BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYỄN THỊ NGÂN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
NGUYỄN THỊ NGÂN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP
TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phó Đức Hòa
Hà Nội, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là kết quả nghiên
cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong công trình này
là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất kì công trình nào
đã được công bố trước đó.
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội,ngày 15 tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ngân
LỜI CẢM ƠN
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phó Đức Hòa đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của tập thể lãnh đạo, chuyên
viên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang, lãnh đạo các trƣờng THPT trên địa
bàn huyện Xín Mần đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có đƣợc những thông
tin bổ ích phục vụ quá trình nghiên cứu.
Đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại các trƣờng
THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang trong bối cảnh đổi mới giáo dục”
đã hoàn thành đúng kế hoạch. Mặc dù tác giả luận văn đã có nhiều cố gắng,
nhƣng do điều kiện về thời gian và năng lực có hạn nên không tránh khỏi
những hạn chế. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo, các chuyên gia, đồng
nghiệp quan tâm tới vấn đề nghiên cứu tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn
đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 15 tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ngân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................. 6
1.1.1. Nghiên cứu của một số nƣớc trên thế giới về quản lý hoạt động
giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ........................ 6
1.1.2. Nghiên cứu của Việt Nam về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ................................................ 10
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................... 13
1.2.1. Hƣớng nghiệp ................................................................................. 13
1.2.2. Giáo dục hƣớng nghiệp .................................................................. 14
1.2.3. Vị trí của hoạt động GDHN trong trƣờng THPT ........................... 14
1.2.4. Nhiệm vụ giáo dục hƣớng nghiệp .................................................. 14
1.2.5. Các nguyên tắc giáo dục hƣớng nghiệp ......................................... 15
1.2.6. Ý nghĩa của giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT .............. 16
1.2.7. Quản lý. .......................................................................................... 17
1.2.8. Quản lý trƣờng Trung học phổ thông............................................. 17
1.2.9. Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp .................................... 19
1.2.10. Quản lý hoạt động GDHN ở trƣờng Trung học phổ thông .......... 19
1.3. Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại các trƣờng THPT theo tiếp cận
chƣơng trình giáo dục tổng thể. ................................................................... 19
1.3.1 : Mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông. ................................. 19
1.3.2. Mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh THPT theo tiếp cận chƣơng trình giáo dục tổng thể. ....................... 20
1.3.3. Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp ................................................... 21
1.3.4. Hình thức và phƣơng pháp giáo dục hƣớng nghiệp ...................... 22
1.3.5. Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp góp phần phân luồng học sinh
sau trung học ............................................................................................ 24
1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ...... 25
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
THPT. .......................................................................................................... 26
1.4. 1. Yêu cầu quản lý hƣớng nghiệp cho học sinh THPT ..................... 26
1.4.2. Quản lý mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp ...... 27
1.4.3. Quản lý về phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDHN : .. 29
1.4.4. Quản lý việc thực hiện qui chế chuyên môn ................................. 31
1.4.5. Quản lý về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp ....................................................................................................... 33
1.4.6. Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động GDHN ........... 35
1.5 . Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động GDHN tại trƣờng THPT ... 36
1.5.1. Yếu tố bên trong ............................................................................. 36
1.5.2. Yếu tố bên ngoài ............................................................................ 38
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 40
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ
GIANG ............................................................................................................ 41
2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế -xã hội và hoạt động giáo dục, giáo dục
hƣớng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà
Giang. ........................................................................................................... 41
2.1.1. Về kinh tế - xã hội huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. ..................... 41
2.1.2. Khái quát về các trƣờng THPT của huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
.................................................................................................................. 44
2.1.3. Tình hình chung về GDHN cho học sinh THPT của huyện Xín Mần
.................................................................................................................. 46
2.2. Thực trạng hoạt động GDHN cho học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh
Hà Giang. ..................................................................................................... 47
2.2.1. Mục đích, quy mô, khách thể khảo sát ........................................... 47
2.2.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 47
2.2.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật tiến hành ................................................. 47
2.2.4. Phân tích kết quả khảo sát .............................................................. 48
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ở các trƣờng
THPT huyện Xín Mần ................................................................................. 58
2.3.1. Mục đích, quy mô, khách thể khảo sát ........................................... 58
2.3.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 59
2.3.3. Phƣơng pháp và kĩ thuật tiến hành ................................................ 59
2.3.4. Phân tích kết quả khảo sát .............................................................. 59
2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đối với GDHN trong nhà trƣờng .............. 69
2.5. Đánh giá chung về thực trạng GDHN và quản lý GDHN của các trƣờng
THPT ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. .................................................... 70
2.5.1. Ƣu điểm .......................................................................................... 70
2.5.2. Hạn chế ........................................................................................... 70
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 71
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 73
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG
NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG.
