Trường TH Sơn Thuỷ
TUẦN 1
Thứ hai ngày 21 tháng 8 năm 2017
Toán: Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS làm được BT 1,2,3,4.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
Chơi trò chơi “ Đố bạn”:
+Em đố bạn viết một phân số đã học rồi cho biết TS chỉ gì? MS chỉ gì? MS phải
ntn?
+ Em và bạn cùng kiểm tra lại. Rồi bạn đố em tương tự.
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Ôn tập 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
Việc 1:
ứng
Việc 2 :
quan sát các hình vẽ trong SGK rồi đọc các phân số tương
cho các phần đã tô đậm và cho biết TS chỉ gì? MS chỉ gì?
: Hỏi – đáp nội dung như ở việc 1
Việc 3::
40
3 5
;
;
…gọi là gì?
4 10 100
2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số.
a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
Vậy
Việc 1:
: Hãy viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số: 1 :
3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 1
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 2 :
: (Hỏi – đáp). Khi dùng một phân số để viết kết quả của một
phép chia hai số tự nhiên thì ta viết ntn?
Việc 3:
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
Việc 1:
làm vào nháp :
- Hãy viết các số tự nhiên: 5 ; 12 ; 2015 dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- Hãy viết số 1 thành các phân số
- Hãy viết số 0 thành các phân số
Việc 2 :
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
: Đọc chú ý (sgk)
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
-
làm miệng :
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 2,3,4: làm bài vào vở :
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 2
Trường TH Sơn Thuỷ
- Em hãy đố người thân tìm phân số bằng 1, tìm phân số bằng 0,..
-Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1, khác 1..
**************************************
Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU:
- Biết nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu
bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ... công học tập của các em.
- Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3.
- Giáo dục hs thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Quan sát tranh(SGK – T3) Và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mấu toàn bài.
-Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn.
Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
2. Tìm hiểu bài:
Trả lời các câu hỏi ở SGK
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 3
Trường TH Sơn Thuỷ
Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để
chia sẻ trước lớp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Luyện đọc diễn cảm( HTL).
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
********************************************
Kể chuyện:
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu
được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước,
dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- HS KG kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát1 bài .
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
GV kể chuyện 3 lần.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1:
Thuyết minh cho tranh
Việc 2:
: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 3: Kể chuyện trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất
nước”.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 4
Trường TH Sơn Thuỷ
Thứ ba ngày 22tháng 8 năm 2017
Toán: Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIẾU:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và QĐMS các phân số.
Làm BT 1,2
II. HOẠT ĐỘNG HỌC : HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
+ Tìm phân số bằng phân số
5 15
,
6 18
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Ôn tập
1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
a) Tính chất cơ bản của phân số.
Việc 1:
: Nêu cách tìm phân số bằng phân số
5
15
và
6
18
Việc 2:
: Đọc tính chất cơ bản của phân số ( sgk)
b) Ứng dụng tính chất cơ bản của PS.
b1) Rút gọn PS:
90
120
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào nháp : RGPS
.
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
: Hỏi - đáp :
Thế nào là rút gọn PS? Muốn rút gọn PS ta làm ntn?
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 5
Trường TH Sơn Thuỷ
b2) Quy đồng mẫu số các phân số.
Việc 1:
Việc 2 :
2
5
làm vào nháp : QĐMS của và
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
4
7
Việc 3:
: Hỏi - đáp :
- Thế nào là QĐMS?
- Muốn QĐMS ta làm ntn và cần lưu ý điều gì?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Rút gọn các phân số
-
Bài tập 2:
-
làm bài vào vở :
nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
: Thống nhất ý kiến
làm bài vào vở :
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đố người thân tìm phân số bằng phân số em tự lấy.
Tập đọc:
*****************************************
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 6
Trường TH Sơn Thuỷ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu
hỏi
trong SGK).
- HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ
màu sắc.
- Giáo dục hs yêu quê hương, đất nước.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Quan sát tranh(SGK – T10) Và trả lời câu hỏi:
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mấu toàn bài.
đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
-
: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu
trong bài.
-
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn.
