Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

PM QUAN LY PHONG TAP GYM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 62 trang )

Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ
PHÒNG TẬP GYM & FITNESS

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :
Lớp:

Biên Hòa, Ngày 20 tháng 02 năm 2018

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Công nghệ
thông tin – Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học
tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn thầy
đã tận tâm hướng dẫn chúng em thực hiện
đề tài tốt nghiệp cũng như những buổi học trên lớp. Nếu không có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ đề tài của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một
lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Đề tài được thực hiện trong khoảng hơn 1 tháng. Bước đầu đi vào thực tế và kiến
thức của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy
Cô và các bạn để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Công nghệ thông tin và Thầy
Nguyễn Tấn Nhân thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao
đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Trân trọng.


Biên Hòa, ngày 20 tháng 02 năm 2018
Sinh viên
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

MỤC LỤC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................10
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................................11
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................12
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................12
V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................12
I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#......................................................................12
1. Sự ra đời của C#......................................................................................12
2. Sơ lược về C#...........................................................................................13
II. MICROSOFT .NET....................................................................................18
1. Nguồn gốc.................................................................................................18
2. Sơ lược về Microsoft .NET.....................................................................18
III. WINDOWS FORM....................................................................................21
1. Sự quan trọng của Windows Forms..........................................................21
2. Những điểm căn bản của Window Form..................................................21
I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................22
1. Lên ý tưởng, thời gian thực hiện..............................................................22
2. Phân chia công việc, theo dõi tiến trình thực hiện công việc...................22
3. Các khó khăn khi thực hiện dự án............................................................23
II. KHẢO SÁT VÀ THU THẬP CÁC YÊU CẦU..........................................23
1. Khảo sát....................................................................................................23
2. Phân tích tính khả thi................................................................................24
3. Tổng quan về hệ thống hiện tại.................................................................25

4. Một số vấn đề của hệ thống hiện tại.........................................................25
5. Yêu cầu về hệ thống cần xây dựng...........................................................25
6. Xác định người dùng và các chức năng của người dùng..........................26
7.Các kịch bản sử dụng.................................................................................27
Quản lí nhân viên:.........................................................................................27
Quản lí thành viên:.......................................................................................27
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

Quản lí thiết bị, mặt hàng - phụ kiện:...........................................................27
Quản lí bán hàng:..........................................................................................28
Quản lý nhập hàng:.......................................................................................28
Lập hóa đơn xuất:.........................................................................................28
Báo cáo doanh thu:.......................................................................................29
Báo cáo, thống kê xuất nhập:........................................................................29
8. Các yêu cầu chức năng và phi chức năng.................................................29
I. GIẢI PHÁP...................................................................................................30
II. PHÂN TÍCH................................................................................................31
1. Xác định phạm vi hệ thống.......................................................................31
2. Use Cases Diagram...................................................................................32
2.1. Xác định tác nhân (Actor)..................................................................32
2.2. Xác định các chức năng (Use Cases) của các tác nhân......................33
2.3. Sơ đồ hoạt động của các tác nhân......................................................34
3.Biểu đồ Class Diagram..............................................................................39
4.Biểu đồ tuần tự..........................................................................................39
5. Lược đồ quan hệ.......................................................................................44
6. Mô hình cơ sở dữ liệu...............................................................................45
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH...............................................45

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN........................................................................45
II. HƯỚNG DẪN CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH..................47
1.DANH MỤC..............................................................................................47
1.1. TRẠNG THÁI....................................................................................47
1.2. CHỨC VỤ..........................................................................................48
1.3. ĐỐI TƯỢNG......................................................................................48
1.4. DỊCH VỤ...........................................................................................49
1.5. VÉ TẬP..............................................................................................49
1.6. LOẠI THIẾT BỊ.................................................................................50
1.7. BARCODE:........................................................................................50
2.1. NHÂN VIÊN......................................................................................51
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

2.2. CA LÀM VIỆC..................................................................................52
2.3. NHÂN VIÊN - CA LÀM...................................................................53
2.4. THIẾT BỊ...........................................................................................53
2.5. PHÒNG TẬP......................................................................................54
2.6. PHÒNG - THIẾT BỊ..........................................................................55
2.7. NHẬP KHO.......................................................................................55
2.8. MẶT HÀNG - PHỤ KIỆN.................................................................56
2.9. QUẢN LÝ THÀNH VIÊN.................................................................56
2.10. QUẢN LÝ THẺ THÀNH VIÊN......................................................57
3.1. DOANH THU THẺ TẬP...................................................................58
3.2. DOANH THU PHỤ KIỆN.................................................................59
3.3. NGÀY CÔNG NHÂN VIÊN.............................................................59
3.4. THỐNG KÊ THÀNH VIÊN..............................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................61


STT

VIẾT
TẮT

1

IDE

2

XML

3

CLR

4

MSIL

5

IIS

6

MTS


7

GSM

8

CDMA

9
10

GUI

THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
Integrated Development
Environment
eXtensible Markup Language

Ý NGHĨA
Môi trường phát triển tích hợp

Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng
Thành phần kết nối giữa các
Common Language Runtime
phần khác trong .NET
Framework với hệ điều hành
Microsoft Intermediate Language
Ngôn ngữ trung gian
Dịch vụ cung cấp thông tin
Internet Information Server

Internet
Là một middleware dùng để
Micrsoft Transaction Server
chạy các COM cho ứng dụng.
Global System for Mobile
Hệ thống thông tin di động toàn
Communications
cầu
Đa truy nhập (đa người dùng)
Code Division Multiple Access
phân chia theo mã
Class
Lớp
Graphical User Interface
Giao diện đồ họa người dùng
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

11
12

Gym

13

VB

14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

MH
PK
TV
NV
TT
DM

TB
QL
YC
MK
TB
BC

NCC
CV
DV
LV

Framework

nền tảng

Gymnasticsnastics

Phòng tập thể hình
Ngôn ngữ lập trình hướng sự
kiện và môi trường phát triển
tích hợp kết bó
Mặt hàng
Phụ kiện
Thành viên
Nhân viên
Thông tin
Danh mục
Hóa đơn
Thông báo
Quản lý
Yêu cầu
Mật khẩu
Thiết bị
Báo cáo
Nhà cung cấp
Chức vụ