......................................................................................................................... 74
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý .......................................... 74
3.1.1. Nguyên tắc tính pháp lý ................................................................. 74
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. ................................................ 74
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. ............................................... 74
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả. ................................................ 75
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.................................................... 75
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. ....................................................... 75
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
tầm quan trọng phải tăng cƣờng hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. ..................................... 75
3.2.2. Bồi dƣỡng năng lực và nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
GDHN cho đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THPT. .................................. 78
3.2.3. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên
môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. ..................................................... 80
3.2.4. Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện hiệu quả các hình thức tổ chức
hoạt động GDHN cho học sinh trƣờng THPT trong địa bàn huyện Xín
Mần. .......................................................................................................... 83
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý, xây dựng nội dung, chƣơng trình GDHN cho
học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu đối mới
giáo dục. ................................................................................................... 85
3.2.6. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa, tăng cƣờng công tác liên kết với
các cơ sở tƣ vấn hƣớng nghiệp, giáo dục dạy nghề, các cơ sở sản xuất,
doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh đƣợc thực hành, trải nghiệm để
nâng cao chất lƣợng hoạt động GDHN cho học sinh THPT trên địa bàn
huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. ............................................................... 90
3.2.7. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học
sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang ............................................. 91
3.2.8. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, xây dựng chế độ
thi đua khen thƣởng đối với giáo dục hƣớng nghiệp để nâng cao hiệu quả
hoạt động GDHN cho học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. ... 96
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 99
3.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất ............... 100
3.4.1. Mục đích khảo sát ........................................................................ 100
3.4.2. Đối tƣợng khảo sát ....................................................................... 100
3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát .................................................................. 100
3.4.4. Nội dung khảo sát ......................................................................... 100
3.4.5. Kết quả khảo sát ........................................................................... 100
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 110
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 111
1. Kết luận .................................................................................................. 111
2. Khuyến nghị........................................................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 118
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1
ĐTB
Điểm trung bình
2
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
3
GDHN
Giáo dục hƣớng nghiệp
4
GV
Giáo viên
5
GV
Giáo viên
6
HĐHN
Hoạt động hƣớng nghiệp
7
HS
Học sinh
8
QLGD
Quản lý giáo dục
9
TB
Thứ bậc
10
TĐ
Tổng điểm
11
THCS
Trung học cơ sở
12
THPT
Trung học phổ thông
13
THCS
Trung học cơ sở
14
TW
Trung ƣơng
15
KT – XH
Kinh tế - xã hội
16
DNPT
Dạy nghề phổ thông
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 : Thống kê số liệu học sinh của các trƣờng THPT huyện Xín Mần 46
Bảng 2.2 :Mức độ hiểu biết về tầm quan trọng nghề nghiệp của học sinh ..... 48
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về dự định chọn nghề của học sinh .................... 49
Bảng 2.4: Mức độ hiểu biết về nghề nghiệp của học sinh ............................. 51
Bảng 2.5. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đối với sự lựa chọn nghề của học
sinh .................................................................................................................. 52