-
: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
2. Tìm hiểu bài:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 7
Trường TH Sơn Thuỷ
: Trả lời các câu hỏi ở SGK
( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài
để chia sẻ trước lớp).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
-
: Luyện đọc diễn cảm( HTL).
:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.
********************************************
Chính tả (Nghe- viết):
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng
hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng để thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2. Thực hiện
đúng BT3.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung bài thơ
Việc 1: - 1 HS đọc toàn bài chính tả.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 8
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 2: đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và
cách trình bày bài thơ.
Việc 3:
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Việc 4:
2. Viết từ khó
Chia sẻ.
Việc 1:
viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
Việc 2:
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Việc 3:
Cùng kiểm tra trong nhóm.
3. Viết chính tả
Việc 1: GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa
lỗi (nếu viết sai).
Việc 3: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Việc 4: GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh;
tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào các ô 1, 2, 3 cho đúng:
-
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
-
: Trao đổi bài trong nhóm và giải thích vì sao mình chọn tiếng
đó để điền.
Bài tập 3:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 9
Trường TH Sơn Thuỷ
-
: Cá nhân tự điền các chữ cái và học thuộc các quy tắc chính
tả.
-
: Đọc cho nhau nghe các quy tắc chính tả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc thuộc bài thơ, nói rõ cảm xúc của mình về đất nước ta sau khi được
học bài thơ đó cho bố mẹ và người thân nghe.
******************************************
Kĩ thuật:
ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( T1)
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Biết cách đính khuy hai lỗ
-Đính được ít nhất một khuy hai lỗ .Khuy đính tương đối chắc chắn
-Với HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy
đính chắc chắn
II. Chuẩn bị: Bộ dụng cụ kĩ thuật
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động
- GV cho lớp ổn định và kiểm tra đồ dùng học tập của các em
1.Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ hình 1a-SGK.
- Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc, của
Khuy hai lỗ
- Quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối...
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 10
Trường TH Sơn Thuỷ
- Nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy
và lỗ khuyết trên hai nẹp áo
-Nghe GV kết luận
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Hướng dẫn HS đọc lướt các thao tác kĩ thuật ở nội dung mục II
-Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK và đặt
câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ
-Cho HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1.GV quan sát uốn nắn và hướng
dẫn nhanh lại các bước
-Hướng dẫn HS đọc mục 2b, quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy
-GV làm mẫu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 5,6 để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy
-Gọi 1,2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà các em cùng bố mẹ làm lại sản phẩm theo các bước đã
học
*************************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2017
Toán : Tiết 3:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. Làm BT 1,2
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Ôn tập
a) So sánh 2 phân số cùng mẫu số:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 11
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 1:
làm vào nháp : So sánh hai phân số
sánh hai phân số cùng mẫu số
Việc 2 :
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
2
7
và
5
7
; nêu cách so
Việc 3:
: Thống nhất ý kiến và đọc KL ở (sgk)
b) So sánh 2 phân số khác mẫu số:
Việc 1:
làm vào nháp : So sánh hai phân số
sánh hai phân số khác mẫu số
Việc 2
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
3
4
và
5
7
; nêu cách so
Việc 3:
: Thống nhất ý kiến
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Điền dấu ( <, > ,=)
-
làm bài vào vở :
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
: Thống nhất ý kiến
Bài tập 2: Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :
-
làm bài vào vở :
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 12
Trường TH Sơn Thuỷ
-
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đố người thân tìm các phân số rồi so sánh các phân số đó
********************************************
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài ( ND
ghi nhớ ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
- Giáo dục hs yêu thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát: Quả gì?
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1:
đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
Việc 2:
: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
Việc 3:
2. Ghi nhớ:
: Thống nhất kết quả trong nhóm.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 13
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 1:
đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
Việc 2:
: Không nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Nhận xét cấu tạo của bài văn sau: Nắng trưa
-
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
+ Chia mấy đoạn? ( 6 đoạn)
+ Ý của từng đoạn?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
*********************************************
Thứ năm, ngày 24 tháng 8 năm 2017
Toán : Tiết 4:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
HS củng cố:
-So sánh phân số với đơn vị.
-So sánh hai phân số cùng tử số.
