Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.42 KB, 28 trang )

TUẦN 4
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018
Chào cờ: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Toán(T16):
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
KT: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng
tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
KN: Biết giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong hai cách: Rút về đơn vị
hoặc tìm tỉ số
- HS hoàn thành: Bài 1
TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, có thái độ ham thích học toán.
NL: Tự học, hợp tác
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

1. Khởi động. - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Bài mới:
* Bài toán 1:

V1: - Cá nhân đọc ví dụ sgk.
V2: - Cùng bạn nhận dạng toán, nêu cách làm.
V3: - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trao đổi: Nhận dạng bài toán, nêu
các bước thực hiện.
V5: - Nhóm trưởng KT, báo cáo kết quả với GV.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ
+ Nắm được đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần


+ Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
* Bài toán 2: - HĐ tương tự ví dụ 1.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ
+ Nắm cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ
+ Có ý thức sáng tạo trong giải toán
+ Tự học, hợp tác


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:
V1: - Đọc bài toán.
V2: - Chia sẻ với bạn cách làm và cá nhân làm bài vào vở.
V3: - Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV
( Bài giải:
Mua 1 mét vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đáp số: 112 000 đồng
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết giải một dạng quan hệ tỉ lệ
+ Bước đầu giải được dạng toán quan hệ tỉ lệ
+ Có ý thức sáng tạo trong giải toán
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn tìm các dạng toán đã học và nêu các bước giải của dạng toán đó.
**************************************************************
Tập đọc:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I . Mục tiêu :
KT: Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn
.
KN: Hiểu ý chính: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
TĐ: - H có thái độ yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.
NL: Tự học, hợp tác
II .Đồ dùng day- học :
- Bảng phụ viết đoạn 3.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1: - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
V2: - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa


V3: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.

V4: - Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
(Tranh vẽ một bạn gái đạng xếp hạc...)
V5: - Nghe cô giáo giới thiệu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh
+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1: - 1 HS đọc toàn bài.
V2: - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 4 đoạn)
V3: - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
V4: - Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V5: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, câu dài
cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ) Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma,...
V6: - Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
V7: - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: giở đi, 80 năm giời, tựu trường
+ Hiểu các từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.
V1: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của

mình câu hỏi 1,2,3,4 SGK.

V2: - Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
V3: - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá
và bổ sung cho mình.
V4: - Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
V5: - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo
cáo cô giáo.
V6: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận…


(Câu 1: Xa – xa – cô bị nhiễm phóng xạ từ khimix ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật
Bản.
Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài sự sống bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy
Câu 3: Các bạn nhỏ đã gửi tới tấp hàng ngàn con sếu bằng giấy cho Xa – xa – cô để tỏ
tình đoàn kết.
+ Các bạn đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài để tỏ nguyện vọng hòa bình.
Câu 4: Nếu đứng trước tượng đài em sẽ nói: Tôi không muốn chiến tranh/ Tôi căm ghét
chiến tranh/ ...)
V7: Nêu nội dung bài (Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống ,
khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài
+ Nêu được nội dung chính của bài
+ Ý thức đoàn kết, hòa bình
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Luyện đọc diễn cảm:

V1: - Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc
V2: - Nghe GV HD cách đọc bài.
V3: - Nghe G đọc mẫu.
V4: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đoạn 3.
V5: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe
bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc.
*************************************************************
Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu:
KT: Dựa vào lời kể của giáo viên hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được
câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
KN: Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm
dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trongchiến tranh xâm lược Việt
Nam.
TĐ: GD HS biết khâm phục trước hành động dũng cảm của người Mỹ.


THGDBVMT: GV liên hệ: giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn
tàn sát hủy diệt cả môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn,
giết hại gia súc,...)

