Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuần 3 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.01 KB, 37 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện thành thạo các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia hỗn số.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(2 ý đầu), bài 2(a, d), bài 3.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số

- Cá nhân tự làm bài vào vở: 2

3
5


vµ 5

4
9

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Để chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển hỗn số thành phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS chuyển đúng các hỗn số 2

3
5

vµ 5

4
thành phân số.
9

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: So sánh các hỗn số

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm bài vào vở: 3

9
9

4
vµ 2 ; 3 vµ 3
10
10
10

2
5

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
? Muốn so sánh hai hỗn, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách so sánh hai hỗn số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được hai cách so sánh hỗn số: so sánh phần nguyên của
hỗn số (3

9
9
vµ 2 ); chuyển hốn số về phân số rồi thực hiện so sánh hai phân số.
10
10

+ Thực hành so sánh đúng các hỗn số trong BT2
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào?
? Để thực hiện tính cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai hỗn số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Thực hành tính đúng các hỗn số số trong BT3
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ về cách chuyển hỗn số thành phân số và thực hành tính một số hỗn
số.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS

- Biết đọc một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của
từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
*HS có năng lực: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc của từng nhân vật.
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Thi đọc trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi.
Ban học tập tổ chức cho lớp chia se.
GV nhận xét, bổ sung. Rút nội dung bài
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

+ Câu 1: Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
+ Câu 2: Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi
bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
+ Câu 3: HS có thể thích những chi tiết khác nhau. VD: Dì năm bình tỉnh nhận chú cán
bộ là chồng, khi tên cai xẳng giọng, hỏi lại: Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định: Dạ,
chồng tui.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi nhóm 3 em đọc nối tiếp đoan.
GV hướng dẫn đọc phân vài, giọng đọc nhân vật
- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc trước lớp
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Các nhóm phân vai tập dựng lại đoạn kịch.
- Nói cho người thân biết tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói
chung trong thời kì đất nước bị bọn thực dân chiếm đóng.

Người soạn: Võ Thị Hiệp



GIO N TUN 3

Nm hc : 2018- 2019

K CHUYN:
K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA
bi: K mt vic lam tt gúp phn xõy dng quờ hng, t nc.
I.Mc tiờu: Giỳp HS
- HS k c mt cõu chuyn (ó chng kin, tham gia hoc c bit qua quyn hỡnh,
phim nh hay dó nghe, ó c) v ngi cú vic lm tt gúp phn xõy dng quờ hng
t nc
- Bit trao i ý ngha cõu chuyn ó k .
- Bit lm nhng vic tt gúp phn xõy dng quờ hng t nc.
- HS bit k chuyn v biu din t tin, ngụn ng din t lu loỏt, th hin c ging
núi ca nhõn vt.
II.Chun b: Bng ph.
III Caực hoaùt ủoọng hoùc:
A. Hot ng c bn:
*Khi ng:
- Ban vn ngh iu hnh c lp hỏt bi hỏt m cỏc bn yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu mc tiờu bi hc.
B. Hot ng thc hanh:
*Viờc 1: Tỡm hiu
- HS c bi.
? Ni dung cõu chuyn theo gi ý bi l gỡ?
? Th loi cú gỡ khỏc so vi th loi k chuyn trc?
- GV gch chõn di cỏc t ng: mt vic lm tt, xõy dng quờ hng, t nc.
- Gi 1 HS c gi ý 1; 2 c lp c thm v nờu vic lm m mỡnh chn k cho lp
v cỏc bn cựng nghe.

- GV nhc thờm: K cõu chuyn phi cú: m u, din bin, kt thỳc v nờu c suy
ngh ca em v hnh ng ca ngi ú.
- Yờu cu HS vit ra nhng ý chớnh ca cõu chuyn mỡnh nh k ra giy nhỏp.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + Tỡm c mt cõu chuyn v ngi cú vic lm tt gúp phn xõy
dng quờ hng, t nc .
+ Trỡnh t k mt cõu chuyn: Gii thiu cõu chuyn (Nờu tờn cõu chuyn, nờu tờn nhõn
vt); k din ca cõu chuyn.
+ Bit sp xp cỏc s vic cú thc thnh mt cõu chuyn.
- Phng phỏp: Quan sỏt.
- K thut: Ghi chộp ngn.
*Viờc 2: K chuyn
Ngi son: Vừ Th Hip


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp. GV cung lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có
hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.

