Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án thầy linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.29 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

TUẦN 2
Thứ ba ngày 4 tháng9 năm 2018
THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Chào cờ:
Tập đọc:
I.Mục tiêu:
KT- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
KN- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu
đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
TĐ- Giáo dục hs lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
NL:- Tự học,hợp tác
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

HĐ1. Khởi động
V1: TBVN tổ chức cho cả lớp hát một bài.
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
HĐ2. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1 - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì
gì?
V2: - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung
V3: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt
thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.


V4: - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Tranh vẽ Văn Miếu Quốc Tử Giám)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1: - 1 H giỏi đọc bài
V2: - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
V3: - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
V4: - Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V5: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu
dài cùng giúp nhau đọc.
V6: - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung
GV: Đinh Chí Linh

1

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
V7: - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng:
+ Hiểu các từ ngữ: Văn hiến
+ Tích cực luyện đọc

+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

- 1 HS đọc mấu toàn bài. Cá nhân đọc thầm.
- Luyện đọc theo đoạn.
- Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
2. Tìm hiểu bài:
3. Tìm hiểu nội dung.
V1: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của
mình câu hỏi 1,2,3 SGK
- V2: Chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá
và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
V3:- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm
và báo cáo cô giáo.
(C1:Từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Tổ chức được nhiều khoa thi
và đỗ gần 3000 tiến sĩ.
(C2:Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất.)
(C3: Việt Nam có truyền thống hiếu học).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức thư
+ Nêu được nội dung bức thư
+ Ý thức chăm học, siêng năng
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:

V1:- Chia sẻ với bạn về cách đọc các đoạn
V2 - Nghe GV HD luyện đoạn cuối
V3: - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
V4: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số
nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
GV: Đinh Chí Linh

2

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
V5:- 1 H đọc cả bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Hiểu được truyền thống văn hóa Việt Nam như vậy các em phải chăm học.
Toán: Tiết 6:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: HS biết:
KT- Nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
KN- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.

* Hoàn thành BT 1,2,3 ,4
TĐ:-Tính đúng
NL:-Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ
HS : Vở ô li
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* HĐ1 : Khởi động:
V1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm
chơi trò chơi “ Đố bạn”:
V2: - Nhóm trưởng báo cáo KQ
V3: - Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học.
*Ôn tập
Bài tập 1:
V1: Cá nhân viết các phân số thập phân vào tia số trong SGK rồi đọc các phân
số thập phân tương ứng.
V2:- Hỏi – đáp nội dung như ở việc 1
V3:- Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu khái niệm ban đầu về phân số thập phân.
+ Viết và đọc được phân số thập phân.
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

GV: Đinh Chí Linh

3


Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Bài tập 2,3:
a) Viết các phân số sau thành phân số thập phân.

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

V1: Cá nhân làm vào vở
-V2:(Hỏi – đáp). Khi viết một phân số thành PSTP thì ta viết ntn?
-V3: Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được phân số thành phân số thập phân
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b) Viết các phân số sau thành PSTP có mẫu số là 100.
-V1: Cá nhân làm vào vở : Nêu cách làm
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: +Viết được các phân số thành pstp có mẫu số là 100
+ Có ý thức học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG: ghi chép ngắn.
Bài tập 4:

- Cá nhân làm miệng
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Báo cáo kết quả
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

I.

Em hãy đố người thân tìm phân số thập phân; tìm một số PS có thể chuyển
thành PSTP rồi chuyển.
*******************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
Toán (Tiết 7): ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Mục tiêu:
KT:Nắm chắc cách thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số.
KN Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số.
*Hoàn thành BT 1,2,3
. TĐ: Có ý thức học toán
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

GV: Đinh Chí Linh

4

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
*Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai
9
8
7
8
đúng » Hãy tính : a)
+
;
b)
- ;
8
9
12 12
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Ôn tập
a) Cộng hai phân số cùng mẫu số:
3
V1: Cá nhân làm vào nháp : Cộng hai phân số 7

5
và 7 ; nêu cách cộng hai

phân số cùng mẫu số
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Thực hiện cộng 2 PS cùng mẫu số