-So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Làm BT 1,2,3 Học sinh có năng lực làm BT4
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”
9
8
4
7
8
4
Hãy so sánh các phân số sau: a)
và
; b) và ; c) và
5
8
9
3
12
12
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 14
Trường TH Sơn Thuỷ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Ôn tập
a) So sánh phân số với đơn vị.
Bài tập 1: Điền dấu ( <, > ,=) và nêu …
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào sgk bài 1. a,b
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
:
b) So sánh hai phân số cùng tử số.
Bài tập 2: So sánh các phân số
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào vở bài 2. a; làm miệng bài 1b
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3 :
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 3: Phân số nào lớn hơn?
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào vở
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
: Hỏi - đáp cách thực hiện:
Bài tập 4: (HS có năng lực )Bài giải
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 15
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào vở
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy đố người thân so sánh hai phân số em tự lấy.
*********************************************
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt
câu được với 1 từ tìm được ở BT1( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.
- HS có năng lực đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “ Xì điện”.
- Một bạn nói một từ và chỉ vào một bạn khác. Bạn được chỉ phải nói được từ
đồng nghĩa với từ đó. Nếu không nói được thì bạn đó thua cuộc.( Lưu ý: bạn
nêu từ phải có ít nhất 1 đáp án.)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa với 3 trong 4 từ ( xanh, đỏ, trắng, đen).
-
: Cá nhân tự làm bài ( có thể sử dụng từ điển TV).
: Đánh giá, nhận xét bổ sung về các từ bạn đã tìm.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 16
Trường TH Sơn Thuỷ
: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung cho bạn; bổ sung vào bài của mình những từ bạn tìm được mà
mình chưa có.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ tìm được.
Bài tập 2: Đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1
( HS có năng lực đặt câu với 2, 3 từ tìm được ở BT1).
-
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung về câu mà bạn đã đặt; sửa bài ( nếu
làm chưa đúng).
: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe
và nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn
: Cá nhân gạch các từ trong ngoặc đơn không phù hợp, chỉ
giữ lại từ phù hợp.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung về các từ bạn chọn để hoàn chỉnh
đoạn văn; sửa bài ( nếu làm chưa đúng).
: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng
nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho bố mẹ và người thân về tiết học hôm nay, cùng với mọi
người tìm thêm các từ đồng nghĩa chỉ các màu sắc khác ( tím, hồng,..) để cùng
chia sẻ với các bạn trong giờ học tới.
****************************************
ÔN LUYỆN TOÁN:
I.Mục tiêu: Nhất trí như mục tiêu
- HS yếu làm được các BT: 1,3,4,6
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 17
Trường TH Sơn Thuỷ
- HS giỏi làm thêm BT vận dụng
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL
***********************************************************
Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn( ND Ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2(2 trong số 3 từ); đặt câu
được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3).
- HS có năng lực đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Nói đúng tên sự vật có trong tranh”,
nhóm nào có nhiều tên cùng chỉ một sự vật thì thắng cuộc.
+ chuẩn bị một số tranh: tàu hoả, máy bay, con hổ,...
- từ trò chơi GV giới thiệu bài.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:
Việc 1:
đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
Việc 2:
: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
Việc 3:
2. Ghi nhớ:
: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 1:
đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
Việc 2:
: Không nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 18
Trường TH Sơn Thuỷ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Xếp các từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
-
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa với 2 trong số 3 từ (đẹp, to lớn, học tập).
( HS có năng lực tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên).
-
Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung về các từ đồng nghĩa mà bạn đã tìm
được; sửa bài ( nếu làm chưa đúng).
: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài tập 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa đã tìm được ở BT2.
( HS có năng lực đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa đã tìm được ở BT2).
-
: Cá nhân chọn một cặp từ đồng nghĩa để đặt câu.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung về các câu mà bạn đã đặt; sửa bài
( nếu làm chưa đúng).
: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung cho bạn.
- Chọn những câu văn bạn đặt hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 19
Trường TH Sơn Thuỷ
Kể cho bố mẹ và người thân về tiết học hôm nay, cùng với mọi
người tìm thêm các từ đồng nghĩa khác để cùng chia sẻ với các bạn trong giờ học
tới.
