Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

File pp Bài thu hoạch máy nén khí ro to trường đại học tài nguyên môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.84 KB, 18 trang )

MÁY NÉN KHÍ ROTO
Nhóm 1
Lớp Dh2cm1


Nội dung
1.Sơ đồ cấu tạo
2.Nguyên lý hoạt động
3.Các thông số làm việc chính
4.Phạm vi áp dụng
5.Ưu nhược điểm
6.Các lưu ý khi sử dụng


Máy nén khí hai roto
Máy nén khí hai roto ren vít


Máy nén khí hai roto
1.Sơ đồ cấu tạo



2.Nguyên lý hoạt động
-Khi Roto chủ động quay

-Nhờ cặp bánh răng truyền chuyển động
Roto bị động cũng quay theo
-Khí được hút qua ống hút đặt trong lưới lọc bụi vào buồng
máy



3.Các thơng số làm việc chính
Lưu lượng của máy nén khí loại Roto hai cánh có thể được xác định
theo công thức:
Q = 2ŋtt k π R2 L n; (m3/ph)
Trong đó:
ŋtt : hiệu suất thể tích của máy nén khí, thường đạt 0,65 ÷ 0,85
k=0,53÷0,59 – Hệ số tính đến diện tích có ích so với diện tích mặt cắt
ngang buồng xilanh.
R-bán kính buồng xilanh(m)
L-Chiều dài buồng máy(m)
n-số vịng tay của Roto trong 1 phút
Lưu lượng của máy nén khí loại Roto ba cánh:
Q = 3ŋtt k π R2Ln
(m3/ph)
Với k = 0,49 ÷ 0,57


Máy nén khí hai roto ren vít
1.Sơ đồ cấu tạo


2.Nguyên lý hoạt động

+ Khi máy
làm việc, roto
chủ động
quay làm cho
roto bị động
cũng quay

theo.


3.Các thơng số làm việc chính
 Năng suất của máy nén trục vít được tính bằng cơng thức
sau đây:
Q = (FiZi + F2Z2).L.n.A0 (m3/phút)
Trong đó:
Fi, F2 : Diện tích tiết diện ngang của các rãnh ăn khớp trên
mỗi trục vít, (m2).
Zi, Z2 :Số” răng của mỗi trục.
L : Chiều dài đường vít (m).
n : Số vịng quay của trục vít (vịng/phút).
A0 : Hệ sô” cấp, phụ thuộc vào khe hở giữa hai trục vít với
nhau và giữa trục vít với xi lanh. A0 = 0,5 – 0,75.


4. Phạm vi áp dụng.
-Thường được sử dụng trong hệ thống vận chuyển
thu gom khí đồng hành ở các mỏ hoặc cung cấp nguồn
khí nén cho các thiết bị đo và điều khiển tự động.
Loại máy

Tên máy

Lưu lượng Hệ số nén ɛ Số vịng
Q(m3/ph)
quay
(vg/ph)


Roto

Bơm chân
khơng

0÷100

1÷50

250÷6000

Máy nén
khí

0÷500

3÷12

300÷15000


5.Ưu nhược điểm
a.Ưu điểm.

- Tuổi thọ
cao
- Hiệu suất làm việc cao
-Cấu tạo nhỏ gọn, vận hành êm
- Cơng bảo trì, chi phí vận hành thấp


b.Nhược điểm.
-Giá thành đắt
-Khó chế tạo và sửa chữa
-Phải liên tục làm mát bằng nước
-Phải đảm bảo độ chính xác cao
-Sinh ra ma sát mài mịn


6.Các lưu ý khi sử dụng
a.Môi trường đặt máy nén khí.
Phải để máy trong một phịng đáp ứng các u cầu sau:
+Phịng rộng rãi và đủ sáng
+Phịng cần có cửa thơng gió.
+Mơi trường khơng được q nóng (<40oC) và bụi
+Máy được giữ cách âm, cách tường bao quanh và trần ít nhất
là 1 mét.
+Nếu di chuyển thì phải có biện pháp tránh mài mòn.


b.Công việc hàng ngày
+ Trước khi mở đường xả của bình chứa dâù, chứa khí: cần
chắc chắn áp suất bên trong bình chứa hồn tồn ở trạng thái
ngắt điện.
+Kiểm tra nếu trục vít làm việc khơng trơi chảy.Mở van ra của
máy nén.
+Bật nguồn và khởi động các thiết bị ngoại vi của máy nén
như máy sấy khơ khí.


+Khởi động máy nén và chắc chắn rằng nó làm việc bình

thường
+Sau một thời gian, kiểm tra lại mức dầu, nếu dưới hoặc thấp
hơn mức giới hạn, cho thêm lượng dầu bôi trơn theo yêu cầu.
+Nếu thấy những biểu hiện khác thường, ấn nút “OFF” hoặc
nút khẩn cấp, chỉ khởi động lại sau khi giải quyết xong hư
hỏng.


c.Những chú ý quan trọng khi vận hành máy.
1. Dừng máy ngay lập tức khi xảy ra bất kì âm thanh khác
thường.
2. Không được nới lỏng ống dẫn, không mở bulơng và ốc hoặc
đóng các van.
3. Làm đầy dầu trở lại nếu như mức dầu quá thấp.
4. Vận hành nên thích hợp với những sự thay đổi .


d.Giữ gìn và bảo dưỡng.
+Lượng dầu bơi trơn là yếu tố thiết yếu ảnh hưởng tới hiệu
suất và hoạt động của máy nén trục vít.
+Chu kì thay dầu:
-Ban đầu nên thay dầu sau khi máy hoạt động khoảng 500
giờ
-Ở những lần thay sau nên thay sau khoảng 2.000 giờ với
máy sử dụng dầu tinh, hoặc 2.500 – 3.500 giờ
-Thay dầu và lọc dầu.





×