+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b) Cộng 2 phân số khác mẫu số:
3
-V1:Cá nhân làm vào nháp : Cộng hai phân số 4 và

5
7 ; nêu cách cộng hai

phân số khác mẫu số
V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
-V3: Thống nhất ý kiến
V4: Đọc KL trong sgk về cộng hai PS cùng MS, cộng hai PS khác MS
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm cách cộng 2 phân số khác mẫu số
+ Thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1,2 : Tính
V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3:Hỏi - đáp cách thực hiện:
* Đánh giá:

- TCĐG: + Nắm cách quy đồng hai phân số
GV: Đinh Chí Linh

5

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
+ Thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

Bài tập 3: Bài giải
V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
-V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số
+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát , vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


1. Tính:
2 4 4
3 1
a)  
b) 2 - (  )
3 5 15
4 2
Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
KT:+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
KN: Đọc diễn cảm toàn bài
TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu quý những vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
NL : Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện:
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động: V1: - Nhóm trưởng tổ chức một trò chơi củng cố kiến thức cũ.
V2: - Nhóm trưởng báo cáoKQ
V3: - Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học
B. Hoạt động trải nghiệm:
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1: - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
V2: - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung.
GV: Đinh Chí Linh


6

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
V3: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt
thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
V4: - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Tranh vẽ màu sắc của quê hương)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1:1 H giỏi đọc bài
V2: Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn
V3: Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
V4:Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V5: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng
giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
V6: Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
V7: Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng:

+ Hiểu các từ ngữ:
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình

- Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
-Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. Nghe GV nhận xét, kết
GV: Đinh Chí Linh

7

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
luận…
( C1: màu vàng, màu trắng, màu đen, màu tím, màu nâu)
(C2: Lúa, trang giấy, hòn than, hoa sim, áo mẹ đất đai...)

(C3: Yêu và tự hào về quê hương đất nước).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung của bài thơ.
+ Nêu được: sắc màu của quê hương
+ Ý thức chăm học, siêng năng
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Luyện đọc diễn cảm:
V1: Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần
đọc như thế nào?
V2: Nghe GV HD luyện cả bài
V3: Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
V4: Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
V5: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm đọc).
Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
V6: 1 H đọc cả bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc thuộc bài thơ
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Em cùng bố hoặc mẹ cùng đọc để kiểm tra học huộc lòng bài
HĐNGLL:


GIỚI THIỆU MỘT SỐ LỄ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN

I. Mục tiêu:
KT: HS biết được lễ hội Đua thuyền ở Lệ Thủy
KN: H biết giới thiệu lễ hội Đua thuyền ở Lệ Thủy
TĐ: Có ý thức tuyên truyền, giữ gìn những nét đẹp trong lễ hội Đua thuyền
II. Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh, môt số thông tin về lễ héi đua thuyền ở Lệ Thủy
III. Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
GV: Đinh Chí Linh

8

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
? Em hãy kể một số lễ hội ở quê hương chúng ta mà em biết?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động trải nghiệm:
1. Giới thiệu Lễ hội Đua thuyền
- NT cho các bạn thảo luận các câu hỏi:

- Em hiểu gì về lễ hội Đua thuyền này?
- Lễ hội đua thuyền thường tổ chức vào dịp nào?
- Lễ hội đua thuyền có phải là đua cho vui không? Vì sao?
- NT báo cáo, lớp thống nhất ý kiến.
- GV chốt và giới thiệu lễ hội Đua thuyền ở Lệ Thủy.
- Cho HS xem tranh về lễ hội đua thuyền và hỏi:
- Lễ hội đua thuyền có phải chỉ là phái nam đua hay không?
? Các em thấy mọi người hai bên bờ sông như thế nào?
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu ý nghĩa lễ hội đua thuyền
+ Biết được lễ hội đua thuyền được tổ chức vào ngày nào.
+ Giáo dục cho HS biết về lễ hội truyền thống của quê hương.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Liên hệ:
? Em nào đã đi xem hội đua thuyền ở quê Lệ Thủy mình rồi?
? Mỗi lần đi xem lễ hội đó, lòng em cảm thấy như thế nào?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ cùng người thân trong gia đình về lễ hội quê mình.
Luyện Tiếng việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 2
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu các câu ca dao về cảnh đẹp đất nước
KN: Cảm nhận được vẻ đẹp thông qua các địa danh của đất nước..
Hiểu được nghĩa của từ để nối đúng ý thích hợp.
- (HS hoàn thành bài : 3,5,6 )
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học, tự phục vụ