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nhận thức của CBQl, GV về hoạt động GDHN
trong nhà trƣờng .............................................................................................. 53
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các nội dung GDHN .......................................... 54
Bảng 2.8: Mức độ thực hiện các hình thức GDHN......................................... 55
Bảng 2.9: Mức độ tham gia GDHN của các lực lƣợng GD ............................ 56
Bảng 2.10. Kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN ở trƣờng
trung học phổ thông huyện Xín Mần. ............................................................. 57
Bảng 2.11. Thực trạng sử dụng CSVC cho hoạt động GDHN ....................... 58
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về nhận thức của CBQL, GV về công tác quản lý
hoạt động GDHN trong nhà trƣờng ................................................................ 59
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung quản lý giáo
dục hƣớng nghiệp ............................................................................................ 60
2.14. Kết quả khảo sát về tổ chức và hoạt động của Ban GDHN ................... 61
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát QLGDHN qua giảng dạy các môn học trên lớp 62
Bảng 2.16. Kết quả khảo sát QLGDHN qua lao động và dạy nghề phổ
thông. .............................................................................................................. 63
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát QLGDHN qua hoạt động GDNGLL ................ 64
Bảng 2.18. Kết quả khảo sát quản lý thực hiện quy chế chuyên môn ............ 66
Bảng 2.19. Điều tra thực trạng về công tác quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt
động GDHN ở trƣờng trung học phổ thông huyện Xín Mần. ......................... 67
Bảng 2.20. Thực trạng đầu tƣ CSVC và các nguồn lực cho GDHN .............. 68
Bảng 2.21. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đối với GDHN ...................... 69
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát sự cần thiết của các biện pháp .......................... 101
Bảng 3.2: Kết quả khảo tính khả thi của các biện pháp ................................ 103
Bảng 3.3: Kết quả so sánh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp . 106
Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .... 107
M U
1. Lớ do chn ti
Phỏt trin ngun nhõn lc l yu t c bn cho s phỏt trin nhanh, bn
vng ca nn KT XH t nc v trong cụng cuc cụng nghip húa - hin
i húa trong giai on hin nay thỡ vn phỏt trin ngun nhõn lc v nht
l ngun nhõn lc cht lng cao l vn cp bỏch v cn thit. Nhn thy
rừ tm quan trng ny, ng v Nh nc ta rt quan tõm n chin lc phỏt
trin ngun nhõn lc thụng qua giỏo dc v o to, ng ta xỏc nh: Phỏt
trin giỏo dc v o to l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc y s
nghip cụng nghip húa hin i húa, l iu kin phỏt trin ngun lc
con ngi, yu t c bn phỏt trin xó hi, tng trng kinh t nhanh v
bn vng (12, Tr 108 ).
Chng III iu 27 lut giỏo dc 2009 ó c th húa vn ny, ó xỏc
nh mc tiờu giỏo dc THPT: Giỏo dc THPT nhm giỳp hc sinh cng c
v phỏt trin nhng kt qu ca giỏo dc THCS, hon thin hc vn ph
thụng v nhng hiu bit thụng thng v k thut v hng nghip, cú iu
kin phỏt huy nng lc cỏ nhõn la chn hng phỏt trin, tip tc hc i
hc, cao ng, trung cp hc ngh hoc i vo cuc sng lao ng
Trong những năm qua Đảng và nhà n-ớc ta đã luôn quan tâm đến yêu
cầu và mục đích của việc giáo dục h-ớng nghiệp. Giỏo dc hng nghip l
b phn ca ni dung giỏo dc ph thụng ton din ó c xỏc nh trong
lut giỏo dc. Ngh quyt TW2 khúa VIII ch rừ: Trong giỏo dc ph thụng
Cn gn vi thc tin vựng, a phng n s tng cng cụng tỏc hng
nghip, o to k thut lao ng dy ngh ph thụng v k nng cn thiờt
khỏc cho cụng vic trong nn kinh t th trng cho cụng cuc CNH HH
t nc. Ch trng i mi chng trỡnh giỏo dc ph thụng hin nay
cng nhn mnh n yờu cu tng cng giỏo dc hng nghip nhm gúp
1
phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học
sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc đƣợc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng
lực bản thân và nhu cầu xã hội.
Đồng thời nghị quyết trung ƣơng 2 khóa VIII cũng đã chỉ ra cho ngành
Giáo dục và Đào tạo là: “ Cần gắn chặt thực tiễn vùng địa phương đến sự
tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo kỹ thuật lao động, dạy nghề phổ
thông và kỹ năng cần thiết khác cho công việc trong nền kinh tế thị trường,
trong công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”
Trong văn kiện Đại hội khóa XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh : Phát
huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề nâng cao năng lực
tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề. Thực hiện phƣơng châm “Học đi
đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; Nhà trường gắn liền với
đời sống xã hội”. Coi trọng công tác giáo dục hƣớng nghiệp và phân luồng
học sinh THPT chuẩn bị đi vào lao động nghề nghiệp.