NL: NL: tự học và hợp tác
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ .
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi học tập
- Nghe Gv nêu mục tiêu bài học
* HĐ 1: Nghe GV kể chuyện:

- Cá nhân quan sát tranh, nghe G kể chuyện. (2 lần)

* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu được cốt chuyện
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: vấn đáp
- KTĐG: kể chuyện
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

V1:- Thuyết minh cho tranh (cá nhân)

V2: - Thống nhất kết quả trong nhóm.
V3: - Kể chuyện trước lớp.
V4: Nêu nội dung câu chuyện
(Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố
cáo tội ác của quân đội Mĩ trongchiến tranh xâm lược Việt Nam)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện
+ Nắm được ý nghĩa câu chuyện

+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kể chuyện
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà tập kể lại chuyện.
******************************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Toán (T17):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu


KT: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn
vị” hoặc “ tìm tỉ số”
KN: Rèn kĩ năng nhận dạng, giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
*HS hoàn thành: Bài 1, 3,4
TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp và khoa học.
II. Chuẩn bị: ; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Bài tập 1:
V1: Đọc bài toán.
V2: Chia sẻ với bạn cách làm và cá nhân làm bài vào vở.
V3: Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài giải:

Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Mua 30 quyển vở như thế hết số tiền là: 30 x 2000 = 60 000 (đồng)
Đáp số: 60 000 đồng
3. Bài tập 3:
V1: - Cá nhân đọc BT
- Thảo luận cùng bạn cách làm
- Cá nhân làm BT. (1 H làm bảng phụ)
- Chia sẻ kết quả.
V2: - Nhóm trưởng KT, báo cáo kq.
Bài giải:
1 xe chở số học sinh là: 120 : 3 = 40 ( học sinh)
160 học sinh cần số xe là: 160 : 40 = 4 (xe)
Đáp số: 4 xe
V3: Cho HS nêu cách làm khác
4. Bài tập 4:
V1: Nhóm trưởng y/c các bạn đọc, phân tích và nhận dạng toán.
- Một số cá nhân trình bày trước lớp.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
V2: Các nhóm trưởng KT, báo cáo.
Bài giải:
1 ngày phải trả số tiền là: 72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
5 ngày phải trả số tiền là: 36 000 x 5 = 180 000 ( đồng)
Đáp số: 180 000 đồng
* Đánh giá: (Bài 1; 3; 4)
- TCĐG: + Biết nhận dạng, giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ


+ Yêu thích giải toán
+ Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,

- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn tìm các dạng toán đã học và nêu các bước giải của dạng toán đó.
********************************************************************
Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I . Mục tiêu :
KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ
bình đẳng giữa các dân tộc. ( trả lời được các câu hỏi SGK; học thuộc lòng 1-2 khổ thơ).
Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- Hiểu các từ ngữ: Hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh.
- HTT học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
TĐ: GD H có thái độ yêu chuộng hoà bình, tình đoàn kết giữa các dân tộc
NL: Tự học, hợp tác
II .Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
V1: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
V2: Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa
V3: Nghe cô giáo giới thiệu bài.
(Bức tranh vẽ ông mặt trời, 3 bạn nhỏ cùng đàn bồ câu trắng)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bức tranh
+ Mô tả được nội dung bức tranh

+ Có ý thức khám phá tranh
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
2. Luyện đọc:
V1: 1 H đọc bài


V2: Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 khổ thơ)
- Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình.
- Một số nhóm nêu cách chia đoạn.
V3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó đọc, hiểu nghĩa từ khó
cùng giúp nhau đọc. ( GV theo dõi, giúp đỡ)
- Một số nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: Bom H, Bom A
+ Hiểu các từ ngữ: Hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom H, bom A, hành tinh.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
3. Tìm hiểu nội dung.
V1: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK và ghi ra nháp ý trả lời
của mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn
có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
V2: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và
bổ sung.
V3:- Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.

* Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận…
(Câu 1: Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chm bồ câu
vfa những cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
Câu 2: hai câu cuối khổ thơ 2 nói mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và
đáng quý, như mọi người trên toàn thế giới dù rất nhiều màu da đều só quyền bình đẳng
tự do như nhau, đều đáng quý, đáng yêu.
Câu 3: Chúng ta cùng nhau chống chiến tranh ..)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung bài
+ Nêu được nội dung chính của bài
+ Ý thức đoàn kết, hòa bình
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
4. Luyện đọc diễn cảm:


V1: Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần
đọc như thế nào? (Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên như trẻ thơ. Nhấn giọng ở
những từ ngữ: này, bay, thương mến, cùng bay nào, của chúng ta…)
V2: Luyện đọc khổ thơ mà em thích.
- Nghe G đọc mẫu, một số H đọc.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên trong nhóm đọc.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện một số nhóm đọc).
Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
V3: 1 H đọc cả bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết
+Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động
+ Ý thức đọc hay, diễn cảm

+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Học thuộc lòng bài thơ
*****************************************************
Luyện Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 4
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu truyện Sự bình yên. Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình yên đối với
cuộc sống con người và muôn vật.
KN: Tìm được các từ trái nghĩa
- (HS hoàn thành bài : 3, 5, 6, )
TĐ: Yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Khởi động:
- Lớp hát một bài
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
2. Bài 3: Đọc truyện Sự bình yên và trả lời câu hỏi

* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu truyện Sự bình yên.
+ Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình yên đối với cuộc sống con người và muôn vật.


+ Giáo dục cho H biết yêu cuộc sống.
+ hợp tác

- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
3. Bài 5: Nối từ ở ô chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp với ô chữ bên phải.

* Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được từ để nối với lời giải nghĩa thích hợp.
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
4. Bài 5, 6:

* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu và tìm được các từ trái nghĩa
+ Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Hoàn thành phần vận dụng
****************************************************************
Chính tả:
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ.
I.Mục tiêu:
KT: Nghe - viết đúng chính tả bài: “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Trình bày đúng hình
thức bài văn xuôi.Từ đầu đến về thăm Việt Nam 95c/15p.
KN: Nắm chắc về mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ia, iê.
(BT 2,3)
TĐ: H có thói quen viết đúng chính tả, có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

NL: Tự học, hợp tác
II .Đồ dùng : - Vở bài tập TV, bảng phụ chép sẵn mô hình bài 2.
II. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học


* Tìm hiểu bài:
V1: Cá nhân nghe đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
(Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, Phan Lăng, chính nghĩa,..).
- Đổi chéo bài kiểm tra.
V2: Trả lời câu hỏi: ?Vì sao Phrăng Đơ Bô – en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bô – en rất trung thành với đất nước Việt Nam?
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
(- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược
- Bị địch bắt, bị dụ dỗ tra tấn rất dã man nhưng ông nhất định không khai)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Hiểu nội dung đoạn văn. Viết đúng các danh từ riêng có trong bài
+ Yêu hòa bình
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
* Viết chính tả


V1: Nghe và viết bài.
V2: Tự dò bài, soát lỗi.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nghe-viết đúng chính tả bài: “ Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
+ Nắn nót cẩn thận khi viết
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
* Làm bài tập:
Bài tập 2:

V1: Cá nhân làm bài tập 2:
- Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả.
V2: Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.
(+ Điền tiếng: nghĩa, chiến
+ Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+ Khác nhau:Tiếng chiến có âm cuối; tiếng nghĩa không có âm cuối)
Bài tập 3:


V1: Đọc và thảo luận nhóm BT 3.
V2: Đại diện các nhóm trình bày:
(+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm
đôi.
+ Tiếng chiến (có âm cuối) đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.)
V3: Nghe GV nhận xét:
* Đánh giá:
- TCĐG: + - Nắm chắc về mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng

chứa ia, iê.
+ Yêu thích Tiếng Việt
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng bạn thi đua tìm các tiếng (có âm cuối và không có âm cuối) để
cùng trao đổi đặt dấu thanh đúng.
********************************************************************
Kỹ thuật:
THÊU DẤU NHÂN ( T2).
I. Mục tiêu:
KT: Học sinh biết cách thêu dấu nhân
KN: Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau .
- Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm .
TĐ: Học sinh nghiêm túc, tự giác trong giờ học .
NL: Tự học
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân.
- Hình hướng dẫn cách thêu.
2. Học sinh: - SGK, bộ đồ dùng CKT
III. Hoạt động dạy – học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

Hoạt động 3: Thực hành thêu dấu nhân.
- Nhắc lại và thực hiện thao tác thêu dấu nhân.
- Thực hành thêu dấu nhân.
- Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
- Cả nhóm thực hiện.

- Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau .


+ Thêu được ít nhất năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm .
+ Cẩn thận khi thực hành
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, thực hành
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trưng bày sản phẩm đã hoàn thiện theo nhóm.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau.
- Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận xét được các sản phẩm theo các tiêu chí .
+ Học hỏi và yêu quý các sản phẩm
+ hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Làm một sản phẩm thêu dấu nhân tặng cho bạn bè, người thân.
*****************************************************************
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018
Toán (T18):
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
KT: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng

tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
KN: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách (Rút về
đơn vị hoặc tìm tỷ số)
* HS hoàn thành: Bài 1
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Tự học, hợp tác
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
2. Tìm hiểu ví dụ:
a) Ví dụ:
Số kg gạo 5 kg
10 kg
20 kg
mỗi bao
Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao
V1: Đọc bài toán, quan sát bảng và nhận xét.
V2: Chia sẻ với bạn cách hiểu.


V3: Thống nhất kết quả.
- Ban học tập báo cáo cùng G nhận xét kết luận
(Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm
đi bấy nhiêu lần).
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại
lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
+ Yêu thích học toán

+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
b) Bài toán:
V1: Đọc bài toán, nhận dạng và giải.
V2: Chia sẻ với bạn kết quả .
V3: Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong
hai cách (Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số)
+ Yêu thích học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:

V1: Đọc bài toán, nhận dạng, tìm cách giải.
V2: Chia sẻ với bạn cách làm và cá nhân làm bài vào vở.
V3: Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài giải:
1 ngày cần số người là: 10 x 7 = 70 (người)
5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 15 (người)
Đáp số: 15 người
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai
cách (Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số)
+ Yêu thích học toán
+ Tự học

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn tìm các bài toán có quan hệ tỉ lệ và nêu các bước giải.


***************************************************************
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
KT: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
KN: Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp
lí.
TĐ: Giáo dục H yêu mến trường lớp.
NL: Tự học, tự giải quyết vấn đề
II .Đồ dùng:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HĐ THỰC HÀNH:
1. Khởi động :

- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài học, mục tiêu.
2. Bài tập 1:
V1: Em đọc yêu cầu của bài tập 1 (dựa vào lưu ý sgk để làm bài).
V2 : Chia sẻ cùng bạn dàn ý của mình.
V3 : Nhóm lớn cho các bạn nêu dàn bài tả ngôi trường, lớp theo dõi nhận xét.
V4 : Báo cáo cùng với cô giáo.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài. biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
+ Yêu quý ngôi trường của mình
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
3. Bài tập 2:

V1: Em đọc yêu cầu và làm bài.
V2: Chia sẻ kết quả cùng bạn.
V3: Nhóm trưởng gọi một số bạn đọc đoạn văn miêu tả ngôi trường, các bạn nhận xét..
V4: Ban học tập tổ chức cho đại diện một số nhóm đọc bài, nhóm khác nhận xét.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
+ Yêu quý trường lớp của mình
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời


B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Thi đua cùng bạn tìm một số hình ảnh đẹp tả ngôi trường.
******************************************************************
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Toán (T19):
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: .
KT: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc
“ tìm tỉ số”.

KN: Rèn kĩ năng nhận dạng và giải toán
*HS hoàn thành: Bài 1,2;
TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
NL: Tự học, hợp tác
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi .
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học.
* Luyện tập
Bài tập 1:
V1: Đọc bài toán, tóm tắt, nhân dạng.
V2: Chia sẻ với bạn cách làm và cá nhân làm bài vào vở.
V3: Thống nhất kết quả. Đối chiếu bài ở bảng:
Tóm tắt: 3000đồng/1quyển: 25 quyển
1500đồng/1quyển : .. quyển?
*Cách 1:
Người đó có số tiền là:
3000 x 25 = 75000 (đồng)
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là
75000 : 15 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển
*Cách 2:
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu 1 quyển giá 1500 đồng thì mua được số vở là
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển
* Đánh giá:

- TCĐG: + Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị”
hoặc “ tìm tỉ số”.
+ Chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời


Bài tập 2:

V1: Cá nhân đọc BT
- Thảo luận cùng bạn cách làm
Tóm tắt:
3 người :80000đồng/người/tháng
4 người : …đồng/người/tháng?
- Cá nhân làm BT. (1 H làm bảng phụ)
- Chia sẻ kết quả.
V2: Nhóm trưởng KT, báo cáo kq.
Nhận xét: Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân
hàng tháng của mỗi người sẽ thay đổi ...?
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị”
+ Rèn kĩ năng nhận dạng và giải toán
+ Chính xác trong toán học
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn giải một bài toán ở sgk có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
**********************************************************************

Luyện từ và câu:
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
KT: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt
cạnh nhau ( nội dung ghi nhớ).
KN : Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái
ngữ với từ cho trước ( BT2,3) HS HTT đặt được 2 câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm
được ở bài tập 3 (BT4)
TĐ : GD HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
NL: Tự học, hợp tác.
II .Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung BT2,3.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 Khởi động:

- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, mục tiêu.
 Nhận xét:
Bài 1: So sánh nghĩacủa các từ in đậm trong đoạn văn


V1: Em đọc yêu cầu của bài tập 1.
V2: Trao đổi cùng bạn nghĩa của hai từ: Chính nghĩa - phi nghĩa.
V3: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(+ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. Chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.
+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí.)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa
+ Có ý thức lắng nghe
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 2: Tìm những từ trái nghĩa
V1; Em đọc yêu cầu của bài tập.
V2: Cặp đôi thảo luận, chia sẻ kết quả.
V3: Nhóm trưởng gọi đại diện các nhóm trả lời.
(chết – sống; vinh – nhục)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Bước đầu nắm và tìm được từ trái nghĩa
+ Có ý thức học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài 3:

V1; Em đọc yêu cầu của bài tập.
V2: Cặp đôi thảo luận, chia sẻ kết quả.
V3: Nhóm trưởng gọi đại diện các nhóm trả lời.
(Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng làm nổi bật những sự
vật, sự việc, hoạt động, trạng thái , ... đối lập nhau)
V4: Nghe GV nhận xét - rút ra ghi nhớ: Một số cá nhân đọc ghi nhớ.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Bước hiểu tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau
+ Có ý thức học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1:



V1: Cá nhân đọc BT và làm vào vở.

V2: Cùng bạn chia sẻ kết quả, cùng sửa bài cho nhau.
V3: Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp
(a) đục – trong; b) đen – sáng; c) rách – lành; dở - hay)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ
+ Có ý thức học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 2:
V1: Thi đua tìm từ trái nghĩa để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ.
V2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm thi sau đó tổng kết báo cáo GV.
a) Hẹp nhà rộng bụng
b) Xấu người đẹp nết.
c) Trên kính dưới nhường
Bài tập 3:

V1: Em đọc yêu cầu của bài tập.
V2: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, sửa bài cho nhau.
V3: Nhóm trưởng KT .
a) Hòa bình- chiến tranh
b) Thương yêu- căm ghét
c) Đoàn kết- chia rẽ- bè phái.
d) Giữ gìn - phá hoại...
- Ban học tập tổ chức cho lớp nêu từ trái nghĩa với các từ đã cho.
* Đánh giá: (Bài 2; 3)

- TCĐG: + Biết tìm từ trái ngữ với từ cho trước
+ Có ý thức học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
Bài tập 4:

V1: Em đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
V2: Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra, sửa bài cho nhau.
V3: Nhóm trưởng KT .
-V4: Ban học tập tổ chức cho một số cá nhân đọc câu mình đặt, lớp nhận xét đánh giá.
* Đánh giá: (Bài 2; 3)


- TCĐG: + Đặt được câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm được ở bài tập 3
+ Có ý thức học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp,
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng bạn thi đua tìm các từ trái nghĩa trong thực tế.
*****************************************************
Luyện Toán:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 4
I. Mục tiêu
KT: Giải được các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về
đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
KN: HS hoàn thành bài 2; 3; 7; 8 - Trang21, 22, 24
TĐ: - Có ý thức học toán.
NL: Tự học, hợp tác

II. Chuẩn bị
- Vở em tự ôn luyện toán
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Khởi động
Cả lớp hát một bài
- Giới thiệu bài
Bài tập 2; 3: Giải toán
-