*Vieäc 3: Noäi dung, yù nghóa caâu chuyeän.
- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết
được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
*HS có năng lực: Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày đoạn thư.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện
chữ viết.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019

- Gọi 1HS đọc lại đoạn thư cần viết, lớp nhẩm thầm.
- HS nhớ lại đoạn thư và viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa
đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: 80 năm giời, trông mong, cường quốc.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Ghi lại phần vần từng tiếng trong hai dòng thơ
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Chép phần vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Mô hình cấu tạo vần: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm
chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
+ Chép đúng tiếng, vần vào mô hình:
Vần
Tiếng
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
e
m
yêu


u
màu
a
u
tím
i
m
Hoa
o
a

a
hoa
o
a
sim
i
m
+ Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng: Dấu thanh đặt ở âm chính.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng
- Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng.
- Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo.

Người soạn: Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và
sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Học sinh biết tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách
nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
- Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải
quyết vấn đề.
*HS có năng lực: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi
cho người khác.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa; thẻ màu (xanh, đỏ, vàng).
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện của bạn Đức”
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm lại câu chuyện và thảo luận theo ND sau:
? Đức đã gây ra chuyện gì? Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào?
? Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết.
Đức tự thấy phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức.
+ Biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Ghi nhớ.
? Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
- Một số HS nhắc lại ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Làm bài tập 1.
- Cặp đôi trao đổi với nhau và hoàn thành bài tập 1.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: a, b, d, g là những biểu hiện người sống có trách nhiệm; c, đ, e
không phải là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống
có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
+ Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi
đến chốn.

- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Bày tỏ thái độ
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm từng ý kiến, thảo luận, bày tỏ ý kiến.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ màu theo quy ước.
- Nhận xét và chốt lại: Tán thành ý kiến a, đ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý
kiến không đúng.
+ Giải thích được lí do vì sao tán thành, vì sao không tán thành.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Kể cho bố mẹ nghe những việc làm của các bạn trong lớp thể hiện là người có trách
nhiệm về việc làm của mình.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Kĩ thuật:

Năm học : 2018- 2019

THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.
- Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. HS nam có thể đính

khuy....
- Học sinh nghiêm túc, tự giác trong giờ học .
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Bộ đồ dùng CKT
III/ Tiến trình:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động
Khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Nghe giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. HS quan sát, tìm hiểu
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình và nêu:
+ Đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải của đường thêu?
(Thêu dấu nhân mặt phải tạo thành mũi thêu như dấu nhân...)
- GV cho HS quan sát mẫu
- GV nhận xét, tóm tắt về đường thêu dấu nhân
* Tiêu chí đánh giá: - Biết được thêu dấu nhân như thế nào.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.
2. HS tìm hiểu các thao tác kĩ thuật
GV yêu cầu HS đọc SGK phần II, yêu cầu HS nêu :
+ Các bước thêu dấu nhân?
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
- GV nhận xét, nêu lại các bước cho HS nắm được.


Năm học : 2018- 2019

a. Vạch dấu đường thêu:
- Hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng thao tác mẫu, cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, tóm tắt lại cách vạch dấu.
b. Thêu theo đường vạch dấu:
-

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và nêu quy trình thêu
- GV nêu quy trình thêu

- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thực hiện thêu theo các bước: bắt đầu
thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai, thêu các mũi tiếp theo
- Gọi 1-2 HS lên bảng thao tác mẫu
- GV nhận xét, bổ sung
* Tiêu chí đánh giá: - Biết quy trình thêu dấu nhân.
- Thực hành làm tại lớp thêu dấu nhân.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.

HS thực hành tập thêu dấu nhân.
Nhận xét, đánh giá
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành

Người soạn: Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết chuyển phân số thành phân số thập phân; chuyển hỗn số thành phân số. Biết
chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một
tên đơn vị đo.
- Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân
- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm bài vào vở.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Thế nào là phân số thập phân?
? Để chuyển phân số thành PSTP, bạn làm như thế nào?