Tuy vậy, thực trạng công tác giáo dục hƣớng nghiệp hiện nay chƣa
đƣợc các cấp quản lý giáo dục và các trƣờng học quan tâm đúng mức, thực
hiện chƣa hiệu quả, chƣa phù hợp với thực tiễn. Chất lƣợng hoạt động giáo
dục hƣớng nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của học sinh và xã hội, học
sinh phổ thông cuối các cấp học và bậc học chƣa đƣợc chuẩn bị chu đáo để
lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân và yêu cầu
của xã hội. Đặc biệt đối với Xín Mần là huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc
biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang, số học sinh sau khi TN THPT tiếp tục đi
học Cao đẳng, Đại học rất ít chỉ chiểm khoảng 20% còn lại các em rất lúng
túng không biết chọn ngành, nghề gì cho phù hợp, chủ yếu các em lao động tự
do, sản xuất tại địa phƣơng. Trong điều kiện KT– XH của địa phƣơng còn
khó khăn, CSVC thiếu thốn, các thông tin về nghề nghiệp còn hạn chế thì việc
định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh của các nhà trƣờng lại càng quan trọng.
2
Do vậy công tác hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông có một ý nghĩa
quan trọng và là vấn đề đáng quan tâm của những ngƣời làm công tác giáo
dục - Đào tạo. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ thông, tôi mạnh dạn
chọn đề tài nghiên cứu: “ Quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại
các trƣờng THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang trong bối cảnh đổi mới
giáo dục” làm luận văn tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng của công tác giáo dục hƣớng nghiệp tại các trƣờng
THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang dẫn đến việc quản lý giáo dục hƣớng
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả chƣa cao từ đó đề xuất một số biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tại các trƣờng THPT huyện
Xín Mần, tỉnh Hà Giang nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh
THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
4. Giả thuyết khoa học
Quản lý giáo dục hƣớng nghiệp hiện nay ở các trƣờng THPT còn nhiều
bất cập. Nếu đề xuất và triển khai: các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp có cơ sở khoa học, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn thì sẽ
nâng cao hiệu quả công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện
Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lí hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hƣớng
nghiệp cho học sinh THPT huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang.
5.3. Đề xuất giải pháp quản lí hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh THPT huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi
mới giáo dục.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 03 trƣờng THPT của huyện Xín Mần,
tỉnh Hà Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản có tính pháp lý nhƣ luật giáo dục của Quốc
hội, các quyết định, thông tƣ, chỉ thị về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp của
Chính phủ, của Bộ GD & ĐT. Những tài liệu tập huấn, các tài liệu chuyên đề
hội thảo, bài viết, bài báo bàn về hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học
sinh phổ thông. Những cuốn sách nghiên cứu của các Giáo sƣ, Phó giáo sƣ,
Tiến sĩ, các nhà khoa học, các chuyên gia. Phƣơng pháp này nhằm tạo cơ sở
khoa học lý luận cho đề tài.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 : Phương pháp điều tra, khảo sát.
7.2.2 : Phương pháp quan sát.
7.2.3 : Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
7.2.4 : Phương pháp chuyên gia
7.2.5 : Phương pháp toán học thống kê
4
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục nghiên cứu, danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến gồm có 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp
cho học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
Chƣơng 3: Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho
học sinh THPT huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang trong bối cảnh đổi mới giáo
dục.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG
NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Nghiên cứu của một số nước trên thế giới về quản lý hoạt động
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
Các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục ở các nƣớc đặc biệt quan
tâm tới vấn đề phân hoá trong giáo dục và đƣợc coi đó là một nguyên tắc tất
yếu trong dạy học. Song, việc thu hút sự quan tâm nhiều nhất của các nhà
khoa học, các nhà quản lý giáo dục của nhiều nƣớc hiện nay chính là hƣớng
nghiệp và dạy nghề cho học sinh phổ thông. Việc chọn nghề đúng đắn có ý
nghĩa to lớn trong việc thích ứng nghề nghiệp, phát triển năng lực và tạo nên
hứng thú động cơ đúng đắn trong lao động. Tuy nhiên, trong những năm cuối
thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển, dẫn tới sự bùng nổ
thông tin, làm cho các ngành nghề thay đổi liên tục. Vì thế, trong những năm
gần đây các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cho cần phải xem xét lại công
tác GDHN dƣới góc độ mới. Đó là cần đƣợc xem xét trong cả quá trình hoạt
động phát triển nghề nghiệp của con ngƣời, ở tất cả các giai đoạn của nó có
tính đến ảnh hƣởng của tiến bộ khoa học công nghệ.
