Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

TUAN 11 KNS cđ3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.04 KB, 41 trang )

- Tổ chức chơi trong nhóm.
=> GV: Qua trò chơi cho thấy ý kiến của cá em rất hay, rõ ràng các em có đủ hiểu biết
và thông minh để bày tỏ ý kiến của mình về những việc liên quan đén bản thân và tập
thể của mình.
HĐ 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ ( Lớp)
- GV nêu cách chơi: Mỗi bông hoa là một vấn đề, một câu hỏi đặt ra cho các em suy
nghĩ và trả lời.
Câu 1: HS đề nghị cô giáo cho đi thăm TPHCM vì các em chưa được đến tp mang tên
Bác. Đề nghị đó có đúng hay không, vì sao?
Câu 2: Em muốn trường em có sự thay đổi về việc làm vệ sinh hành ngày của lớp, em sẽ
đề nghị như thế nào với Ban giám hiệu nhà trường?
Câu 3: Ở lớp em bị cô giáo hiểu lầm là em đã chép bài của bạn. Cô giáo phê bình và
phạt em. Em đành chấp nhận hay có ý kiến lại với cô. Em sẽ nói với cô giáo như thế
nào?
- Khen những ý kiến hay, góp ý kiến thêm cho những ý kiến chưa đầy đủ.
=> KL: Như vậy, ý kiến của các em muốn được tôn trọng, được người lớn chấp nhận
cần phải chân thực, thẳng thắn, phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của gia đình,
XH.
HĐ 3: Tiểu phẩm ( Lớp)
- Nghe cô giáo đọc tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Lan
- Thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Em nghĩ gì về ý kiến của mẹ Lan, bố Lan về việc học của Lan?
+ Lan đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Cách giải quyết đó của bạn Lan có
phù hợp với hoàn cảnh thực tế không?
+ Nếu em trong trường hợp của Lan, em sẽ có cách giải quyết như thế nào?
=> GV tóm tắt: Trong đời sống có biết bao hoàn cảnh gia đình khác nhau. Là con cái
trong gia đình, chúng ta phải cùng suy nghĩ với bố mẹ để giải quyết những khó khăn.
KL: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng, quan điểm riêng, được quyền phát triển những
quan điểm đó; Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn
đề có liên quan đến trẻ em.
* CSCG:


+ Em cần có thái độ như thế nào khi nói lên ý kiến của mình?
+ Em cần có thái độn như thế nào khi diễn đạt những ý nghĩ, đề nghị của mình?
Nội dung 2: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 10
17


Hoạt động 1: Chủ tich hội đồng tự quản nhân xét tuần qua
Hoạt động 2: Ý kiến của giáo viên
- Nhìn chung các em thực hiện khá tốt nề nếp:
+ Chuyên cần: Đa số các em đi học tương đối đều, đúng giờ. Bên cạnh đó vẫn còn một
số em đi học muộn ( Hiếu).
+ Nề nếp: Nhìn chung các em thực hiện khá tốt nề nếp lớp: Xếp hang nhanh nhẹn, có ý
thức truy bài đầu giờ.
Tồn tại : Truy bài đầu giờ còn mang tính hình thức, chưa hiệu quả.
+ Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo,giúp đỡ bạn cùng
tiến bộ.
+ Học tập: Học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ hăng hái phát biểu bài, có cố
gắng. Nhưng vẫn còn một số em làm bài ứng dụng hiệu quả chưa cao
+ Vệ sinh: Vệ sinh lớp sạch sẽ sạch.
*Biện pháp khắc phục:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Soạn bài đầy đủ theo thời khóa biểu.
- Truy bài đầu giờ nghiêm túc.
Hoạt động 3: Bình chọn nhóm, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ
+ Nhóm (Cá nhân) xuất sắc:
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
+ Nhóm (Cá nhân) tiến bộ:
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………..

Hoạt động 4: Chủ tich hội đồng tự quản nêu nội dung thi đua của tuần sau:
Nội dung tuần sau:
a/. Chuyên cần:
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp.
b/. Học tập:
- Củng cố lại nề nếp học tập.
- Học tập nghiêm túc kể cả những tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp…
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập.
18


c/. Kỷ luật:
- Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn, giữ gìn trật tự khi sinh hoạt dưới cờ.
- Vui vẻ, hòa đồng với bạn bè.
- Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi…
c/. Vệ sinh:
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Vệ sinh cá nhân, để phòng tránh một số bệnh: tay chân miệng, ngộ độc thức ăn…
- Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp.
d/. Phong trào:
- Tham gia các HĐ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*************************************************************
Tuần 11
Ngày soạn: 10/11/2017

Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017
Toán
BÀI 33 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành
- BHT gọi 1 bạn chia sẻ BT trước lớp:
Bài 1.Đọc thông tin
Bài2.Bộ não nhà Bác học Aibert Einstein nhẹ hơn bộ não của người
trưởng thành bình thường là 1,4 – 1,28 =0.12kg
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- HS đọc và ghi đầu bài .
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT- chốt MT
3. Các hoạt động:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1/19. (Cá nhân)
Tính
a .348,39 + 402,5 = 750,89
b.700,64 - 455,37 = 245,27
c.23,48 + 6,35- 10,3 = 29,83 -10,3
= 19,53
-Cộng trừ số thập phân Vận dụng tính chất
=>Gv:Bài ôn lại kiến thức gì?
của phép cộng trừ số thập phân để tings giá
+Nêu lại cách cộng trừ số thập phân?
trị của biểu thức
19


Bài 2/19(Cá nhân)

=>Nêu cách tìm thành phần chưa biết của
các phép tính ?(Tìm số bị trừ, số hạng)