- Nhận xét và chốt cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
+ HS chuyển đúng các phân số ở BT1 thành phân số thập phân.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số
- Cá nhân tự làm bài vào vở
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Để chuyển hỗn số thành phân số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển hỗn số thành phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách chuyển hỗn số thành phân số.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
+ HS chuyển đúng các hỗn số 8

Năm học : 2018- 2019

2
3
; 5 thành phân số.
5
4

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển số đo từ đơn vị bé về đơn vị lớn ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển số đo từ đơn vị bé về đơn vị lớn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi các đơn vị đo.
+ HS chuyển đúng các số đo ở BT3 về đơn vị lớn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Bài 4: Viết các số đo độ dài.
- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển từ hai đơn vị đo về đơn vị đo lớn.
+ HS chuyển đúng các số đo ở BT4 về đơn vị đo lớn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ về cách chuyển phân số thành phân số thập phân; chuyển hỗn số

thành phân số và chuyển đổi một số đơn vị đo.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
LÒNG DÂN (TIẾP THEO)

TẬP ĐỌC:
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng
đọc phù hợp với tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa
giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
- HS yêu quý, biết ơn những người đã hi sinh cho đất nước.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
*HS có năng lực: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 1
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
1. Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc của bài.
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Luyện đọc nối tiếp đoạn.

Gọi nhóm đọc trước lớp
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
Trao đổi nhóm, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp.
GV nhân xét, bổ sung, rút ND bài.
*Đánh giá thường xuyên:
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không?, An trả lời hổng phải tía
làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm
chúng tẽn tò: Cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
+ Câu 2: Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố
chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
+ Câu 3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu
cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất
của cách mạng
+ Chốt ND bài: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
3. Luyện đọc diễn cảm


Phân vai đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch.
Thi đọc phân vai giữa các nhóm
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Các nhóm phân vai tập dựng lại đoạn kịch.
- Nói cho người thân biết tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói
chung trong thời kì đất nước bị bọn thực dân chiếm đóng.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
HĐNG:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM.
HÁT MÚA VỀ CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU.
CHƠI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Biết cách vẽ tranh theo đề tài Trường em.
- Hát múa về chủ đề Mái trường thân yêu. Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy
- Giáo dục HS lòng yêu trường, yêu lớp
II.Chuẩn bị:
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.

B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: HD cách vẽ tranh đề tài
- Vẽ mẫu và HD cách vẽ tranh đề tài Trường em theo các bước:
+ Bước 1: Chọn nội dung
+ Bước 2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Bước 3: Hoàn thiện và vẽ màu.
Lưu ý: Phân chia tỉ lệ hình ảnh chính phụ phải phù hợp. Sự phối hợp màu sắc phải hài
hòa làm nổi rõ hình ảnh chính. Tô màu hình ảnh chính, phụ trước sau đó mới tô màu
nền.
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài Trường em.
- Cá nhân thực hiện vẽ tranh đề tài Trường em.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về bức tranh mình vẽ.
- GV cùng lớp nhận và đánh giá, tuyên dương những bức tranh vẽ đẹp, đúng đề tài.
* Đánh giá:
-Tiêu chí: Vẽ được tranh đề tài Trường em
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
*Việc 2: Hát múa về đề tài Mái trường thân yêu
HS múa hát theo nhóm
*Việc 3: Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy
HĐTQ tổ chức cho lớp chơi
* Đánh giá:
-Tiêu chí: HS múa hát và chơi trò chơi Tìm người chỉ huy
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019


- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học

Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018.
LUYỆN TẬP CHUNG

TỐN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Cộng, trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên
đ/vị. Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
- Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2(a, b), bài 4(3 số đo: 1, 3, 4), bài 5.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tính


- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm bài vào vở.
câu a và b.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách cộng hai phân số khác mẫu số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách cộng hai, ba phân số khác mẫu số.
+ Vận dụng tính đúng các phân số khác mẫu số ở BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Tính
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và b.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn trừ hai phân số khác mẫu số (trừ hỗn số cho phân số), bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách trừ hai phân số khác mẫu số, trừ hỗn số cho phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: *Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách trừ hai, ba phân số khác mẫu số.
+ Vận dụng tính đúng các phân số khác mẫu số ở BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 4: Viết các số đo độ dài
Người soạn: Võ Thị Hiệp



GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và làm vào vở 3 số đo 1, 3, 4.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển từ hai đơn vị đo về đơn vị đo lớn.
+ HS chuyển đúng các số đo ở BT4 về đơn vị đo lớn.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 5: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng
toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó, bạn làm thế nào?
- Chốt: Cách cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS biết giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị phân số của số
đó.
+ Vận dụng giải đúng bài tập 5.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Hỏi đáp với bố mẹ về cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số và chuyển đổi hai đơn
vị đo về đơn vị đo lớn.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm từ thích hợp (BT1).
- Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một
từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

- GD HS say mê môn học.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Đặt câu với các từ tìm được (BT3c )
*Điều chỉnh: Không làm bài tập 2
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, xếp các từ đã cho trong ngoặc đơn vào nhóm
thích hợp và làm vào VBT.