Giáo dục hƣớng nghiệp phổ thông đƣợc coi là một bộ phận của quá
trình GD&ĐT là một trong các định hƣớng hoạt động của nhà trƣờng. Song
phƣơng hƣớng này chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả cao khi lãnh đạo nhà trƣờng,
các nhà quản lý cơ sở giáo dục biết tổ chức các mặt hoạt động một cách đồng
bộ, cùng tác động vào ngƣời học nhằm hình thành nhân cách nghề nghiệp, kỹ
năng và tay nghề cho học sinh.
Nhiều công trình khoa học nghiên cứu của các nhà giáo dục các nƣớc
tập trung vào lĩnh vực hƣớng nghiệp dạy nghề. Nổi bật là các nƣớc Đức, Liên
6
Xô (cũ) và hiện nay khá phát triển ở Liên Bang Nga đã chính thức đƣa hoạt
động giáo dục công nghệ, giáo dục lao động và hƣớng nghiệp cho học sinh
phổ thông.
Ở Cộng hoà liên bang Đức, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học nhƣ Walfgang Schulz lại xác định DNPT là hoạt động dạy học lao động
kỹ thuật nhằm làm sáng tỏ thêm những kiến thức có liên quan đƣợc truyền thụ
cho học sinh THPT, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản nhất, dễ
dàng phát triển, hoà nhập với cuộc sống lao động xã hội. Thông qua đó học
sinh hình thành những kỹ năng lao động kỹ thuật. Mô hình này đƣợc thực
hiện toàn bộ trong phạm vi nhà trƣờng phổ thông. Chính vì thế ở Đức không
thể nào có một ngƣời gọi là thợ điện, thợ hồ, thợ hớt tóc, hay bất cứ ngành
nghề nào khác, mà lại không có bằng cấp học nghề, nghĩa là đã tốt nghiệp học
nghề theo quy định của nhà nƣớc. Và công việc của họ rất chuẩn mực. Ngƣời
học nghề còn phải học văn hóa, lại có cơ hội học thêm về quản trị xí nghiệp
nếu họ muốn, để sau này tự khởi nghiệp [29].
Vào những năm 1960 – 1970, ở Cộng hòa liên bang Đức nhiều tác giả
đã có những công trình nghiên cứu về “phƣơng thức tổ chức cho học sinh phổ
thông thực hành ở các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh dịch vụ’’.
Cũng vào thời gian này ở Cộng hòa dân chủ Đức ( Đông Đức ) các nhà khoa
học thuộc Viện hàn lâm khoa học GD nhƣ Heiz Frankieweiz, Bemd Rothe,
Ulrich Viets… đã đƣa ra phƣơng thức “ phối hợp chặt chẽ giữa trung tâm giáo
dục kĩ thuật tổng hợp và các trƣờng phổ thông trong việc lập kế hoạch thực
hành cho học sinh phổ thông ’’, các nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ
chức lao động nghề nghiệp cho học sinh.
Mô hình hƣớng nghiệp DNPT ở Liên Xô cũ cũng có nét tƣơng tự nhƣ ở
Cộng hoà liên bang Đức. Ở đây các nhà khoa học sƣ phạm đã đề cập nhiều
đến hƣớng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thông; PP.Atutôp, Xia.Batustep,
7
H.Asararinxki áp dụng phƣơng pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho học
sinh phổ thông trung học tại xƣởng trƣờng, tại liên trƣờng trong khu vực với
các thiết bị máy móc thu nhỏ nhƣng vẫn đầy đủ tính năng sử dụng nhƣ các
máy móc sản xuất ở nhà máy. [29].
Tác giả Magumi Nihino ( Nhật Bản ) đƣa ra yêu cầu đối với GDHN:
phải bồi dƣỡng tri thức kĩ năng cơ bản của những ngành nghề cần thiết trong
xã hội, có thái độ tôn trọng đối với lao động và khả năng chọn ngành nghề
tƣơng lai phù hợp với mỗi cá nhân’’
Tác giả Allan Walker ( Australia ) với công trình nghiên cứu “ Một số
vấn đề quản lý giáo dục ở Australia ’’ đã đƣa ra quan điểm “ nhà trƣờng
không chỉ là nơi dạy lý thuyết mà phải là nơi hình thành cho học sinh kỹ năng
lao động ’’.