Bài 3/9

=>GV:Để tính bằng cách thuận tiện em
làm như thế nào?
Bài 4/102

Tìm x
NT :Y/cầu các bạn đọc nội dung và làm bài
cá nhân
x – 6,4 = 7,8+ 1,6
x + 3,5= 4,7+2,8
x – 6,4 = 9,4
x + 3,5= 7,5
x = 9,4+ 6,4
x = 7,5 –
x =15,8
3,5
x =4
Tính bằng cách thuận tiện
-Tổ chức cho các bạn trong nhóm làm bài
cá nhân:
a)17,86 + 3,78 + 8,14 =(17,86+8,14) +3,78
= 26
+3,78
= 29,78
b)56,69- 23,41- 18,59=56,69(23,41+18,59)
= 56,69 - 42

=14,69
-Vận dụng tính chất giao hoán và T/c kết
hợp của phép cộng,T/c một số trừ đi một
hiệu của phép trừ đẻ làm bài.
Bài giải
Ngày thứ hai làm được số ki-lô-mét đường
là:
4,25 - 1,5 = 2,75(km)
Ngày thứ ba làm được số ki-lô-mét đường

11- 4,25 -2,75 = 4(km)
Đáp số :4km
-Tìm một số chưa biết.

=Bài toán thuộc dạng toán gì ?
Ngoài ra còn cách giải khác nào nữa
*CSCG:
-BHT :? Tiết học ôn lại kiến thức gì
- HS nêu
+ Hãy nêu lại cách cộng, trừ số thập phân?
-Nêu một số kiến thức liên quan đến bài
-Dặn dò và giao BTUD/20
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
******************************************
Tiếng việt
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU ( Tiết 1)
* Mục tiêu bổ sung: BVMT:
- Thấy được vẻ đẹp khu vườn và biết làm đẹp môi trường xung quanh.

1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành:
20


- Nhóm trưởng kiểm tra trước lớp: Đọc bài văn em đã viết trên lớp
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT
- GV chốt MT bổ sung
3. Nội dung:
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1: Thảo luận nhóm
- NTĐK các bạn quan sát một trong các ảnh trong sách và nói về cảnh vật trong ảnh
+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh các bạn nhỏ đang vui chơi ca hát dưới gốc cây to. Thiên
nhiên nơi đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành.
- GV đến các nhóm kiểm tra, chốt trong nhóm.
* HĐ 2: Chung cả lớp
- GV đọc bài - HS lắng nghe.
* HĐ 3: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc lời giải nghĩa từ
- HS đọc lời giải nghĩa từ và quan sát ảnh trong SGK - GV kiểm tra trong nhóm
* HĐ 4: Luyện đọc trong nhóm
- NTĐK:
+Nêu giọng đọc toàn bài : Đọc với giọng nhẹ nhàng, giọng bé Thu hồn nhiên, giọng
ông hiền từ chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả…
- HS đọc bài: Đọc câu, đọc đoạn, cả bài
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc bài
- GV kiểm tra nhận xét đọc trong nhóm
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3

- HS thi đọc
HĐ 5: Nhóm
Thảo luận trả lời câu hỏi
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
1. Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ .. để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loại cây trồng ở ban công.
2. Mỗi loài cây đó có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to…
3. Thu mời bạn lên ban công nhà mình để làm gì ?
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4. Em hiểu: “Đất lành chim đậu” ý nói gì ?
b. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có người tìm đến làm ăn.
? Em hãy nêu nội dung chính của bài văn
* Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi
người luôn làm đẹp môi trường xung quanh.
* CSCG:BHT:
* BVMT:
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
21


- Mi ngi hóy yờu quý thiờn nhiờn, lm p mụi trng sng trong gia ỡnh v xung
quanh mỡnh.
*Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều ích lợi cho con ngời. Nếu
mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng cây xanh xung quanh
nhà mình sẽ làm cho môi trờng sống quanh mình trong lành, tơi
đẹp hơn.

- Dn dũ HS v nh lm hot ng ng dng: Chia s li ni dung bi vi ngi thõn
- Chun b bi sau.
Rỳt kinh nghim:
..........
..........
********************************************
m nhc
GV B mụn son ging
**************************************************************
Ngy son: 11/11/2017
Ngy dy:
Th ba ngy 15 thỏng 11 nm 2016
Toỏn
BI 34 : NHN MT S THP PHN VI MT S T NHIấN
1. Kim tra HD:
Trng BHT iu hnh
-Chia s trc lp:
Bi 1,2/20
2. Gii thiu bi :
- GV gii thiu v ghi u bi .
- HS c v ghi u bi .
- HS c mc tiờu - BHT chia s MT- cht MT
3. Cỏc hot ng:
B.Hot ng c bn
*Bi 1/21.Thc hin ln lt cỏc
hot ng sau(Nhúm)
-NT:T chc cho cỏc bn trong nhúm thc hin
cỏc hot ng.
-Chia s bi trong nhúm.
a. c bi toỏn

b.Tho lun cỏch gii bi toỏn
*GV quan sỏt cỏc nhúm thc hin
+Mun tớnh di on thng BC
*C1-i s o 1,2m =12dm sau ú tớnh 12 x
di bao nhiờu một cú nhng cỏch
3=36dm ri chuyn 36 dm =3,6 m.Hoc chuyn
lm no?
sang n v cm .mm.....
*C2 Trc tip ly thc hin 1,2 x 3 =3,6 m
+Cỏch no thc hin nhanh hn?
+Cỏch 2
+ Thc hin nhõn nh th no?
c.+t tớnh v tớnh (cỏch nh SGK/21)
22


+So với phép cộng và trừ, khi viết
dấu phẩy có gì khác
*Yêu cầu học sinh nêu cách thực
hiện