II. Chuẩn bị: - Từ điển TV; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Khởi động:
- Lớp hát một bài
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
GV: Đinh Chí Linh

9

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
2. Bài 3: Đọc các câu ca dao và trả lời câu hỏi

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc và hiểu ý nghĩa các câu ca dao.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước qua các câu ca dao.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Bài 5: Nối từ ở ô chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp với ô chữ bên phải.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được từ để nối với lời giải nghĩa thích hợp.

+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Bài 6: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa để điền vào chỗ trống
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Hoàn thành phần vận dụng
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
KT: Biết được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã
học(BT1). Biết thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2) . Tìm được một
số từ chứa tiếng quốc(BT3).
KN: Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
+HS có năng lực biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
TĐ: Tích cực trong tiết học
II. Chuẩn bị :GV: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:


GV: Đinh Chí Linh

10

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

V1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
V2: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học.
* HĐ 1:Bài tập 1: Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc bài Việt Nam thân yêu
những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
V1:- Cá nhân tự làm bài
-V2: Chia sẻ cùng bạn
-V3:Nêu kết quả bài làm của mình, các bạn khác nhận xét, bổ sung. Thống
nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 2: Tìm và ghi lại những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- NT điều hành cho các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung cho bạn. Bổ sung thêm từ đúng mà bài mình chưa có.
- Báo cáo kết quả

* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ
chứa tiếng quốc :
- Cá nhân tự làm bài (có thể sử dụng từ điển).
- NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét ư
bổ sung cho bạn. Cá nhân bổ sung thêm các từ có tiếng quốc các bạn tìm đúng mà
bài mình chưa có.
- Báo cáo kết quả
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
+ Nắm được từ đồng nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
GV: Đinh Chí Linh

11

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi

Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:(quê hương, quê mẹ, quê cha
đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn)
- Cá nhân tự đặt câu.
- Gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Chọn các câu văn hay chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đặt được câu
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẠN DỤNG:

- Kể cho bố mẹ và người thân về tiết học hôm nay, cùng với mọi người
tìm
thêm các thành ngữ, tục ngữ nói về vẻ đẹp của Tổ quốc.
Đạo đức:

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T2)

I. Mục tiêu:
KT: HS bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
KN: Nêu được một số điểm xứng đáng mình là học sinh lớp 5 và điểm cần cố
gắng để mình xứng đáng là học sinh lớp 5.
TĐ: HS vui và tự hào khi là HS lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng
là HS lớp 5.
NL: Tự học, hợp tác
II.Chuẩn bị: giấy, sáp màu; các mẫu chuyện về HS lớp 5 gương mẫu
III. Hoạt động day - học:
A. Hoạt động cơ bản


* Khởi động:- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
B. Hoạt động thực hành
1/Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
GV yêu câu HS đưa ra kế hoạch phấn đấu để xứng đáng là HS lớp 5
- Em suy nghĩ kế hoạch phấn đấu của mình rồi ghi ra vở nháp

GV: Đinh Chí Linh

12

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

- Em trao đổi kế hoạch với bạn. Nhận xét, bổ sung cho bạn.
-GV mời đại diện các nhóm trình bày kế hoạch trước lớp
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
2/ Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
* Đánh giá:
- TCĐG: + Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường vì vậy phải có kế hoạch
phấn đấu.
+ Vui và tự hào là học sinh lớp 5
+ Tự học , hợp tác
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
- Các bạn trong nhóm lắng nghe, trao đổi.
Việc 2: NT báo cáo cô giáo kết quả hoạt động của nhóm.
- GV mời HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu
-Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- GV giới thiệu thêm một số tấm gương khác
3/ Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em
Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em với cả lớp
GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5........
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết được các học sinh lớp 5 gương mẫu.
+ Vui và tự hào là học sinh lớp 5
+ Tự học , hợp tác
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
- Các bạn trong nhóm lắng nghe, trao đổi.
**********************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
Toán (T9):
HỖN SỐ
I.Mục tiêu: HS biết:
KT: Nhận biết được hỗn số.
KN: Biết đọc, viết hỗn số.
- Làm BT 1,2.
TĐ: Thích học Toán
NL: tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