********************************************
HĐNGLL
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- H biết giới thiệu lễ hội Đua thuyền ở Lệ Thủy
- Có ý thức tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp trong lễ hội Đua thuyền
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, môt số thông tin về lễ hôi đua thuyền ở Lệ Thủy
III. Các bước tiến hành:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- GV nêu câu hỏi:
? Em hãy kể một số lễ hội ở quê hương chúng ta mà em biết?
2. Hoạt động thực hành:
- Em hiểu gì về lễ hội Đua thuyền này?
- Lễ hội đua thuyền thường tổ chức vào dịp nào?
- Lễ hội đua thuyền có phải là đua cho vui không? Vì sao?
- Các nhóm chia sẻ ý kiến.
- GV chốt.
- Cho H xem tranh:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 20
Trường TH Sơn Thuỷ
- Lễ hội đua thuyền có phải chỉ là phái nam đua hay không?
+ HS thảo luận, chia sẻ ý kiến.
+ GV chốt.
- Cho H quan sát tranh:
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 21
Trường TH Sơn Thuỷ
? Các em thấy mọi người hai bên bờ sông như thế nào?
+ HS thảo luận chia sẻ ý kiến.
+ GV chốt.
? Em nào đã đi xem hội đua thuyền ở quê Lệ Thủy mình rồi?
? Mỗi lần đi xem lễ hội đó, lòng em cảm thấy như thế nào?
+ Nghe, trả lời câu hỏi.
+ Chia sẻ trước lớp.
3. Hoạt động ứng dụng:
- GV nhận xét buổi sinh hoạt và dặn dò HS
Thứ sáu, ngày 25 tháng 8 năm 2017
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
Toán : Tiết 5:
I. MỤC TIÊU:
-Biết thế nào là phân số thập phân.Đọc, viết các phân số thập phân.
-Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển
các phân số này thành phân số thập phân.
Làm BT: 1,2,3,4 (a,c)
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới
1.Giới thiệu phân số thập phân.
Việc 1:
đó.
Việc 2 :
đọc phần 1a trong sgk và nêu nhận xét về mẫu số của các ps
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
2.Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
Việc 1: Hãy chuyển các phân số
GV: Nguyễn Thị Vững
3 7 20
; ;
thành pstp .Nêu cách chuyển
5 4 125
Page 22
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 2 :
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đọc
Việc 1:
Việc 2 :
làm miệng
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
Bài tập 2: Viết
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào vở
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Việc 3:
Bài tập 3,4a,c: Học sinh có năng lực làm BT4b,d
Việc 1:
Việc 2 :
làm vào vở
:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 23
Trường TH Sơn Thuỷ
Việc 3:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-
Em hãy đố người thân tìm phân số thập phân.
******************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên
cánh đồng. (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi xì điện nhắc lại cấu tạo của bài văn
tả cảnh.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và nêu nhận xét:
-
: Cá nhân đọc và trả lời ở phần nhận xét.
: Hỏi- đáp.
-
- Bài tập 2 : Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều)
trong vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
-
làm vào vở nháp.
: Đánh giá bài cho nhau- sữa bài.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 24
Trường TH Sơn Thuỷ
-
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà lập dàn ý bài văn tả cảnh buổi sáng trong công viên.
Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,
yêu bạn .
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ....công học tập của các em.( Trả lời được
các câu hỏi 1,2,3).
- HS có năng lực đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
HĐTQ tổ chức trò chơi cho các bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc diễn cảm đoạn 1:
Việc 1:
Việc 2:
đọc diễn cảm đoạn1.
: Theo dõi bạn đọc, nhận xét bổ sung về cách đọc của bạn.
Việc 3:
: NT gọi lần lượt các bạn trong nhóm đọc. Các bạn khác lắng
nghe và góp ý về cách đọc cho bạn.
2. Luyện đọc thuộc đoạn “ Sau 80 năm.......công học tập của các em”
Việc 1:
Việc 2:
tự đọc thuộc đoạn văn.
: Lắng nghe bạn đọc, đánh giá nhận xét bạn đọc.
GV: Nguyễn Thị Vững
Page 25