-Đếm phần thập phân ,....tách ở tích ra ...chữ số
d.Đặt tính rồi tính. 2,1 x4

2,1
4
8,4

x


`*Bài 2/22.Thực hiện lần lượt các
-Học sinh lần lượt thực hiện các hoạt động a,b
hoạt động sau (Chung cả lớp)
trong nhóm
*Giáo viên hỏi trước lớp
-Em có nhận xét gì về phép tính này -Số thập phân có hai chữ sốở phần thập phân
nhân số tự nhiên
-Khi thực hiện 4,46 x 12 ta làm như -Ta đặt tính rồi thực hiện phép tính như nhân số
thế nào ?
tự nhiên.
-Khi đặt dấu phẩy ở tích ta lưu ý gì? => .Lưu ý đếm xem phần thập phân của só 0,46
có bao nhiêu chữ số ….. số
-Gọi 1 hS thực hiện phần c trước lớp c/Đặt tính rồi tính;7,3 x 15
nêu cách thực hiện phép tính
7,3
x
*GV :Nhận xét

15
365

73
10 9,5
*Bài 3/5 (Cặp)
Gv :Hỏi trước nhóm cách thực hiện
nhân thập phân với số tự nhiên?
Yêu cầu học sinh học thuộc
+Em cần ý nhất điều gì?
B/Hoạt động thực hành
*Bài 1/23.Đặt tính rồi tính (Cá

nhân)

NT :
-Tổ chức cho các bạn trong nhóm làm bài cặp
a)Đọc kĩ nội dung ….SGK/5
b)Nói với bạn cách nhân thập phân với số tự
nhiên.Ví dụ
- Viết dấu phẩy ở tích….
-NT:Tổ chức cho các bạn trong nhóm làm bài
cá nhân.
a.
b.

x
=>Nêu lại cách đặt tính và tính?
*Bài 2/23(Cá nhân)
Thừa số
Thừa số
Tích

2,5

x

7
17,5

4,18
5
20, 90


Viết số thích hợp vào ô trống
3,97
3
11,91

8,06
5
403
23

2,384
10
23,84


-Muốn tính tích ta làm như thế nào?

-Lấy thừ số thứ nhất nhân với thừa số thứ
hai

*Bài 3/23.Giải bài toán sau:
-NT:Tổ chức cho các bạn trong nhóm làm
Bài giải
bài cá nhân.
Trong 4 giờ ô tô đó đi được là:
=>Nêu lại cách giải bài toán?
42,6 x4 =170,4 (km)
* CSCG:
Đáp số:170,4 km

-BHT : ? Hãy nêu cách nhân một STP với
một STN.
-Nhận xét tiết học .Giao bài tập ứng
dụng/23
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Khoa học
GV Bộ môn soạn giảng
********************************************
Tiếng việt
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU ( Tiết 2)
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành:
- BHT cho chia sẻ lại nội dung bài đọc Chuyện một khu vườn nhỏ
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chốt MT
3. Nội dung:
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ 6: Chung cả lớp
- Yêu cầu các nhóm trưởng cho bạn đọc bài trong
- HS đọc bài trong nhóm
Bài 1:
- HS làm bài trong nhóm
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- GV kiểm tra trong nhóm
Từ người nói dùng để tự Từ người nói dùng để chỉ Từ chỉ người hay vật được
chỉ mình

người nghe
người nói nhắc đến
chị, các người
chúng tôi, ta
Chúng
Bài 2:
- Chia sẻ trước lớp: Cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái
độ của người nói như thế nào?

24


- Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người
khác
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm vào phiếu học tập- HS làm bài trong nhóm
Đối tượng giao tiếp

Từ người nói dùng để tự
Từ người nói dùng để chỉ
chỉ mình
người nghe
M: em(con)
Thầy giáo,cô giáo
M:Thầy,cô
con
Bố, mẹ
Bố,mẹ (Tía,má)
em
Anh, chị

Anh,chị
Em nhỏ
Anh ( chị)
em
Bạn bè
Tớ (mình,tôi)
Bạn (cậu)
* GV chốt trong nhóm: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp
với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và
người được nhắc tới.
- Rút ra ghi nhớ
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 1: Nhóm
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc và viết bài vào vở: Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi,
anh.
- GV kiểm tra trong nhóm
HĐ 2: Nhóm
- HS làm vào phiếu học tập
+ Các đại từ xưng hô: ta, chú, em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ: kiêu căng, coi thường rùa
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: Tự trọng, lịch sự với thỏ.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
- Kiểm tra trong nhóm
HĐ 3: Cặp
- Nhóm trưởng chia cặp và làm bài trong cặp:
- Thứ tự các từ cần điền là : tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.- GV quan sát giúp đỡ các
nhóm
- Kiểm tra trong nhóm
* CSCG:
-BHT:

+ Khi xưng hô bạn cần chú ý điều gì ?
- Dặn dò HS về nhà làm hoạt động ứng dụng: Học thuộc ghi nhớ đại từ
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Tiếng việt
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU ( Tiết 3)