*Khởi động:
GV: Đinh Chí Linh

13

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới
a) Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Cá nhân đọc sgk và trả lời câu hỏi:

- Thống nhất ý kiến
- Có tất cả bao nhiêu hình tròn đã tô màu?
- Nêu cách viết và đọc phần đã tô màu trên?
- Nêu phần nguyên, phần phân số.
- Nhận xét phần phân số của hỗn số trên.
- Báo cáo kết quả.
b) Đọc phần kết luận ở sgk
- Cá nhân đọc

* Đánh giá:
- TCĐG: + Nêu được cách viết và đọc hỗn số
+ Nêu phần nguyên, phần phân số

+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH:

Bài tập 1 : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số
V1: Cá nhân làm vào vở

V 2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Báo cáo kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết, đọc hỗn số.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Viết hỗn số thích hợp …(Tương tự như BT1)
V1:Cá nhân làm vào sgk

GV: Đinh Chí Linh

14

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
V2:Đánh giá bài cho nhau, sửa bài

V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết viết được hỗn số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

1. Đố mẹ đọc và phân tích các hỗn số sau:
1
3
4 và 6 .
5
4
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
KT: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
KN: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết
một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
TĐ: Giáo dục hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo
vệ.
NL: - Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát một bài.

- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Luyện tập
Bài tập 1:Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây: Rừng thưa;
Chiều tối.
V1: Cá nhân đọc 2 bài văn trên sau đó tự làm bài.
V2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
-V3:Tìm hình ảnh em thích.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh rừng thưa, chiều tối
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết doạn văn tả cảnh một buổi sáng
( Hoặc trưa, chiều) trong vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh
đồng, nương rẫy).
GV: Đinh Chí Linh

15

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

V1: Cá nhân tự làm bài.
V2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bạn.
V3:Đọc dàn ý của mình trước lớp.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Viết được đoạn văn tả cảnh theo yêu cầu
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà tập viết lại một dàn bài chi tiết.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
-KT: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ
ràng, đủ ý.
KN: Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-TĐ: Giáo dục hs biết ơn và kính trọng các anh hùng và danh nhân đất nước.
- NL: tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: GV: tranh minh họa
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát1 bài .
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

V1: Một số anh hùng, danh nhân
- Cá nhân đọc.

V2: Tìm câu chuyện anh hùng, danh nhân ở đâu?
- Cá nhân tìm.
- Hỏi- đáp.

- Chia sẻ trong nhóm
V3: Trình tự kể:
- Cá nhân đọc.
- Kể chuyện
- Kể cùng nhau
V4: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân nêu ý nghĩa
- Trao đổi.
- Chia sẻ ý nghĩa
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được cốt chuyện
GV: Đinh Chí Linh

16

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
+ Nắm được nội dung câu chuyện
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe..


II.

Chính tả (Nghe- viết):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
(Giảm bớt tiếng có vần giống nhau ở BT2)
I. Mục tiêu:
KT: Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
KN: Ghi đúng phần vần của tiếng ( 8 đến 10 tiếng), chép đúng vần của các tiếng vào
mô hình, theo yêu cầu BT3.
TĐ: - HS cẩn thận nắn nót khi viết
NL: Tự học, hợp tác
Chuẩn bị :GV: Bảng phụ
HS: Vở ô li
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
V2: Gv giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung bài thơ
V1: 1 HS đọc toàn bài chính tả.
V2: Cá nhân đọc bài chính tả, trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
+ Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
V3:Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
V4: Chia sẻ trong nhóm lớn.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn văn

+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: trình bày miệng
2. Viết từ khó
- Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Cùng kiểm tra trong nhóm lớn.
GV: Đinh Chí Linh