Ở Pháp, từ năm 1991 trong các trƣờng phổ thông và đại học có các nhà
tƣ vấn hƣớng nghiệp – tâm lý đƣợc biên chế là công chức nhà nƣớc làm việc
tại trƣờng. Cùng với GV và phụ huynh học sinh, các nhà tƣ vấn tổ chức
thƣờng xuyên các hoạt động tƣ vấn nhằm tránh những định hƣớng lệch lạc,
hƣớng học sinh vào con đƣờng thành công theo nhu cầu, nguyện vọng và
năng lực của học sinh.
Năm 1996, Ủy ban quốc tế về khoa học và giáo dục ( UNESCO ) đã
khẳng định mục tiêu giáo dục thế kỉ XXI là “ Học để biết, học để làm, học để
chung sống và học để tự khẳng định’’. Trong năm đó cũng nhấn mạnh “ học
sinh phổ thông cần phải chiếm lĩnh cơ hội phát triển năng lực của mình bằng
cách tham gia hoạt động nghề nghiệp song song với việc học văn hóa, khoa
học’’.
Ở Mỹ, hiện nay trung bình mỗi trƣờng học có khoảng 3 đến 5 thầy cô
chuyên trách công tác hƣớng nghiệp cho học sinh. Con số này tùy thuộc vào
từng bang, số lƣợng học sinh của mỗi trƣờng. Thầy cô làm công tác tƣ vấn
8
hƣớng nghiệp ( đƣợc gọi chung là counselor ) là những ngƣời trực tiếp giúp
học sinh trong quá trình tìm hiểu cũng nhƣ nộp hồ sơ vào các trƣờng đại học.
Họ sẽ tổ chức cho học sinh đi thăm quan các trƣờng, hƣớng dẫn chi tiết cho
học sinh từ khâu chuẩn bị các bài thi chuẩn hóa, đƣa ra những lời khuyên làm
thế nào để có một profile “ đẹp ’’, đến cách thức để tìm kiếm thông tin của
các trƣờng đại học… Các counselor chỉ có nhiệm vụ duy nhất là tƣ vấn, giúp
đỡ học sinh lớp 11 và lớp 12 chuẩn bị hồ sơ. Họ không tham gia giảng dạy bất
cứ môn học nào khác. Hầu hết các trƣờng ở bang Pennsylvania nói riêng và
nhiều bang ở Mĩ nói chung, trung bình một tuần có một tiết học với thầy cô
counselor. Trong tiết học này, họ sẽ đề cập từng bƣớc cụ thể hơn, ví dụ: cách
lên mạng tra thông tin, nguồn ở đâu thì chính xác, hoặc cần phải làm những
gì, tránh những điều gì… Công tác hƣớng nghiệp luôn nhắc học sinh nhận
thức đƣợc rằng một ngày nào đó, họ sẽ cần có mục tiêu xác định rõ ràng trong
tƣơng lai và nên bắt đầu suy nghĩ. Các thầy cô giáo luôn thúc đẩy học sinh
tìm hiểu về những điều mình thực sự thích làm hay những gì bản thân muốn
trải nghiệm.
Công tác hƣớng nghiệp cho học sinh tại Mỹ đƣợc diễn ra ( rải ) từ năm
lớp 11 đến cuối năm lớp 12. Nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các buổi tọa
đàm, mời những vị khách có kinh nghiệm, nổi tiếng đến nói chuyện với học
sinh ở từng lĩnh vực khác nhau. Học sinh có thể đăng ký ( hoặc là không )
tham gia nhiều buổi tọa đàm nhƣ vậy. Ngoài ra, các thầy cô giáo cũng thƣờng
xuyên liên hệ với các nguồn khác ( từ trƣờng ĐH, các công ty, tổ chức… ) để
thông báo và tạo cơ hội cho học sinh đến tham dự các sự kiện giống nhƣ một
thành viên chính thức của đơn vị đó.
Còn ở Nhật, họ tìm cách đẩy mạnh việc hƣớng nghiệp – đào tạo dạy
nghề cho lứa tuổi trung học cơ sở lẫn trung học phổ thông với nhiều phƣơng
cách linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển KT-XH một cách
9
hợp lý nhất trong đƣờng lối chiến lƣợc kĩ thật lập quốc, nghĩa là dùng khoa
học kĩ thuật để vƣơn tới, xây dựng đất nƣớc Nhật Bản hùng mạnh về kĩ thuật.