Dịch vụ
Làm việc

Visual Basic

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................10
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................................11
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................12
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................12
V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................12
I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#......................................................................12
1. Sự ra đời của C#......................................................................................12
2. Sơ lược về C#...........................................................................................13
II. MICROSOFT .NET....................................................................................18
1. Nguồn gốc.................................................................................................18
2. Sơ lược về Microsoft .NET.....................................................................18

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

III. WINDOWS FORM....................................................................................21
1. Sự quan trọng của Windows Forms..........................................................21
2. Những điểm căn bản của Window Form..................................................21
I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................22
1. Lên ý tưởng, thời gian thực hiện..............................................................22
2. Phân chia công việc, theo dõi tiến trình thực hiện công việc...................22
3. Các khó khăn khi thực hiện dự án............................................................23
II. KHẢO SÁT VÀ THU THẬP CÁC YÊU CẦU..........................................23

1. Khảo sát....................................................................................................23
2. Phân tích tính khả thi................................................................................24
3. Tổng quan về hệ thống hiện tại.................................................................25
4. Một số vấn đề của hệ thống hiện tại.........................................................25
5. Yêu cầu về hệ thống cần xây dựng...........................................................25
6. Xác định người dùng và các chức năng của người dùng..........................26
7.Các kịch bản sử dụng.................................................................................27
Quản lí nhân viên:.........................................................................................27
Quản lí thành viên:.......................................................................................27
Quản lí thiết bị, mặt hàng - phụ kiện:...........................................................27
Quản lí bán hàng:..........................................................................................28
Quản lý nhập hàng:.......................................................................................28
Lập hóa đơn xuất:.........................................................................................28
Báo cáo doanh thu:.......................................................................................29
Báo cáo, thống kê xuất nhập:........................................................................29
8. Các yêu cầu chức năng và phi chức năng.................................................29
I. GIẢI PHÁP...................................................................................................30
II. PHÂN TÍCH................................................................................................31
1. Xác định phạm vi hệ thống.......................................................................31
2. Use Cases Diagram...................................................................................32
3.Biểu đồ Class Diagram..............................................................................39
4.Biểu đồ tuần tự..........................................................................................39
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

5. Lược đồ quan hệ.......................................................................................44
6. Mô hình cơ sở dữ liệu...............................................................................45
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH...............................................45

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN........................................................................45
II. HƯỚNG DẪN CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH..................47
1.DANH MỤC..............................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................61

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công nghệ ngày một trở nên phát triển và trở thành một phần thiết yếu của cuộc
sống. Với việc phát triển công nghệ, con người đã tiết kiệm được nhiều nguyên liệu và
nhiên liệu, thời gian và công sức hơn trong việc sản xuất, vận chuyển, lưu thông và
quản lý hàng hoá. Chuyên môn hoá và tự động hoá trong từng khâu làm tăng hiệu
năng trong sản xuất. Việc quản lý cũng ngày một tiện dụng hơn với sự hỗ trợ của công
nghệ: máy tính, điện thoại thông minh hỗ trợ GSM, CDMA... Một phần không thể
không nhắc đến là các phần mềm quản lý tiện ích chạy trên các thiết bị phần cứng trên.
Ngày nay, Việc quản lý các phòng tập như: Gym, Fitness, thể hình, yoga,...theo
cách truyền thống đã không còn hiệu quả bởi vì nó sẽ tốn rất nhiều thời gian và chi phí
để làm việc bên cạnh đó nó cũng bỏ sót rất nhiều các thành viên như đến hạn chưa
thanh toán tiền tập tháng tiếp theo hay đi đậu "lậu". Bên cạnh đó, hiện nay các phòng
tập Gym, yoga, erobic đang được thành lập ngày một nhiều ở các thành phố lớn, đặc
biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Số lượng thành viên tham gia các
phòng tập này ngày một tăng lên dẫn đến các phương pháp quản lí thủ công không còn
hữu ích nữa mà trở nên khó khăn, phức tạp, gây nhiều sai sót. Ngoài ra, chúng tôi nhận
thấy cách thức quản lý và chăm sóc hội viên vẫn còn nhiều hạn chế, còn mang tính thủ
công nên việc xây dựng một hệ thống quản lý đem lại hiệu quả cao hơn và hạn chế
được những yếu điểm của phòng tập, tiết kiệm thời gian hơn trong việc quản lý và
kiểm soát an ninh giúp tiết kiệm chi phí thuê nhân công nhưng mang lại hiệu quả cao
hơn là cực kỳ cần thiết. Dựa trên vấn đề đó, nhóm chúng em đã quyết định Xây dựng
phần mềm quản lí phòng tập Gym & Fitness nhằm giúp việc quản lí các phòng tập
này trở nên dễ dàng hơn.
Tên phòng tập: Gym & Fitness
2



Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

Địa chỉ: P. Tân Phong, Biên Hòa, Đồng Nai.
Số điện thoại:

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness là một công cụ rất đắc lực trong
việc sắp xếp các hoạt động của phòng tập và cho phép chủ đầu tư tập trung nỗ lực vào
việc thu hút các thành viên mới nhằm tăng lợi nhuận, phần mềm sẽ tập trung vào khả
năng nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thành viên hằng ngày, cũng như cung cấp
các chức năng để thúc đẩy phòng tập tăng trưởng trong dài hạn.
Phần mềm có khả năng lưu trữ tất cả thông tin mà chủ đầu tư cần để quản lý và
thiết lập các kế hoạch phát triển phòng tập bao gồm cả chi tiết liên lạc, thông tin cá
nhân như tuổi tác, vị trí, nghề nghiệp, sinh nhật, loại thành viên…và chúng có thể tìm
kiếm hay truy xuất một cách nhanh chóng. Điều này cho phép bạn giữ liên lạc chặt chẽ
với các thành viên để giữ họ luôn liên kết và liên quan đến phòng tập của bạn.
Ngoài ra, phần mềm sẽ giúp cho chủ đầu tư dễ dàng theo dõi, kiểm soát và báo cáo
các khoản thanh toán, lịch sử giao dịch, các khoản doanh thu từ các lớp học hoặc từ
các gói sử dụng huấn luyện cá nhân…
Chúng ta sẽ không còn phải bù đầu vào mớ sổ sách rắc rối. Không biết khi nào
người nào hết hạn tập điều đó sẽ làm thất thoát cho bạn rất nhiều công sức và tiền của.
Mục tiêu của đề tài “Quản lý phòng tập Gym & Fitness” là:
 Nhanh chóng và hiệu quả: Hầu hết các công việc đều diễn ra trên máy tính,
với các thao tác đơn giản. Mọi yêu cầu của khách hàng đều sẽ thực hiện một cách
nhanh chóng, không mất nhiều thời gian chờ đợi như trước đây.
 Chính xác và đầy đủ: Các yêu cầu của khách hàng được đáp ứng một cách đầy
đủ và chính xác, không có sự sai lệch như khi áp dụng việc quản lý bằng giấy tờ
một cách thủ công như trước kia. Độ chính xác gần như 100%.

 Quản lý dễ dàng: Người làm công tác quản lí có thể tra cứu tất cả các thông tin
trong kho dữ liệu một cách nhanh chóng và kết quả trả về hoàn toàn chính xác và
hết sức nhanh chóng.
 Giảm tải: Là hệ quả của việc giải quyết các vấn đề trên, nhân viên bán hàng sẽ
không phải chịu nhiều công việc như trước nữa. Làm cho năng suất công việc cải
thiện đáng kể cũng như tăng cao hiệu quả phục vụ.

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu: Nắm được các nghiệp vụ để xây dựng phần mềm quản
lý phòng tập Gym & Fitness có hiệu quả.
 Phạm vi nghiên cứu: Các phòng tập Gym & Fitness trên địa bàn thành phố
Biên Hòa, trên mạng internet.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp phỏng vấn.
 Phương pháp đặt vấn đề.
 Tìm hiểu thực tế, từng bước áp dụng xây dựng phần mềm.

V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Phần mềm Quản lý Phòng Gym & Fitness:
 Vận hành công nghệ .NET - C# của Microsoft và liên tục cập nhật các phiên
bản nền tảng lập trình mới nhất được cung cấp bởi Công ty Microsoft.
 Vận hành trên Hệ điều hành Windows 7, 8, 10 trở lên.
 Vận hành độc lập - offline trên 1 máy PC/Laptop, có thể vận hành mà không
cần Internet.

Vì vậy nó rất tiện dụng và cần thiết để quản lý phòng tập có hiệu quả, đáp ứng các
yêu cầu của phòng tập, hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý hoạt động kinh doanh hằng
ngày. Nhân viên, quản lý không cần thiết phải biết nhiều về tin học, họ vẫn có thể sử
dụng phần mềm quản lý một cách hiệu quả. Giao diện thuận tiện dễ sử dụng của
chương trình sẽ luôn khiến người dùng cảm thấy thật thoải mái khi sử dụng phần mềm
này.

Phần mềm được viết bằng ngôn ngữ lập trình C#.NET Windows Form.

I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C#
1. Sự ra đời của C#
Ngôn ngữ C# được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft, trong đó người
dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth. Cả hai người này điều là những
người nổi tiếng, trong đó Anders Hejlsberg được biết đến là tác giả của Turbo Pascal,
một ngôn ngữ lập trình PC phổ biến. Và ông đứng đầu nhóm thiết kế Borland Delphi,
một trong những thành công đầu tiên của việc xây dựng môi trường phát triển tích
hợp (IDE) cho lập trình client/server.

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

2. Sơ lược về C#
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu
được xây dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những
khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần
component, lập trình hướng đối tượng. Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn
ngữ lập trình hiện đại. Và ngôn ngữ C# hội đủ những điều kiện như vậy, hơn nữa nó
được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.

Phần cốt lõi hay còn gọi là trái tim của bất cứ ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng
là sự hỗ trợ của nó cho việc định nghĩa và làm việc với những lớp. Những lớp thì
định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, cho phép người phát triển mở rộng ngôn ngữ để
tạo mô hình tốt hơn để giải quyết vấn đề. Ngôn ngữ C# chứa những từ khóa cho việc
khai báo những kiểu lớp đối tượng mới và những phương thức hay thuộc tính của lớp,
và cho việc thực thi đóng gói, kế thừa, và đa hình, ba thuộc tính cơ bản của bất cứ
ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều được tìm thấy trong
phần khai báo của nó. Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi phải chia
ra tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++. Hơn thế nữa, ngôn
ngữ C# hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn các tag XML để phát sinh tự động các
document cho lớp.
C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một lớp
cho những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế
thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa như trong ngôn ngữ C++,
tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao diện. Khi một lớp thực thi một giao diện
thì nó sẽ hứa là nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện.
Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc cũng được hỗ trợ, nhưng khái niệm về ngữ
nghĩa của nó thay đổi khác với C++. Trong C#, một cấu trúc được giới hạn, là kiểu
dữ liệu nhỏ gọn, và khi tạo thể hiện thì nó yêu cầu ít hơn về hệ điều hành và bộ nhớ
so với một lớp. Một cấu trúc thì không thể kế thừa từ một lớp hay được kế thừa
nhưng một cấu trúc có thể thực thi một giao diện.
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component-oriented),
như là những thuộc tính, những sự kiện. Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởi
CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp. Metadata mô tả cho một
lớp, bao gồm những phương thức và những thuộc tính của nó, cũng như những sự
bảo mật cần thiết và những thuộc tính khác. Mã nguồn chứa đựng những logic cần
2



Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

thiết để thực hiện những chức năng của nó. Do vậy, một lớp được biên dịch như là
một khối self-contained, nên môi trường hosting biết được cách đọc metadata của
một lớp và mã nguồn cần thiết mà không cần những thông tin khác để sử dụng nó.
Một lưu ý cuối cùng về ngôn ngữ C# là ngôn ngữ này cũng hỗ trợ việc truy cập
bộ nhớ trực tiếp sử dụng kiểu con trỏ của C++ và từ khóa cho dấu ngoặc [] trong toán
tử. Các mã nguồn này là không an toàn (unsafe). Và bộ giải phóng bộ nhớ tự động
của CLR sẽ không thực hiện việc giải phóng những đối tượng được tham chiếu bằng
sử dụng con trỏ cho đến khi chúng được giải phóng.
Nhiều người tin rằng không cần thiết có một ngôn ngữ lập trình mới. Java, C+
+, Perl, Microsoft Visual Basic, và những ngôn ngữ khác được nghĩ rằng đã cung cấp
tất cả những chức năng cần thiết.
Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó được tạo từ
nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++ và thêm vào
những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số những
đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ Java. Không dừng lại ở
đó, Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục đích
này được được tóm tắt như sau:
 C# là ngôn ngữ đơn giản
C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm của những ngôn ngữ như Java và C++,
bao gồm việc loại bỏ những macro, những template, đa kế thừa, và lớp cơ sở ảo
(virtual base class). Chúng là những nguyên nhân gây ra sự nhầm lẫn hay dẫn đến
những vấn đề cho các người phát triển C++. Nếu chúng ta là người học ngôn ngữ này
đầu tiên thì chắc chắn là ta sẽ không trải qua những thời gian để học nó. Nhưng khi
đó ta sẽ không biết được hiệu quả của ngôn ngữ C# khi loại bỏ những vấn đề trên.
Ngôn ngữ C# đơn giản vì nó dựa trên nền tảng C và C++. Nếu chúng ta thân thiện
với C và C++ hoặc thậm chí là Java, chúng ta sẽ thấy C# khá giống về diện mạo, cú
pháp, biểu thức, toán tử và những chức năng khác được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C
và C++, nhưng nó đã được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. Một vài trong

các sự cải tiến là loại bỏ các dư thừa, hay là thêm vào những cú pháp thay đổi. Ví dụ
như, trong C++ có ba toán tử làm việc với các thành viên là ::, . , và ->. Để biết khi
nào dùng ba toán tử này cũng phức tạp và dễ nhầm lẫn. Trong C#, chúng được thay
thế với một toán tử duy nhất gọi là .(dot). Đối với người mới học thì điều này và
những việc cải tiến khác làm bớt nhầm lẫn và đơn giản hơn.
Nếu chúng ta đã sử dụng Java và tin rằng nó đơn giản, thì chúng ta cũng sẽ tìm
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

thấy rằng C# cũng đơn giản. Hầu hết mọi người đều không tin rằng Java là ngôn ngữ
đơn giản. Tuy nhiên, C# thì dễ hơn là Java và C++.
 C# là ngôn ngữ hiện đại
Điều gì làm cho một ngôn ngữ hiện đại? Những đặc tính như là xử lý ngoại lệ, thu
gom bộ nhớ tự động, những kiểu dữ liệu mở rộng, và bảo mật mã nguồn là những đặc
tính được mong đợi trong một ngôn ngữ hiện đại. C# chứa tất cả những đặc tính trên.
Nếu là người mới học lập trình có thể chúng ta sẽ cảm thấy những đặc tính trên phức
tạp và khó hiểu. Tuy nhiên, cũng đừng lo lắng chúng ta sẽ dần dần được tìm hiểu
những đặc tính qua các chương trong cuốn sách này.
Con trỏ được tích hợp vào ngôn ngữ C++. Chúng cũng là nguyên nhân gây ra
những rắc rối của ngôn ngữ này. C# loại bỏ những phức tạp và rắc rối phát sinh bởi
con trỏ. Trong C#, bộ thu gom bộ nhớ tự động và kiểu dữ liệu an toàn được tích hợp
vào ngôn ngữ, sẽ loại bỏ những vấn đề rắc rối của C++.
 C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
Những đặc điểm chính của ngôn ngữ hướng đối tượng (Object-oriented language)
là sự đóng gói (encapsulation), sự kế thừa (inheritance), và đa hình (polymorphism).
C# hỗ trợ tất cả những đặc tính trên.
 C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
Như đã đề cập trước, với ngôn ngữ C# chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bởi bản

thân hay là trí tưởng tượng của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt những ràng buộc
lên những việc có thể làm. C# được sử dụng cho nhiều các dự án khác nhau như là
tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, bản tính, hay thậm chí những trình
biên dịch cho các ngôn ngữ khác.
 C# là ngôn ngữ có ít từ khóa
C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa được sử
dụng để mô tả thông tin. Chúng ta có thể nghĩ rằng một ngôn ngữ có nhiều từ khóa
thì sẽ mạnh hơn. Điều này không phải sự thật, ít nhất là trong trường hợp ngôn ngữ
C#, chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ
nhiệm vụ nào. Bảng sau liệt kê các từ khóa của ngôn ngữ C#.
Từ khóa của ngôn ngữ C#
abstr

defa

foreach

object
2

sizeof

unsa


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

as

deleg


goto

operat

stackall

usho

base

do

if

out

static

usin

bool

doub

implicit

overri

string


virtu

break

else

in

param

struct

vola

byte

enu

int

privat

switch

void

case

event


interfac

protec

this

whil

catch

expli

internal

public

throw

char

exter

is

reado

true

chec


false

lock

ref

try

class

finall

long

return

typeof

const

fixed

namesp

sbyte

uint

conti


float

new

sealed

ulong

deci

for

null

short

unchec

 C# là ngôn ngữ hướng module
Mã nguồn C# có thể được viết trong những phần được gọi là những lớp, những
lớp này chứa các phương thức thành viên của nó. Những lớp và những phương thức
có thể được sử dụng lại trong ứng dụng hay các chương trình khác. Bằng cách truyền
các mẫu thông tin đến những lớp hay phương thức chúng ta có thể tạo ra những mã
nguồn dùng lại có hiệu quả.
 C# sẽ trở nên phổ biến
Microsoft muốn ngôn ngữ C# trở nên phổ biến. Mặc dù một công ty không thể
làm một sản phẩm trở nên phổ biến, nhưng nó có thể hỗ trợ. Cách đây không lâu,
Microsoft đã gặp sự thất bại về hệ điều hành Microsoft Bob. Mặc dù Microsoft muốn
Bob trở nên phổ biến nhưng thất bại. C# thay thế tốt hơn để đem đến thành công với

