vai mẹ và
vai con)

-

Hành động của vai chơi là các hành động của người lớn được trẻ mô phỏng lại, các
hành động này thường gắn với các đồ vật, thể hiện qua cách thức trẻ sử dụng các
đồ vật đó (cắt rau, khuấy thức ăn, múc ra, dọn rửa…)

c. Các mối quan hệ qua lại trong trò chơi
-


Các mối quan hệ thực là mối quan hệ giữa trẻ với nhau (bạn bè hàng xóm)
Các mối quan hệ chơi là quan hệ giữa các vai chơi với nhau (mẹ - con)

d. Đồ chơi và hoàn cảnh chơi
-

Đồ chơi là vật thay thế cho trẻ thao tác trong các hoạt động chơi (lá làm
bún, chén muỗng đồ chơi, gạch làm bếp…)

-

Tùy vào đồ chơi mà trẻ tưởng tượng ra các hoàn cảnh chơi khác nhau tương
ứng (bưng đồ nóng, thức ăn thơm, dọn rửa..)

3. Vai trò của hoạt động vui chơi
-

Ảnh hưởng đến sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lí
Ảnh hưởng thường xuyên tới sự phát triển của hoạt động trí tuệ
Ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ
Có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượng
Tác động rất mạnh đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Phẩm chất ý chí được hình thành mạnh mẽ

II. ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ
1. Hoạt động nhận cảm của trẻ mẫu giáo
Hoạt động nhận cảm của trẻ tiếp tục được hoàn thiện mau chóng nhờ bộ phận trung
ương của bộ máy phân tích phát triển và hệ thống tín hiệu thứ hai ngày càng tham gia
nhiều hơn vào quá trình nhận cảm.


a. Cảm giác
Tính nhạy cảm của cảm giác được nâng cao, hạ thấp ngưỡng cảm giác, cảm giác
của trẻ ngày càng chính xác hơn, có tính tự giác hơn.


b. Tri giác
Tri giác không chủ định là chủ yếu: Trẻ hay tri giác cái gì gần gũi với trẻ, có liên
quan đến nhu cầu, hứng thú của trẻ, do đó trẻ hay di chuyển chú ý, tri giác tản mạn
không hệ thống. Dưới ảnh hưởng của giáo dục tri giác có chủ định bắt đầu hình thành
và phát triển trong suốt tuổi mẫu giáo. Trẻ biết tri giác theo sự hướng dẫn của người
lớn và biết kiểm tra tri giác của mình theo yêu cầu đề ra. Vì vậy trẻ tri giác lâu hơn và
đầy đủ hơn.
Trẻ mẫu giáo đã dần dần tập được cách xem xét sự vật hiện tượng xung quanh một
cách tỉ mỉ, có kế hoạch, nhờ vậy hình ảnh tri giác thực tại xung quanh nảy sinh trong
đầu trẻ dần dần có nội dung phong phú và chính xác hơn.
Trẻ chuyển dần từ áp dụng mẫu sự vật cụ thể sang sử dụng chuẩn nhận cảm phổ
biến để so sánh những thuộc tính của đối tượng mới mẻ khi tri giác chúng làm trẻ định
hướng chính xác hơn thuộc tính của đối tượng, hoạt động nhận cảm tinh vi hơn, chính
xác hơn, sâu sắc hơn.
Tri giác của trẻ gắn liền với hoạt động, trong trường hợp sự vật hiện tượng mới mẻ
hoặc khó khăn trẻ chỉ tri giác sự vật hiện tượng đầy đủ, chính xác khi quá trình tri giác
được kết hợp với hành động.

2. Sự phát triển các loại hoạt động nhận cảm
a. Nhìn và nhận cảm các thuộc tính về màu sắc, hình dạng, độ lớn
Nhìn và nhận cảm các thuộc tính màu sắc, hình dạng.