25


* Mục tiêu bổ sung: BVMT,BĐ: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ
môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT
- GV chốt MT bổ sung
3. Nội dung:
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 4: Chung cả lớp
a, Hướng dẫn HS viết chính
- Mời BHT điều hành trước lớp:
*BHT hướng dẫn viết chính tả:
- HS đọc mẫu bài viết
- Cùng tìm hiểu về nội dung đoạn văn:
+ Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
( + Điều 3 , khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường,

giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường....)
*BVMT&BĐ:
+ Bạn cần làm gì góp phần bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo núi
riờng ?
( Không xả rác bừa bãi, không bẻ cành, bứt lá,….)
+ Yờu cầu bạn nờu một số từ khú viết trong bài?
(môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên…)
b) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở:
+ GV đọc cho HS viết chính tả vào vở.
+ HS nghe viết chính tả vào vở
c) Trao đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa lỗi
+Trao đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa lỗi
* HĐ 2: Chung cả lớp
- HS thi tìm từ trong nhóm.
a. lấm tấm / cây nấm ; lương thực / nương rẫy ; ngọn lửa / nửa chừng - GV hướng dẫn
các nhóm trưởng tổ chức trò chơi trong nhóm như hướng dẫn trong SGK
- GV kiểm tra trong nhóm
- BHT tổ chức chia sẻ trước lớp.
* HĐ 6: Nhóm
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm
- HS thi tìm từ trong nhóm như hướng dẫn trong SGK
a. Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức,
não ruột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, náo núng, nỉ non…
- Thi trước lớp
- GV kiểm tra chốt đáp án đúng.
* CSCG:
- BHT; Bạn biết gì qua tiết học?
- Dặn dò HS về nhà làm hoạt động ứng dụng : Bài1, 2 (11)
26



- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Ngày soạn: 12/11/2017
Ngày dạy:
Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
Toán
BÀI 35 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…(Tiết 1)
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành
- BHT gọi 1 bạn chia sẻ BT trước lớp:
Số lít của lớp 5A có là :
(1,5 x 12) x 2= 34( l )
Số lít của lớp 5B có là :
(24 x 0,5) x 2 =24 (l)
Số lít lớp 5A hơn lớp 5B là:
34- 24 =10(l)
Đáp số :10l
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- HS đọc và ghi đầu bài .
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT- chốt MT
3. Các hoạt động:
A.Hoạt động cơ bản
Trò chơi “Ghép nối”
*Bài 1/24.(Nhóm)
-NT:Tổ chức cho các bạn trong tiến hành
chơi như hướng dẫn trong SGK.

-Các nhóm ghép thẻ
Thẻ 32,157 x 10
Thẻ 321,570
Thẻ 91,084 x 100

Thẻ 9180,400

Thẻ 2,5874 x 1000 Thẻ 2587,4000
- Em có nhận xét gì về các phép tình khi
đã ghép xong?
*Bài 2/25 .(Nhóm)

*GV quan sát các nhóm thực hiện
- Tại sao em nhận định chúng bằng nhau
- Em có nhận xét gì về vị trí của dấu phẩy

-Là phép tính nhân số thập phân với
10,100,1000
-NT:Tổ chức cho các bạn trong nhóm thực
hiện các hoạt động.
a.So sánh
32,157 x 10 = 321,57
91,084 x 100 = 9180,4
+HS giải thích
-32,157 x 10 = 321,570 = 321,57
-91,084 x 100 = 9180,400 = 9180,4
27


s tp 32,157 v s tp 321,57.


*Bi 3/25.(Trc lp)
Gv: -Khi nhõn s thp phõn vi 10, 100,
1000 em cú th lm nh th no ?

-Cỏch no nhanh hn ?
* GV cht kt lun: Qui tc
*Bi 4/25(cp)

-Du phy ó chuyờn sang phi 1 ch s
b.Nờu nhn xột ca em:
- Mun nhõn mt s thp phõn vi10
chuyn du phy sang phi 1 ch s nu
nhõn vi 100.chuyn du phy sang
phi hai ch s
NT :
-T chc cho cỏc bn trong nhúm c k
ni dung
Ni dung(SGK /25)
- Ta t tớnh nhõn bỡnh thng
-Ta ch cn chuyn du phy v bờn phi
mt, hai, ba ch s .
- Cỏch chuyn du phy nhanh hn
-Hc sinh c
+Tớnh nhm
1,4 x 10 = 14 25,08 x 100 =2508
0,894 x 1000 = 894

- Gv : Nờu v gii thớch cỏch lm ?
* CSCG:

BHT:
-Nờu cỏch nhõn s thp phõn vi 10, 100, - HS nờu
1000 ?
- Dn dũ giao bi tp ng dng hc thuc
quy tc ly 2 vớ d
Rỳt kinh nghim:
..........
..........
*******************************************
Ting vit
BI 11B: CU CHUYN TRONG RNG ( Tit 1)
*Mc tiờu b sung: BVMT: Không săn bắt các loài động vật trong rừng,
góp phần giữ gìn vẻ đẹp của MT thiên nhiên
1. Kim tra HD:
Trng BHT iu hnh:
- Nhúm trng kim tra trc lp: Chia s cỏch trng v chm súc cõy m em ó trng
2. Gii thiu bi :
- GV gii thiu v ghi u bi. Yờu cu HS thc hin bc hc tp 2,3
- HS c mc tiờu - BHT chia s MT
- GV cht MT b sung
3. Ni dung:
A. Hot ng c bn:
* H 1: Tho lun nhúm
28


- Yờu cu HS quan sỏt mt trong cỏc nh trong sỏch v núi v cnh vt trong nh
- HS quan sỏt trong nhúm
- HS tr li cõu hi trong nhúm
* H 2: Chung c lp

- GV kể chuyện lần 1
- HS lng nghe GV k
( Lu ý: GV chỉ kể 4 đoạn tơng ứng với 4 tranh minh hoạ ).
- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp là súng trờng loại cũ, chế tạo theo
phơng pháp thủ công, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng, gây
hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở cuối nòng.
- Lng nghe.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
- Quan sỏt tranh, lng nghe GV k chuyn.
* H 3: Nhúm
- HS k chuyn theo tranh trong nhúm - GV quan sỏt HS k chuyn trong nhúm
- GV kim tra trong nhúm
* H 4: Cỏ nhõn
- HS k cỏ nhõn
+ D oỏn kt thỳc ca cõu chuyn: Ngi i sn cú bn c con Nai khụng? chuyn
gỡ s xy ra sau ú?
+ K li cõu chuyn theo kt thỳc m mỡnh d oỏn.
- GV i giỳp tng nhúm m bo HS no cng c k chuyn, trỡnh by kh
nng phng oỏn ca mỡnh.
H 5: Chung c lp
- BHT: Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- HS thi k chuyn
- GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng
nhóm.
* CSCG:
BHT:
* BVMT: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Cõu chuyn mun núi vi chỳng ta hóy bit yờu quý v bo v thiờn nhiờn, bo v cỏc
loi vt quý. ng phỏ hu v p ca thiờn nhiờn.
+ Chỳng ta cn phi lm gỡ bo v cỏc loi ng vt v MTTN.