Bob. Thật sự là không biết khi nào mọi người trong công ty Microsoft sử dụng Bob
trong công việc hằng ngày của họ. Tuy nhên, với C# thì khác, nó được sử dụng bởi
Microsoft. Nhiều sản phẩm của công ty này đã chuyển đổi và viết lại bằng C#. Bằng
cách sử dụng ngôn ngữ này Microsoft đã xác nhận khả năng của C# cần thiết cho
những người lập trình.
Micorosoft .NET là một lý do khác để đem đến sự thành công của C#. .NET là
một sự thay đổi trong cách tạo và thực thi những ứng dụng.
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

Ngoài hai lý do trên ngôn ngữ C# cũng sẽ trở nên phổ biến do những đặc tính của
ngôn ngữ này được đề cập trong mục trước như: đơn giản, hướng đối tượng, mạnh
mẽ...
 Ngôn ngữ C# và những ngôn ngữ khác:
Chúng ta đã từng nghe đến những ngôn ngữ khác như Visual Basic, C++ và Java.
Có lẽ chúng ta cũng tự hỏi sự khác nhau giữa ngôn ngữ C# và nhưng ngôn ngữ đó.
Và cũng tự hỏi tại sao lại chọn ngôn ngữ này để học mà không chọn một trong những
ngôn ngữ kia. Có rất nhiều lý do và chúng ta hãy xem một số sự so sánh giữa ngôn
ngữ C# với những ngôn ngữ khác giúp chúng ta phần nào trả lời được những thắc
mắc.
Microsoft nói rằng C# mang đến sức mạnh của ngôn ngữ C++ với sự dễ dàng của
ngôn ngữ Visual Basic. Có thể nó không dễ như Visual Basic, nhưng với phiên bản
Visual Basic.NET (Version 7) thì ngang nhau. Bởi vì chúng được viết lại từ một nền
tảng. Chúng ta có thể viết nhiều chương trình với ít mã nguồn hơn nếu dùng C#.
Mặc dù C# loại bỏ một vài các đặc tính của C++, nhưng bù lại nó tránh được
những lỗi mà thường gặp trong ngôn ngữ C++. Điều này có thể tiết kiệm được hàng
giờ hay thậm chí hàng ngày trong việc hoàn tất một chương trình. Chúng ta sẽ hiểu
nhiều về điều này trong các chương của giáo trình.

Một điều quan trọng khác với C++ là mã nguồn C# không đòi hỏi phải có tập tin
header. Tất cả mã nguồn được viết trong khai báo một lớp.
Như đã nói ở bên trên, .NET runtime trong C# thực hiện việc thu gom bộ nhớ tự
động. Do điều này nên việc sử dụng con trỏ trong C# ít quan trọng hơn trong C++.
Những con trỏ cũng có thể được sử dụng trong C#, khi đó những đoạn mã nguồn này
sẽ được đánh dấu là không an toàn (unsafe code).
C# cũng từ bỏ ý tưởng đa kế thừa như trong C++. Và sự khác nhau khác là C#
đưa thêm thuộc tính vào trong một lớp giống như trong Visual Basic. Và những thành
viên của lớp được gọi duy nhất bằng toán tử “.” khác với C++ có nhiều cách gọi trong
các tình huống khác nhau.
Một ngôn ngữ khác rất mạnh và phổ biến là Java, giống như C++ và C# được
phát triển dựa trên C. Nếu chúng ta quyết định sẽ học Java sau này, chúng ta sẽ tìm
được nhiều cái mà học từ C# có thể được áp dụng.
Điểm giống nhau C# và Java là cả hai cùng biên dịch ra mã trung gian: C# biên
dịch ra MSIL còn Java biên dịch ra bytecode. Sau đó chúng được thực hiện bằng cách
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

thông dịch hoặc biên dịch just-in-time trong từng máy ảo tương ứng. Tuy nhiên, trong
ngôn ngữ C# nhiều hỗ trợ được đưa ra để biên dịch mã ngôn ngữ trung gian sang mã
máy. C# chứa nhiều kiểu dữ liệu cơ bản hơn Java và cũng cho phép nhiều sự mở rộng
với kiểu dữ liệu giá trị.
Ngôn ngữ C# hỗ trợ kiểu liệt kệ (enumerator), kiểu này được giới hạn đến một tập
hằng được định nghĩa trước, và kiểu dữ liệu cấu trúc đây là kiểu dữ liệu giá trị do
người dùng định nghĩa.
Tương tự như Java, C# cũng từ bỏ tính đa kế thừa trong một lớp, tuy nhiên mô
hình kế thừa đơn này được mở rộng bởi tính đa kế thừa nhiều giao diện.


II. MICROSOFT .NET
1. Nguồn gốc
Đầu năm 1998, sau khi hoàn tất phiên bản Version 4 của Internet Information
Server(IIS), các đội ngũ lập trình ở Microsoft nhận thấy họ còn rất nhiều sáng kiến để
kiện toàn IIS.
Họ bắt đầu xây dựng một kiến trúc mới trên nền tảng ý tưởng đó và đặt tên là
Next Generation Windows Services (NGWS). Sau khi Visual Basic được trình làng
vào cuối 1998, dự án kế tiếp mang tên Visual Studio 7 được xác nhập vào NGWS.
Đội ngũ COM+/MTS góp vào một universal runtime cho tất cả ngôn ngữ lập trình
chung trong Visual Studio, và tham vọng của họ cung cấp cho các ngôn ngữ lập trình
của các công ty khác dùng chung luôn. Công việc này được xúc tiến một cách hoàn
toàn bí mật mãi cho đến hội nghị Professional Developers’ Conference ở Orlado vào
tháng 7/2000. Đến tháng 11/2000 thì Microsoft đã phát hành bản Beta 1 của .NET
gồm 3 đĩa CD, .NET mang dáng dấp của những sáng kiến đã được áp dụng trước đây
như p-code trong UCSD Pascal cho đến Java Virtual Machine. Có điều là Microsoft
góp nhặt những sáng kiến của người khác, kết hợp với sáng kiến của chính mình để
làm nên một sản phẩm hoàn chỉnh từ bên trong lẫn bên ngoài. Hiện tại Microsoft đã
công bố phiên bản release của .NET. Thật sự Microsoft đã đặt cược vào .NET vì theo
thông tin của công ty, đã tập trung 80% sức mạnh của Microsoft để nghiên cứu và
triển khai .NET (bao gồm nhân lực và tài chính ?), tất cả các sản phẩm của Microsoft
sẽ được chuyển qua .NET.