Nhƣ ở Hàn Quốc, có phát triển đáng kể nhƣ ngày nay là nhờ mô hình đào tạo
nghề dựa trên những chính sách đào tạo ở trƣờng trung học phổ thông vừa
học vừa làm, nghĩa là trƣờng chuyên đào tạo học sinh trở thành những ngƣời
có năng lực trong nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ sửa chữa ô tô, máy móc
thiết bị, nấu ăn, công nghệ truyền thống, kĩ thuật y tế…. phƣơng pháp đào tạo
của họ là đƣa chuyên gia ở các doanh nghiệp trực tiếp giảng dạy cho học sinh,
điều hành chƣơng trình giáo dục đúng nhu cầu doanh nghiệp, liên kết với các
cơ quan hƣớng nghiệp và cơ quan đào tạo nghề, chia sẻ với nhau về nền tảng
vật chất, nguồn nhân lực và vốn tri thức sẵn có…
Nhìn chung ở các quốc gia phát triển, việc định hƣớng nghề nghiệp
đƣợc bắt đầu từ rất sớm, ngay từ trong môi trƣờng phổ thông. Thông thƣờng,
việc hƣớng nghiệp đƣợc tổ chức một cách bài bản thông qua trao đổi định
hƣớng, chuyên đề giữa phụ huynh với học sinh, nhà trƣờng với học sinh, đồng
thời có cả các bài trắc nghiệm hƣớng nghiệp đƣợc thiết kế trên cơ sở khoa
học… giúp các em đánh giá bản thân xem phù hợp với nghề nào.
1.1.2. Nghiên cứu của Việt Nam về quản lý hoạt động giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
Ở Việt Nam, hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề cho học sinh
phổ thông đƣợc tiến hành nghiên cứu vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX.
Lúc đó, một nhóm nghiên cứu do Giáo sƣ Tiến sĩ Phạm Tất Dong cùng các
cộng sự nghiên cứu khuynh hƣớng nghề nghiệp của học sinh phổ thông và các
chƣơng trình hƣớng nghiệp, dạy nghề chính khoá cho các trƣờng phổ thông
đã ra đời. Ngoài ra còn một bộ phận khác do phó Giáo sƣ Tiến sĩ Đặng Danh
Ánh cùng các cộng sự đi theo một hƣớng khác. Họ nghiên cứu động cơ chọn
nghề, hứng thú nghề và khả năng thích ứng nghề của học sinh học nghề. Xây
10
dựng phòng truyền thống hƣớng nghiệp trong các cơ sở dạy nghề, đồng thời
soạn thảo tài liệu hƣớng nghiệp cho trƣờng phổ thông.
Các công trình nghiên cứu trên đã làm cơ sở cho ra đời Nghị quyết
126/CP ngày 19/3/1981 của Chính Phủ về tầm quan trọng nội dung và biện
pháp tiến hành công tác hƣớng nghiệp - dạy nghề. Văn bản trên đã tạo “hành
lang pháp lý” cho sự phát triển của hoạt động dạy nghề phổ thông cả về bề
rộng cũng nhƣ chiều sâu. Có thể kể tên các bài viết công trình nghiên cứu về
hƣớng nghiệp, dạy nghề và công tác quản lý của các tác giả: Phạm Tất Dong
[10], Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền[18], … Sự phối hợp hài hoà
giữa các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục phổ thông, giáo
dục nghề nghiệp đã đƣa hoạt động hƣớng nghiệp nghề ngày càng phát triển và
khẳng định vị thế mới trong xã hội.
Định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục, đào tạo đƣợc Đảng, Nhà
nƣớc ta rất quan tâm, trong các nghị quyết Đảng ta luôn coi trọng giáo dục,
đặc biệt đổi mới nội dung giáo dục góp sức tạo ra nguồn nhân lực mới thúc
đẩy xã hội phát triển, “Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà
nước về GD&ĐT với cơ quan quản lý nhân lực và việc làm, khuyến khích
thành lập tổ chức thông tin, tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh chọn nghề và
tìm việc làm sau khi tốt nghiệp”. [12, Tr 43]. Trong giai đoạn đổi mới đất
nƣớc, Đảng ta xác định: “phát triển giáo dục là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát
huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững” [12, Tr 108]. Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp
hành Trung Ƣơng khóa XI đã thảo luận về đề án: “Đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế” [12,Tr 90].
11
Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng, Bộ
GD&ĐT lên kế hoạch cụ thể đổi mới căn bản, toàn diện ở tất cả những ngành
học, bậc học. Thực hiện nguyên lý “Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất,
lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã
hội”. [7]. Hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông ở Việt Nam thực hiện theo mô
hình do chính nhà trƣờng tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh hoặc
liên kết giữa Trƣờng THPT và Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp.
