Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.48 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
BÀI 26: THỰC HÀNH:TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA
ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
1/ Kiến thức (chuẩn kiến thức)
- Biết cách đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động
- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
2/ Kỹ năng:
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hóa
qua thí nghiệm
- Rèn thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học: đong, đo, nhiệt độ … thời gian.
Kĩ năng sống
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá
qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát, tìm hiểu cách tiến hành thí
nghiệm, giải thích thí nghiệm.
- Kĩ năng hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực trong nhóm
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm được phân công.
3/ Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực
- Thực hành – thí nghiệm
- Trực quan
- Giải quyết vấn đề
III/ Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ H 26 phóng to, chuẩn 8 ống nghiệm nhỏ (10 ml), 2 ống đong chia độ, 2 giá
để ống nghiệm, 2 đèn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu có bông lọc, 1 bình thuỷ tinh, cặp
nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phích nước nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử
(3 ml dd NaOH 10% + 3 ml dd CuSO4 2%).

TaiLieu.VN


Page 1


- HS: trong 5 phút đầu giờ, mỗi nhóm chuẩn bị 24 ml nước bọt loãng (lấy 6 ml nước bọt +
18 ml nước cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bông lọc) và hồ tinh bột. Đọc trước các bước tiến
hành theo SGK.
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra những quá trình nào? Nêu diễn biến của từng quá
trình?
(?) Sự nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu? và có tác dụng gì?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá
Gv: Cho hs nhắc lại : Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt là vì sao?
- HS: Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim Amilaza trong nước bọt và biến
đổi 1 phần tinh bột thành đường Mantôzơ  đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi
cho ta cảm giác thấy ngọt
Bài học hôm nay sẽ giúp các em chứng minh được điều này….
b/ Kết nối
TG

Hoạt động của giáo viên

25’

Hoạt động của học sinh

1. Cách tiến hành:
- Gv: Hướng dẫn các nhóm làm thí

nghiệm

a. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho vào các
ống nghiệm

Bước 1 được tiến hành như thế nào ?

- Ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã
- Ống B: 2ml………….+ 2ml nước bọt
- Ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã
đun sôi
- Ống D: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt +
axit HCl 2%

TaiLieu.VN

Page 2


- Gv: Lưu ý hs: Khi rót hồ tinh bột
không được để rớt lên thành ống
nghiệm, thao tác phải nhanh, gọn,
chính xác.
- Thao tác này chỉ cần 1 người làm
còn các hs khác có thể quan sát
nhưng phải nắm được cách tiến
hành thí nghiệm
- Bước 2 được tiến hành ntn ?

b. Bước 2:

- Đo độ pH của ống nghiệm
- Đặt giá thí nghiệm vào bình nước 37 0C 
Quan sát và ghi nhận xét vào bảng 26.1

- Gv: Y/c hs đặt thí nghiệm như
hình 26.1/sgk
- Gọi hs báo cáo kết quả …
- Thông báo ĐA đúng:
Kết quả thí nghiệm của bước 2
Các ống
nghiệm

Hiện tượng

ống A

Không đổi

Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột

ống B

Tăng lên

Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột

Không đổi

Nước bọt đã đun sôi  Làm mất hoạt tính của
enzim


Không đổi

Do HCl đã hạ thấp độ pH nên enzim trong nước
bọt không hoạt động

ống C
ống D

TaiLieu.VN

( độ trong )

Giải thích

Page 3


- Gv: Hướng dẫn hs nhỏ dd Iot vào c. Bước 3: Kiểm tra kết quả của
các ống nghiệm ở lô 1: A1, B1, C1, nghiệm
D1 

thí

Quan sát và ghi nhận xét vào vở
- Tiếp tục nhỏ dd Strome và các ống
nghiệm ở lô 1:
(?) So sánh màu sắc của các ống
nghiệm và giải thích?
- Gv: Kẻ sẵn bảng 26.2/sgk

- Gọi hs báo cáo, nhận xét và giải
thích kết quả
- Chốt lại bằng ĐA đúng:
Các ống
nghiệm
Ống A1
A2

Hiện tượng
( màu sắc )
- Có màu xanh
- Ko có màu đỏ nâu

Ống B1

- K0 có màu xanh

B2

- Có màu đỏ nâu

Ống C1
C2
Ống D1
D2

TaiLieu.VN

- Có màu xanh
- Ko có màu đỏ nâu

- Có màu xanh
- Ko có màu đỏ nâu

Giải thích
- Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột
thành đường
- Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột
thành đường
- Enzim trong nước bọt bị đun sôi không còn
khả năng biến đổi …
- Enzim trong nước bọt không hoạt động ở độ
pH axit -> Tinh bột không biến đổi thành
đường

Page 4


Kết luận:
- Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột
(?) Màu sắc của các ống nghiệm thành đường
trên cho em có suy nghĩ gì ?
- Enzim trong nước bọt hoạt động trong
điều kiện nhiệt độ cơ thể
( 37oC ) và môi trường kiềm
( pH = 7,2 )
18’

2. Thu hoạch:
- Gv:Y/c hs viết thu hoạch theo mẫu
/Sgk


5’

( theo mẫu /sgk)

3. Luyện tập - Củng cố:
- Nhận xét giờ thực hành
- Nhận xét thái độ của hs ( khen, phê bình …)
- Thu vở thực hành về chấm

1’

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Nhắc nhở hs thu dọn phòng học , rửa DC thí nghiệm
- Chuẩn bị bài sau: Tiêu hoá ở dạ dày

TaiLieu.VN

Page 5



×