Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.07 KB, 32 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia
cũng tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ này bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực tự giải toán có lời văn, tự hợp tác, tự học và giải quyết vấn
đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối
quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Quãng đường đi được như thế nào so với thời gian tương ứng?
- Chốt: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên
bấy nhiêu lần
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại
lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng gấp lên bấy nhiêu lần. (Tỉ


lệ thuận)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng
toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ có mấy cách giải?
- Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị.
+ Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ (Dạng 1)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự
tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Giải toán

- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.

5m : 80 000 ñoàng 7m : 80000: 5 x7 = 112000 ñoàng ?
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự
tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến
quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Luyện đọc đúng


*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa
hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong
bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tìm hiểu bài
*Việc 1: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

+ Câu 1: Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
+ Câu 2: Xa-xa-cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp
sếu, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy
treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.


+ Câu 3: a) Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới
cho Xa-xa-cô.
b) Khi Xa-xa-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những
nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể
hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình.
+ Câu 4: HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh.
+ Chốt ND bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ3: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: từng ngày còn lại, ngây
thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết hậu quả của bom nguyên tử và biết chia sẻ nỗi đau với
những người bạn tật nguyện.
KỂ CHUYỆN:

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu
chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi
người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ
trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GD HS biết khâm phục trước hành động dũng cảm của những người Mỹ có
lương tâm.- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể
hiện được giọng nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích.


- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể từng đoạn
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi, trầm lắng.
+ Đoạn 2: Giọng kể nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của
lính Mĩ.
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Kể chuyện.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển trong nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND của tranh trong
SGK.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp, GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay
nhất.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không
cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Cặp đôi trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và chốt: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố
cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Tìm một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống
chiến tranh để kể cho bạn nghe.
LỊCH SỬ: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỔI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I.Mục tiêu: Giúp HS:



- Trình bày được những điểm mới về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.
- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế - xã hội.
- GDHS yêu thích, khám phá những điều mới lạ của đất nước.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta.
Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đó tạo ra các
tầng lớp giai cấp mới trong xã hội.
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.
- GV giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH Việt Nam cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX:
- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và trao đổi với nhau về nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi của xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
? Vì sao cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến
thay đổi?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH VN.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của xã hội Việt
Nam:
+ Pháp đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của đất nước ta.
+ Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.

*HĐ2: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết
quả thảo luận vào phiếu học tập:
? Trước khi Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành gì?
? Sau khi Pháp đặt ách thống trị ở VN, chúng đã thực hiện những biện pháp nào để
vơ vét, khai thác và bóc lột tài nguyên nước ta?
? Những ngành kinh tế mới nào ra đời ? Ngành công nhiệp phát triển như thế nào?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được những thay đổi của nền kinh tế:
+ Trước khi Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu chỉ có ngành nông nghiệp và
thủ công nghiệp.
+ Sau khi pháp xâm lược: Chúng đẩy mạnh khai thác khoáng sản, nhiều nhà máy
xây dựng, nhiều khu mỏ được khai thác, nhiều cây công nghiệp được trồng lên;
ngành công nghiệp và giao thông ra đời.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*HĐ3: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX:
- Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ở SGK và TLCH:
? Trước đây nước ta có những giai cấp nào?
? Sau khi Pháp đặt ách thống trị ở VN, XH có gì thay đổi, có thêm tầng lớp nào ?
Đời sống của người dân lao động như thế nào?
- Việc 2: GV KL: Cuối TK XIX đầu TK XX, Pháp đã tiến hành khai thác kinh tế
nước ta một cách quy mô khiến đời sống nhân dân lao động vô cùng cực khổ, xã
hội có nhiều biển đổi.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Nắm được những thay đổi về mặt xã hội:
+ Trước khi Pháp xâm lược, nước ta có hai giai cấp: phong kiến và nông dân.
+ Sau khi pháp xâm lược: Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ
xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.
B. Hoạt động ứng dụng:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Kể cho bố mẹ nghe tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.Tự g iải bài toán quan hệ
tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:


- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng
toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp
dụng bước “tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng
cách “Rút về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự
tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 3: Giải toán

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp
dụng bước “tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng
cách “Rút về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 3.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự

tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 4: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.


? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách? Vì sao bạn không áp
dụng bước “tìm tỉ số”?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng
cách “Rút về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ: Áp dụng cách “Rút về đơn vị” (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 4.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê
(BT2, BT3)
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.


- Luyn vit vo nhỏp, chia s cựng GV.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: Phõn tớch cu to õm vn, phõn bit õm vn d ln ln.
- Phng phỏp: Vn ỏp vit.
- K thut: Nhn xột bng li.
B. Hot ng thc hnh
*Vic 1: Vit chớnh t
- GV c bi vit, lu ý cỏch trỡnh by bi vit, t th ngụi vit v ý thc luyn
ch vit.
- GV c - hc sinh vit chớnh t. GV theo doi, un nn cho hc sinh vit cha
p.
- GV c chm - HS dũ bi.

*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: K nng vit chớnh t ca HS
+ Vit chớnh xỏc t khú: C Hụ, gc B, Phrng Bụ-en.
+ Vit m bo tc , ỳng chnh t, ch u trỡnh by p.
- Phng phỏp: Vn ỏp vit.
- K thut: Nhn xột bng li, vit li nhn xột, tụn vinh HS.
*Vic 2: Lm bi tp
Bi 2: Chộp vn ca cỏc ting in m trong cõu sau vo mụ hỡnh cu to vn.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
Bi 3: Nờu quy tc ghi du thanh cỏc ting trờn.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp:
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ: + Mụ hỡnh cu to vn: Phn vn ca tt c cỏc ting u cú
õm chớnh v thanh. Cú ting ch cú õm chớnh v thanh.
+ Chộp ỳng ting, vn vo mụ hỡnh: ngha (vn ia), chin (vn iờn)
+ Phõn bit s ging v khỏc nhau gia hai ting: Ging nhau: u cú õm chớnh
gụm hai ch cỏi; khỏc nhau: ting chin cú õm cui, ting ngha khụng cú.
+ Nờu c quy tc ỏnh du thanh trong ting:
*Trong ting ngha (khụng cú õm cui): t du thanh ch cỏi u ghi nguyờn
õm ụi.
*Trong ting chin (cú õm cui): t du thanh ch cỏi th hai ghi nguyờn õm
ụi.
+ T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.



ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thế nào là có trách nhiệm với việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết
nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Học sinh biết tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh
trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
- Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực
giải quyết vấn đề.
*HS có năng lực: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho người khác.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Xử lý tình huống.
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm tình huống được giao và thảo luận cách xử lí
tình huống đó.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách
nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù
hợp với hoàn cảnh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết lựa chọn cách giải quyết từng tình huống.
+ Giải thích được lí do vì sao tán thành, vì sao không tán thành.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Liên hệ

- GV nêu yêu cầu: Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách
nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
Gợi ý: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về câu chuyện của mình.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có
trách nhiệm, dù không ai biết chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.


Người có trách nhiệm là người trước khi làm gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục
đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc gì hoặc có lỗi, họ dám
nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng tự chịu trách nhiệm về các việc làm của
mình.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Kể cho bố mẹ nghe những việc làm của các bạn trong lớp thể hiện là người có
trách nhiệm về việc làm của mình.

ÔL TIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 4
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Bánh chưng, bánh giầy”. Biết chia sẻ hiểu biết về những tục
lệ cổ truyền của người Việt Nam.

- Hiểu và sử dụng được các từ đồng nghĩa.
- GD HS biết hiếu thảo với người lao động, yêu quý nghề nông.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm quan sát tranh và đoán xem các bạn trong
tranh đang làm gì?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Các em hãy kể một vài tục lệ của người Việt Nam trong ngày Tết?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được công việc làm bánh của các bạn nhỏ trong ngày
Tết.
+ Kể được một vài tục lệ: làm bánh chưng, bánh giầy, trang trí nhà cửa, đi chúc
Tết
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.


B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc truyện “Bánh chưng, bánh giầy” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 17.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

+ Câu 1: Vua Hùng muốn chọn người thông minh, tài giỏi, gánh vác được việc
nước để nối ngôi.
+ Câu 2: Lang Liêu đã chọn gạo nếp thơm, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng
lá dong để gói thành hình vuông.
+ Câu 3: Vì trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, các thứ khác tuy ngon nhưng
hiếm mà người không làm ra được.
+ Câu 4: Ý nghĩa: Giải thích tục lệ làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết cổ
truyền của người dân Việt Nam.
+ Chốt ND bài: Truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo với người lao
động, đề cao nghề nông; giải thích tục lệ làm bánh chưng bánh giầy trong ngày
Tết cổ truyền của người dân Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 17.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
? Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ đồng nghĩa với các từ: gánh vác; đùm bọc.
Tiêu chí

HTT

HT

1. Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh

3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: : Em và bạn đặt câu với các từ: óng ánh, lóng lánh.