Việc đẩy mạnh hoạt động hƣớng nghiệp, trong những năm tới là rất cấp
thiết. Ngày 23/07/2003, Bộ GD&ĐT ra chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT về
việc tăng cƣờng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông trong đó đặt
ra yêu cầu: Nâng cao chất lƣợng và mở rộng việc DNPT để giúp học sinh tìm
hiểu nghề, làm quen với một số kĩ năng lao động nghề nghiệp; Các Sở
GD&ĐT tăng cƣờng chỉ đạo triển khai thực hiện quy chế về tổ chức và hoạt
động của Trung tâm kĩ thuật tổng hợp – Hƣớng nghiệp, có kế hoạch bổ sung
đội ngũ và cơ sở vật chất cho các Trung tâm hiện có để các trung tâm hoàn
thành tốt nhiệm vụ hƣớng nghiệp, DNPT và có đủ điều kiện thực hiện nội
dung nghề phổ thông trong chƣơng trình trung học cơ sở và trung học phổ
thông mới [7].
Tác giả Nguyễn Ngọc Minh trong công trình nghiên cứu “Nhận thức
của giáo viên về tƣ vấn hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng THPT” đã nêu thực
trạng tƣ vấn hƣớng nghiệp hiện nay trong trƣờng THPT hầu hết do giáo viên
kiêm nhiệm công tác này, do đó việc chuẩn bị thông tin, kiến thức cho công
tác tƣ vấn hƣớng nghiệp của giáo viên còn mang tính tự phát, chƣa có hệ
thống. Tác giả cũng chỉ ra nhận thức của giáo viên về công tác tƣ vấn HN: đa
số giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác này, nhận biết đƣợc
sự mong muốn của học sinh về một ban chuyên trách tƣ vấn HN để giúp các
em lựa chọn nghề nghiệp.
12
Tác giả Nguyễn Quang Uẩn nghiên cứu xu hƣớng nghề nghiệp của học
sinh theo các chỉ số nhƣ: mức độ nhận thức nghề nghiệp, thái độ đối với nghề
nghiệp, tính ổn định của thái độ, tác giả đã chỉ ra đặc điểm chung trong xu
hƣớng nghề nghiệp của học sinh THPT và một số vấn đề khác. Tác giả cũng
chỉ ra nhận thức về nghề của học sinh biết đến chƣa nhiều, hứng thú nghề
nghiệp của học sinh chƣa tập trung và chƣa rõ nét…
Các tác giả Nguyễn Viết Sự, Hà Thị Đức, Lƣu Xuân Mới… cũng có
những công trình nghiên cứu về tƣ vấn HN cho học sinh. Nhìn chung những
vấn đề đƣợc các tác giả đề cập là nội dung tƣ vấn HN còn nghèo nàn, chƣa
thu hút và đáp ứng nhu cầu tƣ vấn của học sinh; những ngƣời làm công tác
này ở nhà trƣờng tuy nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cần thiết nhƣng lại
thiếu thông tin và điều kiện làm việc…
Bên cạnh việc học văn hóa, công tác hƣớng nghiệp cho học sinh ở các
trƣờng trung học phổ thông đến nay đƣợc ngành Giáo dục coi trọng với mong
muốn bổ sung các kĩ năng thực tế cho học sinh; Đây cũng là vấn đề rất đƣợc
quan tâm hiện nay, góp phần phân luồng học sinh và phát triển nguồn lực lao
động. Thế nhƣng thực tế, ý nghĩa mang lại hiệu quả của hoạt động hƣớng
nghiệp cho học sinh ở các trƣờng THPT nói chung và huyện Xín Mần, tỉnh
Hà Giang nói riêng trong thời gian qua lại không nhƣ kì vọng. Vì vậy, cần
đƣợc nghiên cứu cụ thể tìm ra những nguyên nhân chính, đƣa ra những giải
pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hướng nghiệp
Hƣớng nghiệp là hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học
sinh học, sinh lý học, y học và nhiều khoa học khác để giúp đỡ học sinh chọn
nghề phù hợp với những năng lực, sở trƣờng và điều kiện tâm sinh lý cá nhân,
nhằm mục đích phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở cấp
độ địa phƣơng và quốc gia
13