Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 15 trang )

Chương 7: Năng lực công nghệ

CHƯƠNG 7
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

Học xong chương 7, người học cần hiểu được:

 Khái niệm về năng lực công nghê;
 Các tiêu chí năng lực công nghệ cơ sở;
Nội dung phân tích năng lực công nghệ quốc gia, ngành và cơ sở;
 Lựa chọn công nghệ theo năng lực và khả năng sử dụng.

Trang 1


Chương 7: Năng lực công nghệ

7.1. Quan niệm về năng lực công nghệ
7.1.1. Khái niệm về năng lực công nghệ
Định nghĩa của S. Lall
Năng lực công nghệ của một quốc
gia một ngành hay một cơ sở là khả
năng triển khai các công nghệ một
cách có hiệu quả và đương đầu với
những thay đổi lớn về công nghệ.


b. Năng lực tiếp nhận
a. Năng lực vận
hành


•Đánh giá đúng CN để lựa
chọn;



Tìm đúng đầu
vào;

•Khả năng đàm phán và ký
kết;

Duy trì quá trình
ổn định;

•Tìm nguồn tài chính;

Đảm bảo chất
lượng như đã
cam kết;

•Đào tạo nhân lực;






Marketing sản
phẩm.


•Triển khai nhanh;
•Tìm thị trưởng sản phẩm.
•Làm chủ công nghệ

7.1.2. Các chỉ
tiêu năng lực
của cơ sở

c. Năng lực hỗ trợ
•Tìm đúng đối tác tiếp
nhận;
•Tìm nguồn tài chính và
phương thức thanh
toán thích hợp cho bên
tiếp nhận;
•Tìm phương thức giao
CN hợp lý;
•Tìm thị trường cho
bên tiếp nhận.

d. Năng lực đổi mới
•Dự trữ tài chính;
•Thay đổi nhỏ đối với công nghệ đang vận hành;
•NC & TK tạo công nghệ mới.


a. Lập kế hoạch phát triển
công nghệ

7.1.3. Tại sao

phải đánh giá
năng lực công
nghệ
b. So sánh với các quốc gia
khác


7.2. Phương pháp phân tích định
lượng năng lực cơ sở
G = HLCN = λ . τ .Q
• Phân chia quá trình kinh doanh thành
các giai đoạn biến đổi;
• Cho điểm các thành phần nhỏ của
các thành phần cấu thành
• Chuẩn hóa các thành phần nhỏ theo
các công thức:


Phân chia quá trình kinh doanh
thành các giai đoạn biến đổi
Nhà máy thủy điện
Hồ và đập

Tuốc bin máy phát

Biến áp

Bán điện

Lắp ráp xe máy

Mua sắm Kho bãi Lắp ráp Đóng gói Phân phối
5 tr.
5,5 tr.
25 tr.
25.5 tr
30
tr.
Giá trị tạo ra ở 1 xe G = 30 – 5 = 25 tr.
Sản lượng 20000 xe  Q = 20000 x 30 tr. = 600 tỷ
G = 20000 x 25 tr. = 500 tỷ



• Tính cường độ của các thành phần:
- xây dựng ma trận tầm quan trọng
tương đối của các thành phần khi so
sánh từng cặp;
- Tính giá trị riêng của ma trận
• Tính hàm hệ số đóng góp



τ = TβT. HβH. IβI. Oβo

G = λ. τ. Q


• Vẽ đồ thị THIO
T
1


.9

A

.8

B
H

.9 .8

.7

1

1
I

.8

1

O


7.3. Phân tích năng lực công nghệ ngành
Bước 1: Giới thiệu và đánh giá tổng quan về
ngành
• Vị trí của ngành trong so với các ngành

khác;
• Khả năng và thành tựu của ngành.
Bước 2: Đánh giá định tính năng lực
• So sánh với các quốc gia khác;
• Khả năng đồng hóa công nghệ nhập ngoại;
• Khả năng nghiên cứu tạo công nghệ mới.


Bước 3: Đánh giá nguồn tài nguyên
• Toàn cảnh về tài nguyên thiên nhiên;
• So sánh toàn cầu về tài nguyên tính theo đầu
người;
Bước 4: Đánh giá nguồn nhân lực
• Bảng phân tích nguồn nhân lực;
• Phân bố kỹ năng kỹ xảo, tay nghề và cơ cấu lao
động theo các giai đoạn biến đổi.
Bước 5: Đánh giá cơ sở hạ tầng
• Cường độ các pha của chuỗi phát triển của các
thành phần;
• Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của các thành
phần;
• Hiệu quả tương tác giữa các tác nhân thúc đẩy và
các pha của chuỗi phát triển;
• Cường độ liên kết giữa hạ tầng và các doanh nghiệp.


Bước 6: Đánh giá cơ cấu công nghệ
• Biểu diễn cơ cấu công nghệ dưới dạng biểu đồ
cực;
• Phân tích cơ cấu công nghệ trong một số năm và

chỉ ra sự thay đổi cơ cấu
Bước 7: Đánh giá năng lực tổng thể.


Cảm ơn



×