Nhìn chung trẻ mẫu giáo có khả năng nắm và sử dụng các chuẩn về màu sắc và
hình dạng của sự vật, hiện tượng. Trẻ nắm được khá chính xác các màu trong quang
phổ và các hình trong hình học. Trẻ nắm và sử dụng các chuẩn nhận cảm này chủ yếu

trong quá trình nắm các dạng hoạt động sáng tạo khác nhau (như vẽ, nặn, cắt dán, xây
dựng, lắp ghép). Bản thân các vật liệu trẻ sử dụng khi vẽ, nặn, ghép hình, xây dựng...
đã chứa đựng những màu về chuẩn nhận cảm màu sắc, hình dạng.
Ví dụ: Khi vẽ trẻ phải sử dụng thuốc vẽ và màu được lựa chọn phù hợp với màu
của quang phổ, hay khi xây dựng trẻ dùng những khối gỗ hình tam giác, tròn, vuông
có độ lớn khác nhau, trong ghép hình trẻ dùng vật liệu ghép hình là những hình tròn,
vuông, tam giác... màu sắc khác nhau. Khi dạy trẻ vẽ tranh, xây dựng... người lớn bắt
buộc phải gọi tên các hình dạng và màu sắc cơ bản, trẻ phải khảo sát các thuộc tính,
quan hệ, những biến dạng của hình, màu của vật mẫu.
Khả năng phân biệt màu sắc, hình dạng của trẻ phát triển qua các độ tuổi:


Ví dụ: Ở đầu tuổi mẫu giáo trẻ phân biệt được màu đỏ - xanh - vàng - trắng đen. Nhận biết được các hình tròn - vuông - tam giác.
Các hoạt động sáng tạo của trẻ ngày càng phức tạp, dần dần trẻ lĩnh hội thêm
những chuẩn màu sắc và hình dạng.
Cuối tuổi mẫu giáo trẻ phân biệt được các màu chính trong quang phổ, nhưng các
sắc thái còn lẫn lộn (như vàng và cam; xanh da trời và xanh lam...). Trẻ gọi tên và
nhận biết thêm các hình chữ nhật, thang, bầu dục nhưng các dạng trung gian còn khó
phân biệt.
Nhìn và nhận cảm các thuộc tính về độ lớn

Khác với chuẩn về màu sắc và hình dạng, các chuẩn độ lớn mang tính ước lệ, tri
giác về độ lớn ở trẻ mẫu giáo được phát triển trên cơ sở lĩnh hội những biểu tượng về
quan hệ độ lớn giữa các vật. Các quan hệ này được biểu thị bằng từ lớn hơn - nhỏ
hơn, lớn nhất - nhỏ nhất... Vì vậy trẻ mẫu giáo lĩnh hội được chuẩn độ lớn còn khó
khăn. Khả năng lĩnh hội chuẩn độ lớn tăng dần qua các độ tuổi.
Thường tuổi mẫu giáo bé trẻ chỉ nhận ra mối quan hệ độ lớn giữa 2 vật khi được tri
giác chúng cùng một lúc: Lớn nhất - nhỏ nhất; lớn hơn – nhỏ hơn..., trẻ khó xác định
độ lớn của 2 vật khi đứng riêng lẻ. Ở tuổi mẫu giáo nhỡ đã có biểu tượng về quan hệ
độ lớn giữa 3 vật:

Lớn nhất - nhỏ hơn - nhỏ nhất và trẻ đã bắt đầu xác định được độ lớn của một số đồ
vật quen thuộc khi đứng riêng lẻ không cần phải so sánh chúng với các vật khác.
Ví dụ: "Con voi lớn", "con ruồi nhỏ".
Trẻ mẫu giáo lớn ngoài chuẩn độ lớn, trẻ còn hình thành những biểu tượng về từng
chiều: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, trong hoạt động được tổ chức một cách đặc biệt, trẻ
lĩnh hội được trong một hình dạng có thể thay đổi về độ lớn các góc, cạnh, trẻ nhận ra
được độ lớn các chiều, các bộ phận trong hình.
Tất cả những chuẩn nhận cảm màu sắc, hình dạng, độ lớn trẻ đều lĩnh hội trong quá
trình hành động thực tiễn hàng ngày định hướng vào thế giới xung quanh và không
phải bao giờ cũng được ý thức rõ và diễn đạt bằng lời. Để hoạt động nhận cảm của trẻ
phát triển nhanh chóng khi tổ chức trẻ tham gia các hoạt động học tập, vẽ, nặn, xây
dựng v.v... Cô giáo cần hướng dẫn, khuyến khích trẻ vừa nhận biết, vừa gọi tên các
màu, hình dạng, độ lớn chính xác.