2. Sơ lược về Microsoft .NET
Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated Development
Environment (IDE). Framework cung cấp những gì cần thiết và căn bản, chữ
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness


Framework có nghĩa là khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở
theo một qui ước nhất định để công việc được trôi chảy. IDE thì cung cấp một môi
trường giúp chúng ta triển khai dễ dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền
tảng .NET. Nếu không có IDE chúng ta cũng có thể dùng một trình soạn thảo ví như
Notepad hay bất cứ trình soạn thảo văn bản nào và sử dụng command line để biên
dịch và thực thi, tuy nhiên việc này mất nhiều thời gian. Tốt nhất là chúng ta dùng
IDE phát triển các ứng dụng, và cũng là cách dễ sử dụng nhất.
Thành phần Framework là quan trọng nhất .NET là cốt lõi và tinh hoa của môi
trường, còn IDE chỉ là công cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó thôi. Trong .NET
toàn bộ các ngôn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET đều dùng cùng một IDE.
NET Framework là một thư viện class có thể được sử dụng với một ngôn ngữ
.NET để thực thi các việc từ thao tác chuỗi cho đến phát sinh ra các trang web động
(ASP.NET), phân tích XML và reflection. .NET Framework được tổ chức thành tập
hợp các namespace, nhóm các class có cùng chức năng lại với nhau, ví dụ
như System.Drawing cho đồ hoạ, System.Collections cho cấu trúc dữ liệu
và System.Windows.Forms cho hệ thống Windows Forms.
 Net framework là một nền tảng lập trình và cũng là một nền tảng thực thi ứng
dụng chủ yếu trên hệ điều hành Microsoft Windows được phát triển bởi Microsoft.
Các chương trình được viết trên nền.NET Framework sẽ được triển khai trong môi
trường phần mềm (ngược lại với môi trường phần cứng) được biết đến với
tên Common Language Runtime (CLR). Môi trường phần mềm này là một máy
ảo trong đó cung cấp các dịch vụ như an ninh phần mềm (security), quản lý bộ
nhớ (memory management), và các xử lý lỗi ngoại lệ (exception handling).
.NET Framework là một platform mới làm đơn giản việc phát triển ứng dụng
trong môi trường phân tán của Internet. .NET Framework được thiết kế đầy đủ để đáp
ứng theo quan điểm sau:
Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng vững chắc, trong đó mã
nguồn đối tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục bộ. Thực thi cục bộ nhưng
được phân tán trên Internet, hoặc thực thi từ xa.
Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà tối thiểu được việc đóng gói

phần mềm và sự tranh chấp về phiên bản.
Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc thực thi an toàn
mã nguồn, bao gồm cả việc mã nguồn được tạo bởi hãng thứ ba hay bất cứ hãng nào
mà tuân thủ theo kiến trúc .NET.
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ được những lỗi thực
hiện các script hay môi trường thông dịch.
Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc có thể nắm vững
nhiều kiểu ứng dụng khác nhau. Như là từ những ứng dụng trên nền Windows đến
những ứng dụng dựa trên web.
Để xây dựng tất cả các thông tin dựa triên tiêu chuẩn công nghiệp để đảm bảo
rằng mã nguồn trên .NET có thể tích hợp với bất cứ mã nguồn khác.
.NET Framework có hai thành phần chính: Common Language Runtime (CLR)
và thư viện lớp .NET Framework. CLR là nền tảng của .NET Framework. Chúng ta
có thể hiểu runtime như là một agent quản lý mã nguồn khi nó được thực thi, cung
cấp các dịch vụ cốt lõi như: quản lý bộ nhớ, quản lý tiểu trình, và quản lý từ xa.
Ngoài ra nó còn thúc đẩy việc sử dụng kiểu an toàn và các hình thức khác của việc
chính xác mã nguồn, đảm bảo cho việc thực hiện được bảo mật và mạnh mẽ. Thật
vậy, khái niệm quản lý mã nguồn là nguyên lý nền tảng của runtime. Mã nguồn mà
đích tới runtime thì được biết như là mã nguồn được quản lý (managed code). Trong
khi đó mã nguồn mà không có đích tới runtime thì được biết như mã nguồn không
được quản lý (unmanaged code).
Thư viện lớp, một thành phần chính khác của .NET Framework là một tập hợp
hướng đối tượng của các kiểu dữ liệu được dùng lại, nó cho phép chúng ta có thể phát
triển những ứng dụng từ những ứng dụng truyền thống command-line hay những ứng
dụng có giao diện đồ họa (GUI) đến những ứng dụng mới nhất được cung cấp bởi