17

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
3. Viết chính tả

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

V1: GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
V2: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-V3:Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
V4: GV đánh giá, nhận xét một số bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết đúng từ
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát
- KTĐG: ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau:
- Cá nhân tự làm bài: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a,b
vào vở nháp.
- Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn
- Trao đổi bài trong nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được vần thích hợp
+ Yêu Tiếng Việt
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình dưới đây:
- Cá nhân quan sát kĩ mô hình. Chép vần của từng tiếng tìm được vào mô
hình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đổi chéo vở, kiểm tra cho nhau. Tự chữa bài nếu làm
chưa đúng.
- Thống nhất kết quả trong nhóm.
+Nhóm trưởng nêu câu hỏi: Nhìn vào bảng, hãy cho biết bộ phận nào phải có
để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu? Gọi các bạn nêu nhận xét, thống nhất ý kiến.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện đúng BT
+ Nắm được các âm đứng trước i,e,ê và các âm đứng trước các âm còn lại
+ Tự học
- PPĐG: quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Kể cho bố mẹ và người thân nghe về tấm gương yêu nước của Lương Ngọc
Quyến.
GV: Đinh Chí Linh


18

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Toán (T8): ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: HS củng cố:
- KT: thực hiện được các phép tính nhân, chia hai phân số.
KN: Làm BT 1,2,3
TĐ: Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị : bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

*Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
V2: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Ôn tập
a) Nhân hai phân số :
2
5
V1:Cá nhân làm vào nháp : Nhân hai phân số 7 x 9 ; nêu cách thực hiện


V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + nêu được cách thực hiện nhân 2 phân số
+ Thực hiện được phép nhân 2 phân số
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
b) Chia hai phân số :
4
V1: Cá nhân làm vào nháp : Chia hai phân số 5 :

3
8 ; nêu cách thực hiện

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3:Thống nhất ý kiến
V4: Đọc KL trong sgk về nhân, chia hai phân số
* Đánh giá:
- TCĐG: + nêu được cách thực hiện chia 2 phân số
+ Thực hiện được phép chia 2 phân số
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
GV: Đinh Chí Linh

19

Năm học: 2018 - 2019



Trường Tiểu học Sơn Thủy
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1 : Tính
V1: Cá nhân làm vào vở

V2: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
V3: Hỏi - đáp cách thực hiện:
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện được phép chia 2 phân số, nhân 2 phân số.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Tính (Theo mẫu)
- Cá nhân làm vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hỏi - đáp cách thực hiện
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện được phép chia 2 phân số, nhân 2 phân số.Rút gọn phân số theo
mẫu.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học

- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 3: Bài giải
- Cá nhân làm vào vở

- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thực hiện tính được diện tích của mỗi phần tấm bìa.
+ Tích cực hứng thú với học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

Em đố mẹ :Tính giá trị biểu thức:

GV: Đinh Chí Linh

20

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
5
3
1
5

A = �a + ( b - ) : 2 ; với a = và b =
9
4
2
2
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
KT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1); xếp được các từ vào các nhóm
từ đồng nghĩa( BT2).
KN: Viết được một đoạn văn ta cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa
đã cho( BT3).
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học và hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
II. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “ Xì điện”.
- Một bạn nói một từ và chỉ vào một bạn khác. Bạn được chỉ phải nói được từ
đồng nghĩa với từ đó. Nếu không nói được thì bạn đó thua cuộc.( Lưu ý: bạn nêu
từ phải có ít nhất 1 đáp án.)
- GV giới thiệu bài
* Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
V1: Cá nhân tự làm bài.

V2: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ
sung cho bạn; bổ sung vào bài của mình những từ bạn tìm được mà mình chưa

có.
V3: Thống nhất kết quả.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa
+ Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 2: Xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
- Cá nhân tự làm bài (nếu từ nào chưa hiểu nghĩa em có thể sử dụng từ

điển).
- Cùng lắng nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
- Thống nhất kết quả.
GV: Đinh Chí Linh

21

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa
+ Xếp các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 3-5 câu, trong đó có dùng một số từ
đã nêu ở BT2:
V1: Cá nhân viết đoạn văn

V2: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung
cho bạn.
V3: Chọn đoạn văn viết hay chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Viết được đoạn văn tả cảnh có dùng một số từ đồng nghĩa.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Đọc đoạn văn đã viết cho người thân nghe, nhờ người thân góp ý để viết lại
đoạn văn cho hay hơn.
Lịch sử :

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN
CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển,
rừng, đất đai, khoáng sản.