- Dn dũ HS v nh lm hot ng ng dng: trang 15
- Chun b bi sau.
Rỳt kinh nghim:
..........
..........
*******************************************
Ting vit
BI 11B: CU CHUYN TRONG RNG ( Tit 2)
1. Khi ng
2. Gii thiu bi :
29


- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - chốt MT
3. Nội dung:
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 1: Chung cả lớp
- Nghe thầy cô nhận xét về bài tập làm văn tả cảnh
- HS nghe nhận xét
*Ưu điểm:
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề
văn tả cảnh
- Bố cục bài văn: đảm bảo 3 phần: MB, TB, KB
- Trình tự miêu tả hợp lí
- Đa số biết các diễn đạt câu, ý.
- Một số bài viết biết dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của
cảnh vật
- Có một số bài thể hiện sự sáng tạo trong các dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp
của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.

* Tồn tại:
- Lỗi về ý: ý lủng củng…
- Lỗi dùng từ: vàng rừng rực - vàng rực
- Lỗi đặt câu: Từ xa , mấy phòng này như một cái hộp rất là to.(Nhìn từ xa, dãy phòng
này như một khối hộp khổng lồ.)…
- Trình bày bài văn
- Lỗi chính tả: bảng sanh( bảng xanh)…
* Trả bài cho HS
- HS tự nhận xét trong nhóm
* HĐ 2: Cá nhân
- Y/c NTĐK các bạn trong nhóm tự nhận xét về bài tập làm văncủa mình
- HS tự nhận xét bài của mình
- GV đến các nhóm đặt thêm câu hỏi:
- HS chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài ( hoặc đoạn MB, KB)
+ Bài văn tả ảnh nên tả theo trình tự
nào là hợp lí nhất?
+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
người đọc?
- MB theo kiểu gián tiếp
+ Thân bài cần tả những gì?
- Tả bao quát, chi tiết…
+ Câu văn nên viết ntn để sinh động,
gần gũi?
+ Phần kết bài nên viết ntn để luôn in
đậm trong tâm trí người đọc?
- Kết bài mở rộng
* HĐ 3: Cá nhân
- Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn
văn tả cảnh ở phần thân bài ( hoặc đoạn MB, KB)
30



- HS đọc bài, các bạn trong nhóm nhận
Xét
VD:
KB: Rồi đây, em sẽ xa ngôi trường thân yêu này để học ngôi trường mới bậc học trên,
nhưng ngôi trường Tiểu học Hải Tiến vẫn mãi mãi trong tâm hồn em. Em mong ngổi
trường em mỗi ngày được
xây dựng khang trang hơn, tươi đẹp
hơn. Và chắc chắn rằng em sẽ rất yêu
nơi ấy. Nó là điểm tựa hôm nay để em
hướng tới ngày mai.
- HS nêu.
- GV kiểm tra HS trong nhóm
* HĐ 4: Nhóm
Y/c NTĐK các bạn trong nhóm đọc đoạn văn mới viết lại của mình
* CSCG:
+ Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh?
- Dặn dò HS về nhà làm hoạt động ứng dụng :Đọc đoạn văn viết lại cho người thân
nghe
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Giáo dục lối sống
Bài 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học em:
+ Nêu được : khi nào cần từ chối, những cách từ chối và ý nghĩa của kĩ năng từ chối.

II. TIẾN TRÌNH:

*Khởi động:
+ Hát/ nghe bài hát Hổng dám đâu .
+ Thảo luận lớp : Vì sao bạn nhỏ trong bài hát lại nói “Hổng dám đâu”?
* Xác định mục tiêu:
Việc 1: Em ghi tên bài, đọc mục tiêu 2 lần
Việc 2: NT điều hành các bạn chia sẻ mục tiêu trong nhóm
Việc 3: HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp:
- Nêu mục tiêu của tiết học hôm nay
- Muốn đạt được mục tiêu của tiết học ta cần phải làm gì?
Việc 4: HĐTQ nhận xét, đánh giá.
A.

HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
31


Hoạt động 1: Trải nghiệm
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Đã khi nào em từ chối lời đề nghị của ai đó chưa? Họ đã
đề nghị em điều gì? Vì sao em lại từ chối? Em đã từ chối như thế nào ?
- Chia sẻ cặp đôi.
- Chia sẻ trước lớp.
GVKL: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta cần phải từ chối. Vậy khi nào cần từ chối
và từ chối như thé nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau trao đổi.