ASP.NET, như là Web Form và dịch vụ XML Web.
Thư viện lớp .NET Framework là một tập hợp những kiểu dữ liệu được dùng lại
và được kết hợp chặt chẽ với Common Language Runtime. Thư viện lớp là hướng đối
tượng cung cấp những kiểu dữ liệu mà mã nguồn được quản lý của chúng ta có thể
dẫn xuất. Điều này không chỉ làm cho những kiểu dữ liệu của .NET Framework dễ sử
dụng mà còn làm giảm thời gian liên quan đến việc học đặc tính mới của .NET
Framework. Thêm vào đó, các thành phần của các hãng thứ ba có thể tích hợp với
những lớp trong .NET Framework.
Cũng như mong đợi của người phát triển với thư viện lớp hướng đối tượng, kiểu
dữ liệu
.NET Framework cho phép người phát triển thiết lập nhiều mức độ thông dụng
của việc lập trình, bao gồm các nhiệm vụ như: quản lý chuỗi, thu thập hay chọn lọc
dữ liệu, kết nối với cơ cở dữ liệu, và truy cập tập tin. Ngoài những nhiệm vụ thông
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

dụng trên. Thư viện lớp còn đưa vào những kiểu dữ liệu để hỗ trợ cho những kịch bản
phát triển chuyên biệt khác. Ví dụ người phát triển có thể sử dụng .NET Framework
để phát triển những kiểu ứng dụng và dịch vụ như sau:
Ứng dụng Console
Ứng dụng giao diện GUI trên Windows (Windows Forms) Ứng dụng ASP.NET
Dịch vụ XML Web
Dịch vụ Windows
Trong đó những lớp Windows Forms cung cấp một tập hợp lớn các kiểu dữ liệu
nhằm làm đơn giản việc phát triển các ứng dụng GUI chạy trên Windows. Còn nếu
như viết các ứng dụng ASP.NET thì có thể sử dụng các lớp Web Forms trong thư viện
.NET Framework.


III. WINDOWS FORM
1. Sự quan trọng của Windows Forms
Window form chính là cửa sổ của một màn hình ứng dụng. Nó chứa đựng các dữ
liệu, control trên đó và là cửa sổ giao tiếp giữa người sử dụng (user) và máy tính.

2. Những điểm căn bản của Window Form
Một Windows Form thật sự là một class. Trong .NET không có từ đặc biệt như
“form module” để dùng cho nó.
Vì một form là một class nên ta không thể load nó mà không chỉ rõ ra. Tức là
trong VB6 nếu ta Show hay dùng đến một Form thì nó tự động được loaded. Chẳng
những thế, cái class Form2 được dùng như một variable Form2, tức là by default ta
có một Object tên Form2. Trong .NET ta phải khai báo (declare) một variable tên
myForm2 chẳng hạn rồi instantiate form ấy như một Object của Form2 trước khi dùng
nó.
Tất cả mọi form đều thừa kế từ class System.Windows.Forms.Form.
Giống như tất cả các classes trong .NET Framework, Windows Forms có
constructors và destructors. Constructor của form tên là void New. Destructor của
form tên là void Dispose.
Cái visual forms designer của VS.NET nhét rất nhiều code để instantiate form
và đặt các controls vào form. Đó là code mà đáng lẽ ta phải tự viết nếu ta dùng
2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

notepad để lập trình. Phần code này thay thế cái phần nằm ở đầu tệp .frm của VB6 để
diễn tả các visual components của form. Mỗi lần ta thêm bớt các controls hay thay thế
các properties của controls trên form thì code generated cho form được thay đổi theo.
Do đó bạn nên tránh sửa đổi code ấy, trừ khi biết chắc mình đang làm gì, hay là bạn
làm một phiên bản trước khi thay đổi để nếu lỡ cần thì restore code cũ.

Event được xử lý bằng cách linh động hơn. Các events chứa nhiều tin tức hơn.
Một Event có thể được xử lý bởi nhiều controls cùng một lúc và mỗi control có một
cách xử lý khác nhau. Ngược lại, nhiều Events khác nhau có thể được xử lý bằng một
Event Handler duy nhất.

I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Lên ý tưởng, thời gian thực hiện
Khảo sát tình hình thực tế tại các phòng tập Gym & Fitness, tham khảo ý kiến của
những người trong nghề, tìm hiểu nhu cầu khách hàng và tra cứu trên mạng xã hội,…
Từ đó tổng hợp ý kiến, xây dựng phần mềm hoàn chỉnh.
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm Quản lý phòng tập Gym & Fitness.
Thời gian thực hiện dự kiến: từ 20/02/2018 đến 30/04/2018.
Thành viên thực hiện:
Stt

Họ và tên

MSSV

1

Ghi chú
Nhóm trưởng

2

2. Phân chia công việc, theo dõi tiến trình thực hiện công việc
Công việc

Người phụ trách


Thời gian thực hiện

1. Khảo sát thực tế

20/2 đến 23/2

2. Phân tích yêu cầu, chức
năng

23/2 đến 26/2

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

3. Thiết kế cơ sở dữ liệu và
thiết kế giao diện

26/2 đến 30/4

4. Lập báo cáo

4/3 đến 30/4

3. Các khó khăn khi thực hiện dự án
STT

Công việc


Khó khăn gặp phải

Hướng giải quyết

1 Khảo sát về đề
tài

Các ý kiến khảo sát chung
chung, dễ dẫn đến xây dựng
phần mềm không có điểm trội
hơn so với các phần mềm đã có.

Tham khảo phần mềm
tương tự đã có trước đó,
xây dựng, đổi mới phần
mềm có sự khác biệt. Cần
mạnh dạn xin ý kiến góp
Các thành viên còn ngại va
ý xây dựng phần mềm
chạm, tiếp xúc.

2 Viết code phần
mềm

Các thành viên chưa có nhiều Thực hiện công việc cẩn
kinh nghiệm, dễ dẫn đến sai sót, thận, tỉ mỉ, học hỏi kinh
kèo dài thời gian hoàn thành.
nghiệm của người đi
trước về viết một số phần

mềm tương tự.

II. KHẢO SÁT VÀ THU THẬP CÁC YÊU CẦU
1. Khảo sát
Qua tìm hiểu thực tế cũng như tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành,
chúng tôi nhận thấy: Yêu cầu đối với một phần mềm quản lý cần những chức năng cơ
bản như: quản lý thẻ thành viên, quản lý nhân viên, quản lý thiết bị, quản lý bán hàng,
quản lý doanh thu,… Kết quả của bước nghiên cứu yêu cầu là tạo ra đặc tả yêu cầu của
phần mềm - là tài liệu ràng buộc giữa khách hàng và người phát triển.
Yêu cầu về phần mềm: Đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của khách hàng cũng như
người sử dụng; Giao diện đẹp, dễ tiếp cận sử dụng; Dung lượng vừa phải; Dễ bảo trì,
nâng cấp, thêm ứng dụng nếu cần thiết.
Yêu cầu về phần cứng: Cấu hình máy tính không cần quá cao với ứng dụng trong
khuôn khổ project; Máy tính: Bộ vi xử lý Intel Dual Core hoặc cao hơn; Ram 1GB trở
lên; Ổ cứng trống từ 100MB trở lên; Hệ thống máy tính được nối mạng nội bộ công ty
với nhau. Cơ sở dữ liệu được sao lưu trên máy chủ.