+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc sung, sử dụng máy móc.
* Đối với HSNK: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn
Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe và thực hiện: vua quan nhà
Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những
thay đổi trong nước.
HSKT:Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với momg
muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
2. Kĩ năng: Biết được Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu đất nước, muốn canh tân để đất
nước phát triển.
3. Thái độ:- Giáo dục HS lòng yêu nước và mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh
GV: Đinh Chí Linh

22

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
như Nguyên Trường Tộ.
4. Năng lực: Tự học và tự giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Tranh SGK
III. Hoạt động học:

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học
- GV giới thiệu bài – ghi bảng

- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ(8-9p)
Việc 1: Đọc thông tin SGK , thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu, thuở nhỏ ông là người thế nào? ( Quê ông ở Nghệ An,
thuở nhỏ ông thông minh và hiểu biết hơn người)
+ Trong cuộc đời của ông được đi đâu và tìm hiểu những gì? ( Năm 1860 ông qua
Pháp tìm hiểu sự văn minh và giàu có của Pháp)
Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Biết về quê quán, thuở nhỏ ông là người thế nào, ông đi những đâu.
+ Hiều được mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Biết yêu đất nước.
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp(1011p)
Việc 1: HS hoạt động cá nhân tự làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
? Theo em tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta như vậy? ( vua quan nhà
nguyễn không hiểu tình hình các nước trên thế giới)
? Tình hình đất nước như trên phải đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu?( canh tân đất
nước)
Việc 2: Cá nhân chia sẻ kết quả trước lớp.
=> GV kết luận như SGK
GV: Đinh Chí Linh


23

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Biết về tình hình đất nước bị giặc Pháp đô hộ.
+ Hiều được mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
+ Biết yêu đất nước.
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
Hoạy động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ (10-11p)
Việc 1: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi. ( Chú ý HSKT)
? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước.( ở rộng quan hệ
ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát
triển. Mở trường dạy cách đóng tàu, đuc ssung,,sử dụng máy móc)
? Vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào về đề nghị của Nguyễn Trường
Tộ.(Triều đình nhà Nguyễn bàn luận không thống nhất không nghe theo lời của
Nguyễn Trường Tộ.
? Nhân dân đánh giá như thế nào về những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ.(Kính trọng ông coi ông là người hiểu biết sâu rộng , có lòng yêu nước,và
mong muốn dân giàu nước mạnh.
Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
*Đánh giá:

Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm
cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng qua n hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển,
rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc sung, sử dụng máy móc.
+ Khâm phục tinh thần yêu đất nước của ông.
+Hợp tác, tự học.
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Ghi chép ngắn ,đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (3p)
- HS ôn lại bài.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
-KT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới
hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- KN: Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
GV: Đinh Chí Linh

24

Năm học: 2018 - 2019


Trường Tiểu học Sơn Thủy
TĐ: giúp HS làm quen với số liệu thống kê.
NL: Tự học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy- học:

Giáo Án Lớp 5D - Tuần 2

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động:
V1: HĐTQ tổ chức cho cả lớp trò chơi đố bạn.
V2: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi:
- Cá nhân đọc và ghi nhớ các số liệu thống kê trong bài.

- Hỏi- đáp.
- Báo cáo kết quả trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận xét các số liệu thống kê có trong bảng
+ HS biết được tác dụng của các số liệu thống kê.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài tập 2 : Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau :
V1: Cá nhân làm vào vở bài tập.

V2: Báo cáo kết quả trước lớp
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thống kê được số học sinh trong lớp.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Dặn dò về nhà tập thống kê số người trong tổ dân phố của mình.
Luyện Toán:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 2
I. Mục tiêu
KT: Biết rút gọn, quy đồng mẫu số hai phân số; chuyển các hỗn số thành phân số rồi
tính.
KN: HS hoàn thành bài 3, 5, 7, 8 - Trang
TĐ: - Có ý thức học toán.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị
- Vở em tự ôn luyện toán
- Bảng phụ
GV: Đinh Chí Linh

25

Năm học: 2018 - 2019


×