+ Công nhân:
+ Quân nhân:
+ Nông dân:
+ Trí thức:
+ Doanh nhân:
+ Học sinh:
- Giải nghĩa “tiểu thương”: người buôn bán nhỏ
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ đã cho ở BT1 vào các nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 2: Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” và trả lời câu hỏi:
- Cặp đôi tự đọc thầm truyện “Con rồng cháu tiên” và thảo luận các câu hỏi.
a) Vì sao người VN ta gọi nhau là đồng bào?
b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”)
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét và chốt lại: nghĩa của từ đồng bào, các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
- Yêu cầu HS có năng lực đặt câu với các từ vừa tìm được còn HS khác đặt câu với 1 từ
tìm được.
- GV theo dõi và hổ trợ thêm cho HS còn lúng túng.
- HS nối tiếp nhau trình bày câu mình đặt.
- GV cùng lớp nhận xét và chốt lại câu đúng.
Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được nghĩa của từ đồng bào: Vì đều sinh ra từ bọc trăm
trứng của mẹ Âu Cơ.
+ Tìm được từ bắt đầu bằng tiếng đồng: đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng bọn, ...
+ Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Tập giải nghĩa các từ tìm được ở BT3.
- Hỏi đáp cùng bố mẹ hoặc bạn bè nghĩa của các từ tìm được ở BT3.

Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nhân, chia hai phân số. Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn
số.
- Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
Năm học : 2018- 2019
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Tính
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và b.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn nhân, chia hai phân số, bạn làm như thế nào?
? Muốn nhân, chia hai hỗn số bạn làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách nhân, chia hai phân số, hai hỗn số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân hai hỗn
số.
+ Vận dụng tính đúng các phân số và hỗn số ở BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Tìm x

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và làm vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn tìm số hạng chưa biết, bạn làm như thế nào?
? Muốn tìm số bị trừ, bạn làm như thế nào?
? Muốn tìm thừa số chưa biết, bạn làm như thế nào?
? Muốn tìm số bị chia, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt các quy tắc về tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia với phân số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các quy tắc về tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị
chia.
+ Vận dụng tìm được số hạng, SBT, thừa số, số bị chia với phân số
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3

Năm học : 2018- 2019

Bài 3: Viết các số đo độ dài
Cá nhân tự làm bài vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển số đo từ 2 đơn vị về đơn vị lớn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển từ hai đơn vị đo về đơn vị đo lớn.
+ HS chuyển đúng các số đo ở BT3 về đơn vị đo lớn.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ về cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân hai hỗn số, tìm
thành phần chưa biết của phép tính và chuyển đổi hai đơn vị đo về đơn vị đo lớn.

TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


GIÁO ÁN TUẦN 3
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

Năm học : 2018- 2019

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hình ảnh đẹp trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau theo nội dung sau:
+ Đọc kĩ bài văn “Mưa rào”.
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
+ Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa.
+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng giác quan nào?
- Từng HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi đã gợi ý.
- Nhận xét và tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích rõ lý do.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả
cảnh.
+ Dấu hiệu báo cơn mưa: Mây (nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, ...); gió (thổi giật, ...)
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa (Lúc đầu: lẹt đẹt, lách cách. Về sau: mưa ù xống, rào
rào, ...); tả hạt mưa (Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn ào ào; ...)
+ Trong mưa (lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy; ...); Sau trận mưa (trời rạng dần; ...).
+ Quan sát cơn mưa bằng thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Lập dàn ý
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu lập dàn bài miêu tả một cơn mưa.
*Hổ trợ : Gợi ý các cảnh vật cần tả trong cơn mưa, các từ ngữ cần dùng...
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả cảnh cơn mưa.
- Tuyên dương những HS lập được dàn ý tốt.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý sơ lược tả tả một cơn mưa.
Người soạn: Võ Thị Hiệp


×