Hoạt động 2. Khi nào cần từ chối ?
- Việc 1: Khoanh tròn vào các chữ cái trước những tình huống các em cần từ chối và
giải thích lí do:
a. Bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm( đốt pháo, tắm sông, đá bóng dưới lòng đường,

…).
b. Em được nhóm phân công ghi kết quả thảo luận của nhóm.
c. Bạn đề nghị em cho bạn chép bài trong tiết kiểm tra Toán.
d. Giờ ra chơi, bạn rủ em cùng chơi một trò chơi mà em yêu thích.
e. Cô giáo/thầy giáo phân công em làm một nhiệm vụ quá sức so với khả năng của em.
g. Bạn xui em trêu chọc, bắt nạt một bạn HS khác.
h. Bạn rủ em trốn học đi chơi điện tử.
i. Bạn bị ốm và nhờ em đưa bạn xuống phòng y tế của trường.
k.Trên đường đi học về, một người lạ mặt bảo em lên xe máy để họ đưa đi chơi.
l. Em đang ở nhà một mình thì một người lạ bảo em mở cửa cho họ vào nhà uống nước.
- Việc 2: trao đổi bài theo cặp.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước nhóm
* Hỏi khắc sâu: Tại sao ta lại nên từ chối trong tình huống: a, e, k...?
* GV kết luận: Em nên từ chối trong các tình huống :a, c, e, g, h,k,l vì đó là những việc
làm tiêu cực, có hại cho bản thân và ảnh hưởng không tốt đến những người khác.

Hoạt động 3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của kĩ năng từ chối.
- Việc 1 : Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
(1) Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không biết từ chối trước những lời đề nghị chúng ta
làm những việc tiêu cực ( như chơi trò chơi nguy hiểm, gây mất đoàn kết với bạn bè,
làm tổn thương người khác, làm việc phi pháp,…)?
(2) Theo các em, kĩ năng từ chối có cần thiết không? Vì sao?
- Việc 2: BHT tổ chức thảo luận lớp các câu hỏi trên:
GV kết luận: Kĩ năng từ chối là rất cần thiết giúp chúng ta tự bảo vệ mình, không làm
ảnh hưởng xấu đến gia đinhg, nhà trường, xã hội và những người xung quanh.

32


Hoạt động 4. Các hình thức từ chối.

- Việc 1: Đọc kĩ tình huống sau và trả lời câu hỏi: Cách từ chối của ba bạn có gì khác
nhau?
Hôm nay trời nóng bức lại được nghỉ học sớm, Nam rủ cả nhóm Minh, Cường và
Đô cùng đi bơi sông. Cả ba bạn đều không muốn đi. Minh từ chối ngay:
- Tớ không đi bơi đâu, tớ về đây!
Cường thì bảo:
- Để tớ còn về xin phép mẹ đã.
Còn Đô thì nói:
- Tắm sông nguy hiểm lắm.Tớ nghĩ chúng mình nên vào thư viện của trường mượn
sách đọc thì hay hơn.
- Việc 2: Trao đổi trong nhóm:
+ Các cách từ chối của 3 bạn có gì khác nhau?
- Việc 3: Trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Có 3 hình thức từ chối chủ yếu:
+ Từ chối thẳn thắn: Từ chối thẳng thắn, rõ ràng và dứt khoát (như bạn Minh)
+ Từ chối trì hoãn: trì hoãn chưa quyết định cho tới khi suy nghĩ kĩ (như bạn Cường)
+ Từ chối thương lượng: cố gắng đưa ra phương án thay thế tích cực hơn (như bạn
Đô)

Củng cố: (HĐTQ)
Việc 1: Điều hành lớp chia sẻ:
- Qua tiết học này, bạn biết thêm điều gì?
- Nêu các hình thức từ chối và ý nghĩa của kĩ năng từ chối.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ với cha mẹ và anh chị em trong gia đình về kĩ năng từ chối đã học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
**************************************************************

Ngày soạn: 13/11/2017
Ngày dạy:
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Toán
BÀI 35 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,….(Tiết 2)
1. Kiểm tra HĐƯD:
33


Trưởng BHT điều hành
- BHT gọi 1 bạn chia sẻ BT trước lớp:
1 .Đọc quy tắc
2.Ví dụ : 65,48 x 10 =654,8
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- HS đọc và ghi đầu bài .
- HS đọc mục tiêu - chốt MT
3. Các hoạt động:
B.Hoạt động thực hành
HĐ 1/26.(Cá nhân)

3,4x 10 =34

657,8 x 1000 = 657800

Đặt tính rồi tính
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân

*GV;Nêu và giải thích cách làm?


x

7,69

50
384,50

x

x

12,6

800
10080,0

82,16

40
3286,40

HĐ 2/26..(Cá nhân)
*GV quan sát các nhóm thực hiện
* Từ đơn vị dm, cm, m viết sang đơn vị
mm em làm thế nào ?
HĐ 3/26.(Cá nhân)

+ Em tính cân nặng cả can dầu bằng cách
nào ?
HĐ 4/26(Cá nhân)


Gv : Nêu cách giải bài toán ?
HĐ5/26 (Cá nhân)

Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là Mi – li –mét
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân
a. 10,4dm =1040 mm
b.5,75 cm = 57,5 mm
c.0,856m = 856 mm
- Nhân số đó với 100, 10, 1000
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân
Bài giải
Mười lít dầu cân nặng là:
0,8 x 10 = (8 kg )
Cả can dầu cân nặng là
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số:9,3 kg
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân
Bài giải
Hai giờ đầu xe đạp được số ki-lô-mét là
10,8 x 2 = 21,6 (km)
Ba giờ sau đi được số ki-lô-mét là:
9,52 x 3 = 28,56 (km)
Người đó đã đi được số ki-lô-mét là;
21,6 +28,56 = 50,16 (km)
Đáp số : 50,16 km
Tìm số tự nhiên x
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân
34



* Giải thích vì sao ?