b. Sự định hướng không gian và thời gian
Định hướng không gian

Trẻ mẫu giáo (3 tuổi) lấy mình "làm gốc" để xác định phương hướng. Dưới sự
hướng dẫn của người lớn trẻ đã bắt đầu phân biệt được đúng tay phải của mình đó là:
Tay cầm thìa xúc cơm, tay cầm bút để vẽ. Trẻ chỉ có thể xác định được mọi vị trí các
bộ phận khác trên cơ thể là "phải" hay "trái" dựa vào vị trí của tay phải. Chẳng hạn ta
hỏi trẻ "mắt phải đâu" trẻ giơ tay phải ra rồi sau mới chỉ được mắt phải. Vì vậy đối với
trẻ "phải", "trái" mang tính cố định, trẻ không thể hiểu được một vật ở bên phải mình
lại là bên trái người khác.
Những định hướng khác của không gian (đằng trước, đằng sau) cũng được xác
định dựa vào bản thân mình.
Sự hình thành biểu tượng không gian có liên quan mật thiết với sự lĩnh hội cách
diễn đạt bằng lời các quan hệ đó, nó giúp trẻ tách biệt và ghi lại mỗi dạng quan hệ đó

(bên trên, bên dưới), (đằng trước, đằng sau) trẻ lĩnh hội từng vế một, dựa vào vế này
để lĩnh hội vế kia. Chỉ đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ mới xác định hướng không gian
không phụ thuộc vào "điểm gốc" của bản thân. Sự phát triển khả năng định hướng có
thể nhanh hơn nếu người lớn hướng dẫn trẻ tập xác định vị trí không gian của bản thân
trẻ và đồ vật xung quanh một cách thay đổi và tập diễn đạt bằng lời những quan hệ đó.
Định hướng thời qian

Định hướng thời gian đối với trẻ khó hơn định hướng không gian.
Thời gian không có hình dạng cụ thể, không thể hành động gì với thời gian. Từ
biểu thị thời gian không ổn định cái ngày hôm nay gọi là ngày mà qua một đêm trở
thành "hôm nay", cái ngày hôm qua gọi là "hôm qua" qua một đêm trở thành "hôm
qua". Vì vậy sự hình thành biểu tượng thời gian muộn hơn biểu tượng không gian và
nó có đặc điểm riêng của nó.
Trẻ mẫu giáo bé chưa phân biệt được các buổi trong ngày và chưa hiểu được các từ
"bây giờ", "bao giờ" khác nhau như thế nào. Trẻ mẫu giáo lớn đã phân biệt được các
buổi trong ngày. Khi lĩnh hội các biểu tượng về thời gian trong ngày trẻ phải dựa vào
hoạt động sinh hoạt của bản thân trong ngày để định hướng và phân biệt được sáng,
trưa, chiều, tối: Buổi sáng ngủ dậy, rửa mặt, ăn sáng, đi học, chơi, học. Buổi trưa ăn
cơm trưa, ngủ trưa. Buổi chiều ăn quà chiều, mẹ đón về. Buổi tối ăn cơm tối, xem tivi,
đi ngủ. Chính vì vậy để giúp trẻ lĩnh hội các biểu tượng thời gian trong ngày cô giáo
cần tổ chức tốt chế độ sinh hoạt, giờ nào việc nấy.
Sự lĩnh hội các biểu tượng "hôm qua", "hôm nay", "ngày mai"... khó khăn đặc biệt.
Trong thời gian dài trẻ không thể nắm được tính chất tương đối của các biểu tượng đó.