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

Yêu cầu phần mềm cần sử dụng: Máy tính chạy hệ điều hành
WinXP/Vista/Window 7; Bộ gõ tiếng Việt: TCVN 5712:1993, nên dùng Unikey 3.5
hoặc Vietkey 2000 trở lên; Phần mềm khác: Microsoft Office 2010 cho kết xuất báo
cáo, viết thư.
Yêu cầu về mặt chức năng: Lưu và hiển thị thông tin cơ bản của thành viên: Họ tên,
tuổi, giới tính, thời gian tập, số ngày tập; Điểm danh hội viên đến tập (bằng cách tích
vào bảng biểu chẳng hạn); Thống kê doanh thu (tiền đầu tư, tiền kiếm được hàng tháng
qua hội viên, bán sản phẩm,…); Sửa chữa thông tin dễ dàng; Quản lí tình trạng các

dụng cụ (đang được sử dụng hay đang sửa chữa).

2. Phân tích tính khả thi
Thuận lợi:
 Các phòng Gym & Fitness đang ngày một phát triển và trở thành xu hướng
ở các thành phố lớn.
 Đa số các phòng Gym & Fitness mới mở chưa có hệ thống quản lý phù hợp.
 Hội viên của phòng tập ngày một đông khách lên, các chủ phòng Gym &
Fitness đang vất vả khi phải lưu trữ với nhiều giấy tờ, sổ sách không thể ghi nhớ hết.
Giải pháp dành cho các phòng Gym & Fitness là phần mềm quản lý phòng tập sẽ giúp
giải quyết nhiều vấn đề như lưu hội viên, nhân viên, thiết bị…, thống kê tiền thu trong
ngày, tháng, năm. Kết nối với các thiết bị đầu đọc thẻ, đọc mã số hội viên trên thẻ lưu
vào phần mềm. Tính năng hiện đại và dễ sử dụng, phù hợp với tất cả các phòng tập thể
dục.
Khó khăn:
Sự tương thích của dự án với công nghệ hiện có của các phòng tập.
Sự khả thi về mặt kĩ thuật:
 Phần mềm nhẹ, có giao diện đơn giản dễ sử dụng.
 Phù hợp với người sử dụng.
Sự khả thi về kinh tế:
Để thiết kế phần mềm này chúng ta sẽ cần thời gian và công sức, có thể tốn kém 1
chút về kinh tế, nhưng nếu xây dựng thành công thì có khả năng cao sẽ thu hút sự chú

2


Xây dựng phần mềm quản lý phòng tập Gym & Fitness

ý của các phòng tập thể hình, có thể đem lại lợi nhuận đáng kể (cài đặt, bản quyền,
nâng cấp, bảo trì..)

Sự khả thi về mặt tổ chức:
Kế hoạch này có quy mô nhỏ, nhóm gồm 2 thành viên thực hiện. Công việc đã
được phân công cụ thể và chi tiết cho từng thành viên.

3. Tổng quan về hệ thống hiện tại
Quản lý theo cách truyền thống tốn rất nhiều thời gian và chi phí để làm việc
bên cạnh đó nó cũng bỏ sót rất nhiều các thành viên như đến hạn chưa thanh toán tiền
tập tháng tiếp theo hay đi đậu "lậu". Bên cạnh đó, số lượng thành viên tham gia các
phòng tập này ngày một tăng lên dẫn đến các phương pháp quản lí thủ công không còn
hữu ích nữa mà trở nên khó khăn, phức tạp, gây nhiều sai sót. Ngoài ra, chúng tôi nhận
thấy cách thức quản lý và chăm sóc hội viên vẫn còn nhiều hạn chế, còn mang tính thủ
công.

4. Một số vấn đề của hệ thống hiện tại
Tốc độ: khi muốn tra cứu lịch sử tập của 1 thành viên, thông tin hàng hóa,…
nhân viên phòng tập phải đi tra cứu 1 cách chậm chạp từ sổ sách. Nhiều khi không thể
tìm ra thông tin một cách nhanh chóng, gây mất thời gian, giảm hiệu suất làm việc.
Quản lí khó khăn: công việc kiểm soát các loại thiết bị, hàng hóa phòng tập
bán, quá trình nhập xuất chúng không được dễ dàng cho lắm. Khi khối lượng dữ liệu
ngày càng nhiều, việc tìm kiếm và đưa ra các thông tin cần thiết trở nên khó khăn và
có khả năng sẽ bị sai sót do các công việc diễn ra thủ công, hay bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố bên ngoài, ví dụ như do mất mát, do sai sót khi nhập dữ liệu……
Dễ gây sai sót: Hệ thống vận hành hoàn toàn thủ công nên tất cả các công đoạn
nhập, xuất, theo dõi, tra cứu, lưu trữ thông tin đều được làm bằng tay, bằng sức người.
Điều này rất dễ gây ra sai sót. Nó sẽ làm khó khăn cho việc quản lí của chủ phòng tập,
nhân viên cũng như làm tăng thời gian chờ đợi của khách hàng.

5. Yêu cầu về hệ thống cần xây dựng
Project thực hiện việc xây dựng một phần mềm quản lí cơ sở dữ liệu ở mức một
phòng tập nhỏ, với diện tích phòng tập không quá lớn.

Mục tiêu chính của phần mềm là giúp nhập liệu các thành viên mới vào hệ thống
dễ dàng và kiểm soát một cách chặt chẽ từ thông tin thành viên, việc thanh toán cho
đến hình ảnh thành viên, đối tượng thành viên (đã đi làm, chưa đi làm,…) hay việc
phát hành thẻ thành viên. Quan trọng nhất là Phần mềm quản lý phòng tập Gym &
2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×