2,5 x X < 7
X = 2 hoặc 1

*CSCG:
BHT cho chia sẻ lại nội dung bài :
-Nêu cách nhân số thập phân với 10, 100,
1000 ?Cách cộng, nhân số thập phân?
Dặn dò :Giao bài ứng dụng /27
Rút kinh nghiệm:.…………………………………………………………………..........
Tiếng việt
BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( Tiết 1)
* Mục tiêu BVMT: Bảo vệ rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên.
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành:
- Nhóm trưởng kiểm tra trước lớp: Câu chuyện Người đi săn và co nai và nêu ý nghĩa
câu chuyện.
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT
- GV chốt MT bổ sung
* BVMT: Bảo vệ rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên.
3. Nội dung:
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1: Chung cả lớp
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu
- Các nhóm thi chọn một quan hệ từ phù

hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành hai câu văn sau
a) Nếu - thì
b) do
*GDBVMT:
+ Nếu rừng cây bị chặt phá thì sẽ gây ra những hậu quả gì?
- Chim, các con vật sẽ thưa thớt dần...
+ Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
+ Bảo vệ rừng, không chặt phá cây...
‘Bảo vệ rừng, không chặt phá cây chính là việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
* HĐ 2: Chung cả lớp
- GV đưa bảng phụ có ghi nội dung bài
1) Gọi HS đọc các câu
- HS đọc câu
2) Trong mỗi ví dụ trên, từ in đậm được dùng để làm gì? Chon câu trả lời đúng.
- HS nêu
- GV hỏi:
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
35


a) và nối say ngây với ấm nóng( quan hệ liên hợp)
b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
( quan hệ sở hữu).
c) như nối không đơm đặc với hoa đào(quan hệ so sánh).
nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản).
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
=> Vậy trong mỗi ví dụ trên từ in đậm được dung để làm gì?
- Để nối các từ ngữ và biểu thị quan hệ giữa các từ ngữ nối.
=> GV KL: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu
hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa

các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan
hệ từ.
* Hỏi lại:
+ Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu,nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những
từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau....
+ Lấy một vài ví dụ về quan hệ từ :
VD; và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì,
của, ở…
- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối
với nhau bằng một cặp quan hệ từ nhằm
diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.
+ Lấy VD về cặp quan hệ từ
VD; - Vì…nên…; do…nên…; nhờ…mà
( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả)..
+ Quan hệ từ có tác dụng gì?
- Nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ về ý nghĩa các câu….
=>GV chốt: Đây cũng chính là nội dung phần ghi nhớ của bài học ngày hôm nay.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK
* CSCG:
BHT cho chia sẻ:
+ Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì?
+ Em hãy đặt câu trong đó có dùng quan hệ từ?
* Đặt câu:
+ Em và An là đôi bạn thân.
+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán.
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
+ Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
(tuy...nhưng...biểu thị quan hệ tương phản.)

- Dặn dò HS về nhà làm hoạt động ứng dụng: Học thuộc ghi nhớ và đặt 2 đến 3
câu trong đó có sử dụng quan hệ từ và
cặp quan hệ từ.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

36


………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Khoa học
GV Bộ môn soạn giảng
********************************************
Tiếng việt
BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( Tiết 2)
* Mục tiêu bổ sung BVMT: Giáo dục học sinh tích cực trồng cây làm cho môi trường
thêm đẹp
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT
- GV chốt MT bổ sung
3. Nội dung:
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 1: Nhóm
- Y/c NTĐK các bạn trong nhóm tìm quan hệ từ trong mỗi câu và nêu rõ mối quan
hệ từ nối những từ ngữ nào với nhau.
- HS dựa vào phần mẫu câu C

* Quan hệ từ:
a) và, của
b) và, như
c) với, về
* Mối quan hệ từ nối những từ ngữ với nhau:
a) và: nối nước và hoa
của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
b) và: nối to với nặng
như: nối rơi xuống với ai ném đá.
c) với: nối ngồi với ông nội.
về: nối giảng với từng loài cây.
* HĐ 2: Nhóm
- Y/c NTĐK các bạn trong nhóm tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu và cho biết chúng
biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu .
- HS tìm cặp quan hệ từ
- HS nêu
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan Anh vẫn luôn học giỏi.
- GV đế nhóm hỏi:
+ Quan hệ Vì - nên biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
- (Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân - quả)
+ Còn quan hệ Tuy - nhưng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
- (Tuy - nhưng ... biểu thị quan hệ tương phản)
37


*GDBVMT: Tích cực tham gia trồng cây chính là việc làm góp phần bảo vệ môi trường
thêm xanh, sạch , đẹp.
* HĐ 3: Cá nhân
- Y/c NTĐK các bạn trong nhóm đặt câu

với mỗi quan hệ từ: và , nhưng, của . Sau đó đổi bài viết với bạn để nhận xét.
a) Đặt câu:
+ Em và Tuấn cùng học lớp 5A1.
+ Em học giỏi tiếng Anh nhưng chị em
lại học giỏi tiếng Pháp.
+ Chiếc cặp của Lan còn mới nguyên.
b) Đổi bài viết với bạn để nhận xét.
+ Câu bạn viết có đúng cấu tạo không?
+ Câu bạn dùng quan hệ từ có đúng
không?
- GV mời HS chia sẻ câu trước lớp.
* CSCG:
BHT cho chia sẻ:
+ Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu,nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những
từ ngữ hoặc các câu ấy với nhau....
- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối
với nhau bằng một cặp quan hệ từ nhằm
diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.
+ Quan hệ từ có tác dụng gì?
- Nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ về ý nghĩa các câu….
- Dặn dò hoạt động ứng dụng: chia sẻ với người thân về Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có
tác dụng gì?
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
**************************************************************
Ngày soạn: 14/11/2017

Ngày dạy:
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017
Toán
BÀI 36 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC.
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành
- BHT gọi 1 bạn chia sẻ BT trước lớp:
Bài .a Có số lon nước ngọt trong thùng là:
4 x 6= 24 (lon)
b.Một thùng chứa số lít nước ngọt là:
38


0.33 x 24 =7,92 (lít)
c.Phải trả số tiền khi mua thùng nước đó là
24 x 7100 = 170 400(Đồng)
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài .
- NT đọc và ghi đầu bài .
- HS đọc mục tiêu - chốt MT
3. Các hoạt động:
B.Hoạt động thực hành
Bài 1/28. Trò chơi truyền điện (Nhóm)
=> Qua trò chơi em ôn kiến thức gì?
Bài 2/28(Cá nhân).Viết các số đo sau
dưới dạng số đo có đơn vị là cm
=>Nêu cách thực hiện ?
Bài 3/28 (Cá nhân).Viết các số đo sau
dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lôgam?
=>Nêu cách chuyển đổi ?