Nhờ sự hướng dẫn của người lớn lấy cái "hôm nay" làm gốc dạy cái "hôm qua" và cái
"ngày mai": Cái gì đang diễn ra thuộc về hôm nay, cái đã trải qua thuộc về hôm qua,
cái sắp tới sẽ làm thuộc về "ngày mai". Đến nửa cuối tuổi mẫu giáo nói chung trẻ mới
có thể lĩnh hội được các ký hiệu thời gian đó và sử dụng chúng một cách đúng đắn.
Trẻ mẫu giáo chưa có khả năng lĩnh hội khoảng thời gian dài như tháng, năm,

thế kỷ.

c. Biện pháp phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ mầm non
1) Bảo vệ thần kinh và các giác quan cho trẻ bằng cách giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng
chữa bệnh kịp thời, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt.
2) Tích cực rèn luyện các giác quan cho trẻ.
3) Dạy trẻ quan sát đối tượng một cách có hệ thống theo nguyên tắc: Từ tổng thể - chi
tiết – tổng thể.
4) Tổ chức tốt các hành động định hướng bên ngoài với đối tượng cho trẻ, dần dần tạo
điều kiện cho trẻ khảo sát các thuộc tính của đối tượng không cần hành động định
hướng bên ngoài và yêu cầu trẻ diễn đạt điều quan sát được bằng ngôn ngữ mạch lạc
của trẻ qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là các trò chơi, hoạt động tạo
hình, hát, múa.

3. Sự phát triển tư duy của trẻ mẫu giáo
a. Đặc điểm chung của sự phát triển tư duy ở lứa tuổi mẫu gíao
Chúng ta đã biết, ở lứa tuổi vườn trẻ đã hình thành những cơ sở cho sự phát triển
tư duy của trẻ. Trên cơ sở hình thức tư duy hành động trực quan, bắt đầu hình thành
hình thức tư duy hình tượng trực quan. Đồng thời cac em cũng hình thành những khái
quát hóa đầu tiên dựa trên kinh nghiệm hoạt động có đối tượng thực tiễn của các em
và được cũng cố bằng từ ngữ. Cuối tuổi vườn trẻ cũng như ở trên đã nói, cũng là thời
kì trẻ em bắt đầu lĩnh hội chức năng kí hiệu của ý thức khi các em biết dùng các đối
tượng và các hình biểu diễn làm kí hiệu, làm vật thay thế các đối tượng khác.
Ở tuổi mẫu giáo, trẻ em phải giải những bài toán ngày càng phức tạp và nhiều
hình nhiều nhiều vẻ hơn, đồi hỏi phải tách biệt và sử dụng những liên hệ và quan hệ
giữa các đối tượng, hiện tượng và hành động. Trong hành động vui chơi, vẽ, nặng, xây
dựng, lúc hoàn thành những công việc học tập và lao động, trẻ em không chỉ giản đơn
sử dụng những hành động đã học mà còn không ngừng biến đổi các hành động để thu
được những kết quả mới.
Ví dụ: khi các em dùng đất nặng để tạo ra một con vật hay hình thù gì đó thì

ccac1 em đã khám phá và vậng dụng các tính chất như độ ẩm độ bền, tính mềm dẻo để