CHT


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 18.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Ôn lại bài.
- Tham gia làm bánh chưng, bánh giầy trong dịp Tết cổ truyền cùng người thân
của mình; kể cho người thân nghe câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ TRÁI NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những
từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ
trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)
- HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Đặt câu được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở

BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lại nội dung.
? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?
? Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hiểu nghĩa của hai từ chính nghĩa và phi nghĩa: Chính nghĩa có nghĩa là đúng
với đạo lí; phi nghĩa có nghĩa là trái với đạo lí. Chúng có nghĩa trái ngược nhau.
+ Tìm được những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ: sống - chết; vinh nhục.


+ Tác dụng của việc dùng cặp từ trái nghĩa: Tạo hai vế tương phản, làm nổi bật
quan niệm sống rất cao đẹp của người VN - thà chết mà được tiếng thơm còn hơn
sống mà bị người đời khinh bỉ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
* Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.

- Cặp đôi trao đổi, xác định các cặp từ trái nghĩa với nhau trong các thành ngữ, tục
ngữ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (đục /trong; đen/sáng; rách/lành;
dở/hay)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Điền một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục
ngữ.
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái
nghĩa (hẹp - rộng; xấu - đẹp; trên - dưới)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ: hòa bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
? Từ trái nghĩa là những từ như thế nào?
*Đánh giá thường xuyên:



- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng từ trái nghĩa với các từ: hòa bình, thương yêu, đoàn
kết, giữ gìn.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1. Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở BT3.
- HS có năng lực tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt câu đúng.
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Tập vận dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trong nói và viết.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu: Giúp HS

- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ
này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ


- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD ở SGK và nêu nhận xét về mối
quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo tương ứng.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Số kg gạo ở mỗi bao như thế nào so với số bao gạo tương ứng?
- Chốt: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại
giảm đi bấy nhiêu lần
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc được mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng: Khi đại
lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần.
(Tỉ lệ nghịch)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

*Việc 2: HD giải bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc bài toán, phân tích, xác định dạng
toán; trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) có mấy cách giải?
- Chốt: + Cách 1: Bước tính 1 là bước rút về đơn vị.
+ Cách 2: Bước tính 1 là bước tìm tỉ số.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ (Dạng 2)
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự
tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Bài 1: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2).
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ (Dạng 2)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự
tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.


- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.

C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến
quan hệ tỉ lệ (Dạng 2).
TẬP ĐỌC:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui và tự hào. - Hiểu nội dung, ý
nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình
đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ
thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- GD HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình, bày tỏ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
*HS có năng lực: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 1
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát “Bài ca về trái đất”.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Luyện đọc đúng
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa
hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong
bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)


- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
*Việc 1: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim
bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
+ Câu 2: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm.
Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều

đáng quý.
+ Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có
hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho
trái đất.
+ Chốt ND bài: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền
bình đẳng của các dân tộc.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình thích.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ mình thích.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích, đọc thuộc
lòng cả bài thơ.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.
+ Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ.
- Phương pháp: Vấn đáp.


- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li, tụn vinh HS.
C. Hot ng ng dng:
- Bit c mt vn bn bt kỡ vi ging c phự hp.- Núi cho ngi thõn bit hu
qu ca bom nguyờn t v bit chia s nụi au vi nhng ngi bn tt nguyn.
K thut:
THấU DU NHN ( Tit 2)
I/ Mc tiờu:

- Bit cỏch thờu du nhõn
- Thờu c mi thờu du nhõn. Cỏc mi thờu tng i u nhau. Thờu
c ớt nht nm du nhõn. ng thờu cú th b dỳm.
* HS khéo tay thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đờng thêu
không bị dúm. Biết ứng dụng thêu trang trí
. - Hc sinh nghiờm tỳc, t giỏc trong gi hc .
II/ Ti liu v phng tin :
Giỏo viờn: - SGK, SGV - B ụ dựng CKT
Hc sinh: - SGK, b ụ dựng CKT
III/ hoạt động dạy học:

1. Khởi động: Lp khi ng hỏt hoc chi trũ chi.
2. Hot ng thc hnh:
1. Nghe gii thiu bi
2. HS thc hnh thờu

GV yờu cu 2 HS nờu li quy trỡnh thờu du nhõn v thao tỏc thờu trc lp
- GV nhn xột, túm tt v ng thờu du nhõn

GV tụ chc cho HS thờu theo nhúm 2
- Trong khi thc hnh GV quan sỏt, un nn thao tỏc cho cỏc HS cũn lỳng tỳng
cỏc em hon thin sn phm ca mỡnh.
* Tiờu chớ ỏnh giỏ:


- Thêu được 1 sản phẩm dấu nhân.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập.
3. Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, và nhận xét đánh giá

- Hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá
*Tiêu chí đánh giá:
- HS hoàn thành tốt sản phẩm:
+ Đường khâu phẳng, đẹp, cân đối.
+ Hợp tác nhóm tích cực.
+ Thuyết trình to, rõ ràng.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập thêu một sản phẩm có sử dụng đường thêu dấu nhân.

Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về
đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.


- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Bài này thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ nhưng dạng mấy? (Dạng 1)
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán theo mấy cách?
? Trong hai cách giải thì cách giải nào nhanh hơn, tiện lợi hơn?
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) áp
dụng cách “Tìm tỉ số”
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc hai cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ (Dạng 1)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 1.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm tự đọc thầm bài toán, xác định dạng
toán, chia sẻ cách giải và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Khi số người trong gia đình tăng thêm mà tổng thu nhập của gia đình không thay
đổi thì bình quân thu nhập của mỗi người sẽ tăng hay giảm?
? Vậy bài này thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng mấy? (Dạng 2)
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Với bài này, bạn sẽ giải được bài toán này qua mấy bước?
? Bước 1 bạn làm gì? Bước 2 làm gì? Bước 3 làm gì?

- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) áp
dụng cách “Rút về đơn vị”
*Đánh giá thường xuyên:


- Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc cách giải “Rút về đơn vị” của dạng toán liên quan
đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2)
+ Vận dụng giải đúng bài tập 2.
+ Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp cùng bố mẹ cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1 và
dạng 2).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3
trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở
BT4 (BT5).
- GD HS biết sử dụng từ đúng mục đích, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ
BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về các cặp từ trái nghĩa rồi cùng làm vào
VBT (chọn 3 trong số 4 câu) sau đó HS có năng lực nhẩm đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa;
trẻ/già)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm
- Cá nhân tự làm vào VBT (chọn 3 trong số 4 câu).


- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái
nghĩa (nhỏ/lớn; trẻ/già; dưới/trên; chết/sống)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống
- Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về các cặp từ trái nghĩa rồi cùng làm vào
VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; khéo/vụng; khuya/sớm)

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.

- Nhóm trưởng chọn 3 ý, điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận để tìm những từ
trái nghĩa nhau.
- HĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- GV nhận xét và chốt: Các từ trái nghĩa theo từng nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các từ trái nghĩa với nhau: tả hình dáng, tả hành
động, tả trạng thái, tả phẩm chất.
Tiêu chí

HTT

HT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 5: Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa
- Cá nhân lựa chọn một cặp từ để đặt câu.
- Tiếp nối nhau đọc hai câu vừa đặt trước lớp.
- GV nhận xét và sửa sai, chốt lại câu đúng.

CHT



*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng bạn bè về các cặp từ trái nghĩa.
- Vận dụng các từ trái nghĩa viết đoạn văn ngắn 2 - 3 câu tả hình dáng của người
thân.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài;
biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý ngôi trường, biết giữ gìn trường học của mình
xanh - sạch - đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Quan sát trường em, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường.
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu lập dàn bài miêu tả ngôi trường.
*Hổ trợ : Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (Buổi sáng/buổi
chiều) cũng có thể tả theo thời gian (Từ sáng đến chiều).

+ Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
+ Không nên đi sâu vào tả các hoạt động của thầy và trò mà chỉ nên tả lướt qua.
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét và bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn tả ngôi trường.
- Tuyên dương những HS lập được dàn ý tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường dựa vào kết
quả quan sát.
a)Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi trường
b)Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường: + Từ xa nhìn lại.


×