Bài 4/29(Cá nhân).Viết các số đo sau
dưới dạng số đo có đơn vị là cm2?
=>Giải thích cách làm?
Bài 5/29(Cá nhân).

NT :Y/cầu các bạn đọc nội dung chơi theo
hướng dẫn SGK/28
-Ôn cách nhân số thập phân với
10,100,1000..
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân:
12,5dm = 125 cm
31,06 m = 3106 cm
0,348 m = 34,8 cm
0,782 dm = 7,82cm
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân:
7,35 yến = 73,5 kg
42,39 tạ =4239 kg
5,0123 tấn = 5012,3kg
0,061 tạ =6,1 kg
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân:
7,2 dm2 = 720 cm2
14,31dm2 = 1431 cm2
0,045dm2 = 4,5 cm2
30,0345dm2 = 3003,45 cm2
=> Từ dm2 đổi sang cm2 ta nhân số đo đó với
100
-NTĐK các bạn làm bài cá nhân:
a.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
15m8 cm =15,08 m 12tấn 6kg =12,006kg
56dm2 21 cm2 =56,21dm2

6m2 5 cm2 = 6,0005m2
b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm
29,83m = 29m 83cm
13,5m2 = 13 m2 50dm2

**CSCG:
-BHT :
+ Qua tiết học bạn được ôn lại những
dạng toán nào?
-Dặn dò và giao BTUD/29
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
39


Tiếng việt
BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( Tiết 3)
* Mục tiêu bổ sung:
- BVMT: Chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trường.
- KNS: Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
1. Kiểm tra HĐƯD:
Trưởng BHT điều hành:
- Nhóm trưởng kiểm tra trước lớp: Quan hệ từ là gì? Quan hệ từ có tác dụng gì?
2. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. Yêu cầu HS thực hiện bước học tập 2,3
- HS đọc mục tiêu - BHT chia sẻ MT
- GV chốt MT bổ sung
3. Nội dung:

B. Hoạt động thực hành:
* HĐ 4: Cá nhân
- NTĐK các bạn trong nhóm tìm ý để chuẩn bị viết đơn theo đề bài
- HS tìm ý để chuẩn bị viết đơn theo đề bà sau:
+ Người viết đơn là bác tổ trưởng dận phố
+ Em sẽ viết đơn gửi công ti cây xanh
hoặc uỷ ban nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn…)
+ Em sẽ trình bày đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu, đã, đang,
sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
+ Đề nghị công ti cây xanh cần cho tỉa
cành sớm để đề phòng xảy ra tai nạn đáng tiếc.
* GV hỏi thêm:
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận
đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Theo em tên của đơn là gì?
- Đơn kiến nghị/ Đơn đề nghị.
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Kính gửi: Công ti cây xanh xã Hải Tiến, thành phố Móng cái, tỉnh Quảng Ninh….
+ Em là người viết đơn tại sao không viết
tên em?
- Em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởng
* HĐ 5: Cá nhân
- NTĐK từng bạn trong nhóm viết đơn theo nội dung đã chuẩn bị
- HS viết đơn theo nội dung em đã chuẩn bị.
Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
§éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
Móng Cái, ngày 6 tháng 11 năm 2014
ĐƠN KIẾN NGHỊ
Kính gửi : Uỷ ban nhân dân xã Hải Tiến, Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh.

Tên tôi là : Bùi Văn Thùy
40


Hiện đang là : Tổ trưởng thôn 4 xã Hải Tiến .
Xin được trình bày với Uỷ ban một việc sau : Hiện nay ở thôn 4 xã Hải Tiến ,
Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có rất nhiều cành cây vướng vào đường dây
điện, một số cành sà xuống thấp gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh . Đặc biệt
là mùa mưa bão sắp đến sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người và tài sản của nhân
dân nếu cành cây gẫy vào đường dây điện.
Chúng tôi đề nghị Uỷ ban nhân dân xã cần cho tỉa cành sớm trước khi mùa mưa bão
đến để đề phòng tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Ngêi lµm ®¬n
(kí tên)
Bùi Văn Thùy
- GV quan sát HS viết bài
* HĐ 6: Chung cả lớp
- Mời BHT tổ chức thi bình chọn lá đơn viết đúng mẫu nhất và có nội dung phù hợp
nhất.
- Bình chọn lá đơn viết đúng mẫu nhất và có nội dung phù hợp nhất
* GDBVMT: Những việc tỉa cành cây vướng vào đường dây điện, những cành sà xuống
thấp để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc có tác dụng trực tiếp bảo vệ môi trường.
* KNS:
- Ra quyết định( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường)
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
* CSCG:
BHT:
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
- Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận

đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
- Dặn dò HS về nhà làm hoạt động ứng dụng: trang 20/SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..........
………………………………………………………………………………………..........
*******************************************
Giáo dục lối sống
Bài 9: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học em:
+ Có kĩ năng từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể.
+ Vận dụng được kĩ năng từ chối vào cuộc sống hàng ngày để từ chối những việc làm
tiêu cực, có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt đến gia đình, nhà
trường và xã hội.
II. TIẾN TRÌNH:

41


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×