nặng ra đồ vật đó. Chính tư duy này giúp trẻ dự kiến được kết quả của hoạt động và
lập kế hoạch từng bước để thực hiện.
Khi nhận thức của trẻ càng phát triển, bé càng sử dụng tư duy để nhận thức thế
giới giới xung quanh. Đứa trẻ bắt đầu đề ra cho mình những bài toán nhận thức, tìm
tòi cách giải thích những hiện tượng nhận xét được. Trẻ mẫu giáo thường vận dụng
những ―thực nghiệm ― của mình để làm sáng tỏ những vấn đề đang quan tâm, cac
em thường cham chú quan sát các hiện tượng, suy luân về các hiện tượng đó và rút ra
kết luận. Trẻ có khả năng suy luận những hiện tượng không liên quan tới kinh nghiệm
của bản thân, nhưng đã biết qua truyện kể của người lớn hoặc được nghe đọc trong
sách.
Ví dụ: Khi xem một buổi biểu diễn kịch‖ cô bé hoàng khăn đỏ‖ các em dễ dàng
nhận ra những nhân vật trong vỡ là có người đống giả vì niếu thật thì consói sẽ ăn thịt
tất cả mọi người.
Nhưng không phải tất cả các suy luận của các em đều đúng. Trẻ mẫu giáo dần hiểu
được những quan hệ phụ thuộc ẩn kín và phức tạp hơn nhiều. Một trong những quan
hệ phụ thuộc rất quan trọng là quan hệ nhân quả
Người ta đã nghiên cứu trẻ mẫu giáo thuộc những lứa tuổi khác nhau xác định
nguyên nhân các hiện tượng diễn ra trước mắt như thế nào và nhận thấy trẻ ba tuổi chỉ
có thể khám phá được những nguyên nhân là một tác động bên ngoài nào đó đến đối
tượng (đụng vào bàn, bàn đổ ). Nhưng đến buốn tuổi, trẻ mẫu giáo đã bắt đầu hiểu
rằng nguyên nhân của cac hiện tượng còn có thể nằm trong cac thuộc tính của bản
thân đối tượng (bàn đổ vì nó chỉ có 1 chân). Ở tuổi mẫu giáo lớn, cac em bắt đầu vạch
ra những nguyên nhân của các hiện tượng chẳng những là các hiện tượng đập ngay
vào mắt mà cả những thuộc tính cố hữu của đối tượng (bàn đỗ vì nó đứng 1 chân, vì
phần bên này nhiều hơn, vì nặng quá nó không chịu nổi)
Đến cuối tuổi mẫu giáo, các em đã phát triển khả năng giải các bài toán khá phức
tạp, đồi hỏi một số liên hệ và quan hệ cơ học, vật lý,… Kỹ năng vận dụng tri thức về

các liên hệ và quan hệ đó trong điều kiện mới
Ví dụ: chúng ta có thể hỏi trẻ cách để tạo ra một viên đá…
Thu lượm tri thức là điều kiện bắt buộc phải có để phát triển tư duy trẻ em. Một
số tri thức các em thu được trực tiếp từ người lớn, một số khác các em thu lượm qua
kinh nghiệm quan sát và hoạt động của bản thân được người lớn chỉ đạo và hướng
dẫn. Khi một tri thức mới dược lĩnh hội, nó sẽ tham gia vào sự phát triển tiếp tục của
tư duy và được sử dụng để giải quyết những bài toán mới.


Cơ sở của sự phát triển tư duy là hình thành và hoàn thiện các hoạt động tư duy.
Việc nắm các hành động tư duy ở lứa tuổi mẫu giáo diễn ra theo quy luật chung của sự
lĩnh hội và nhập tâm các hành động định hướng bên ngoài.
Khi hành động với các hình tượng trong óc đứa trẻ hình dung được hành động
hiện thực với cac1 đối tượng và kết quả của hành động, bằng con đường đó trẻ giải bài
toán đặt ra cho mình, đó là tư duy hình tượng trực quan. Tư duy từu tượng tuân theo
những quy tắc do khoa học logic nghiên cứu vì vậy còn gọc là tư duy logic.

b. Sự phát triển tư duy hình tượng của trẻ mâũ giáo.
Tư duy hình tượng là dạng tư duy cơ bản của trẻ mẫu giáo, ở những hìh thức cơ
bản nhất tư duy này thể hiện ngay ở tuổi vườn trẻ khi các em giải những bài toán thực
tế có liên quan với hoạt động có đối tượng, với việc sử dụng những công cụ đơn giản
nhất. Đến đầu tuổi mẫu giáo trẻ em chỉ giải nhẫm trong óc được những bài toán trong
đó hành động tiến hành bằng tay hay với công cụ nhằm trực tiếp đạt một kết quả thực
tiễn: chuyển dời vậy sử dụng hay biến đổi vật.
Khi giải bài toán có kết quả gián tiếp, bắt đầu hình thành hình thức tư duy sơ đồ
trực quan. Đây là hình thức trước tiên tạo khả năng phản ánh những mối liên hệ và
quan hệ tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào hành động hay ý muốn, ý định của
bản thân đứa trẻ.
Tư duy sơ đồ trực quan vẫn giữ tính chất hình tượng, nhưng bản thân các hình tượng
đã trở nên khác trước: trong đó phản ánh không phải là từng sự vật riêng lẽ, các thuộc

tính của chúng mà là liên hệ, quan hệ giữa các sự vật và các thuộc tính.
Có nhiều dạng tri thức trẻ không thể lĩnh hội được trên cơ sở sự giải thích bằng lời
của người lớn hay trong quá trình hành động có đối tượng do người lớn tổ chức, song
có thể lĩnh hội dễ dàng nếu người ta cung cấp cho các em trii thức đó dưới dạng những
hành động với các sơ đồphản ánh những nét bản chất của hiện tượng cần nghiên cứu.
Như vậy, trong điều kiện dạy học thích hợp, tư duy sơ đồ trực quan sẽ trở thành cơ
sở để trẻ mẫu giáo lĩnh hội các tri thức khái quát.
Các hình thức sơ đồ trực quan của tư duy vẫn là những hình thức trừu tượng và
bọc lộ hạn chế của chúng khi đứa trẻ gặp những bài toán đồi hỏi phải tách biệt những
thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ không thể hình dung một cách trực quan
dưới dạng những hình tượng.

c. Sự lĩnh hội các hình thức logic của tư duy
Tiền đề cho sự phát triển tư duy logic, cho sự lĩnh hội các hành động với các từ,
các số xem như những kí hiệu thay thế cho các sự vật và tình huống hiện thực, nảy


sinh vào cuối lứa tuổi vườn trẻ, khi ở trẻ em bắt đầu hình thành chức năng kí hiệu của
ý thức.
Những phát biểu bằng lời của bản thân đứa trẻ, ngay cả trong thời kì chúng ta chỉ
đi kèm với hành động thực tiễn chứ không đi trước chuẩn bị cho hành động thực tiễn,
giúp đứa trẻ thông hiểu tiến trình và kết quả của hành động này, giúp các em tìm tòi
con đường giải các bài toán.
Muốn lời nói trở thành một phương tiện độc lập của tư duy, cho phép những bài
toán trí tuệ mà không cần sử dụng đến hình tượng, trẻ em phải lĩnh hội đượcnhững
khái niệm mà loài người xây dựng nên, tức là những tri thức về các dấu hiệu chung và
bản chất của các đối tượng vá hiện tượng của hiện thực được củng cố trong các từ.
Các khái niệm được kết hợp với nhau thành một hệ thống chặt chẽ cho phép một tri
thức này suy ra một tri thức khác và do đó giải các bài toán tư duy mà không cần sử
dụng đến các đối tượng hay hình tượng. Chẳng hạn, nếu biết quy luật chung là tất cả

các động vật có vú đều thở bằng phổi và sau khi được biết các voi là một động vật có
vú chúng ta sẽ suy ra ngay kết luận là cá voi có phổi.
Qúa trình hình thành khái niệm tiếp sau đó là tổ chức cho các em chuyển từ hành
động định hướng bên ngoài sang những hành động nhẫm trong óc
Trong chương nói về quy luật cung của sự phát triển tâm lí, đã nói rằng tuổi mẫu
giáo đặt biệt nhạy cảm, phát cảm với sự học tập phát triển tư duy hình tượng, vì vậy
muốn tăng mức độ nắm các hình thức logic của tư duy ở lứa tuổi này đều không hợp
lí.
Kết luận: Lứa tuổi mẫu giáo là lứa tuổi phát cảm nhất đối với việc học tập dựa trên
hình tượng. Đối với tư duy trừu tượng, tư duy logic thì chỉ nên sử dụng khả năng hình
thành tư duy này ở chừng mực cần thiết để giới thiệu với trẻ một số tri thức khoa học
chứ đừng cố tìm cách nhất thiết phải làm cho toàn bộ tư duy của trẻ có tính chất logic

4. Sự phát triền Trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo
Trí tưởng tượng chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong
+ Đầu tuổi mẫu giáo (và ngay cả ở cuối tuổi ấu nhi ) tưởng tượng của trẻ không
tách khởi trí giác đối tượng và hành động với đối tượng .
+ Cuối tuổi mẫu giáo, trí tưởng tượng có thể dựa vào cả những vật không giống
nhau, thậm chí khác hẳn để làm vật thay thế. Về sau các em không cần đến những chỗ
dựa bên ngoài nữa mà chuyển vào trí tưởng ngầm trong óc.


×