* Đánh giá:
- TCĐG: + Giải được các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
+ Yêu học toán
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
Bài tập 7; 8: Giải bài toán

* Đánh giá:
- TCĐG: + Giải được các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
+ Yêu học toán
+ Tự học


- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


- Hoàn thành các bài còn lại
*********************************************************************
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
KT – KN: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2 (3 trong số 4 câu), BT3
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số
4 ý: a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt 1cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5). HSHTT:
thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1 làm được toàn bộ BT4
- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp
TĐ: HS yêu thích Tiếng Việt
NL: Tự học, hợp tác
II .Đồ dùng: Từ điểnTV, bảng phụ .
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Khởi động:

- Nhóm trưởng tổ chức một trò chơi củng cố kiến thức cũ.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Luyện tập:
Bài 1:

- Cá nhân đọc y/c, làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- NT báo cáo kết quả của nhóm:
- Ban học tập thống nhất kq, báo cáo.
Bài 2:

- Cá nhân đọc y/c và làm bài.

- Chia sẻ kq.
- Ban học tập tổ chức thi đua giữa các nhóm.
Bài 3:

- Cá nhân đọc BT; làm bài.
- Chia sẻ.


- Nhóm trưởng KT, báo cáo kết quả của nhóm. Ban học tập gọi đại diện một số nhóm
trình bày kq, kết luận.
* Đánh giá: Bài 1,2,3
- TCĐG: Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, tích hợp, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, phân tích và phản hồi, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài 4:
- Cá nhân đọc y/c.
- Thảo luận trong nhóm. Tìm được nhiều từ trái nghĩa.
- Ban học tập KT, báo cáo kq.
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu
+ Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài 5:
- Cá nhân làm BT
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm nêu KQ, lớp nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:

- TCĐG: + Đặt được câu để phân biệt 1cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng bạn tìm một số từ trái nghĩa miêu tính nết của con người.
*******************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018


Toán(T20):
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
KT: Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc
“ tìm tỉ số”
KN: Rèn kĩ năng nhận dạng, cách giải các bài toán trên
TĐ: H có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
* HS hoàn thành: Bài 1,2 ,3
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Luyện tập
Bài tập 1:

- Đọc bài toán, nhận dạng và làm bài.
- Chia sẻ với bạn kq. (dạng toán gì? Các bước thực hiện)

- Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số em nữ là: 28 : 7 x 5 = 20 (em)
Số em nam là: 28 – 20 = 8 (em)
Đáp số: Nữ: 20 em, Nam 8 em
* Đánh giá:
- TCĐG: Nắm cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
+ Tính toán cẩn thận
+ tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng bạn về các giai đoạn của tuổi dậy thì
Bài tập 2:
Đọc bài toán, nhận dạng và làm bài.
- Chia sẻ với bạn kq. (dạng toán gì? Các bước thực hiện)
- Thống nhất kết quả, nhóm trưởng báo cáo với GV.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: 15 : 1 x 1 = 15 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 x 2 = 30 (m)
Chu vi hình chữ nhật là: 15 x 30 = 450 (m)


Đáp số: 450 m
* Đánh giá:
- TCĐG: Nắm cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
+ Tính toán cẩn thận
+ tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
Bài tập 3:
- Nhóm trưởng y/c các bạn đọc, phân tích và nhận dạng toán.
- Ban học tập chốt: Dạng toán gì? Tóm tắt, Làm bằng mấy cách....
- Cá nhân làm BT.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trưởng KT, báo cáo.
Bài giải:
100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần)
50 km tiêu thụ hết số xăng là: 12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít
* Đánh giá:
- TCĐG: Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc
“ tìm tỉ số”
+ Rèn kĩ năng nhận dạng, cách giải các bài toán trên
+ Tính toán cẩn thận
+ tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích
B. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn tìm các dạng toán đã học và nêu các bước giải của dạng toán đó.
***********************************************************************


Tập lam văn:
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
KT – KN: Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.

- Diễn đạt thành câu, bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn
TĐ: Yêu cảnh thiên nhiên của quê hương
NL: Tự học tự giải quyết vấn đề
II. Hoạt động dạy - học:
A. HĐ THỰC HÀNH:
1. Khởi động :

- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài học, mục tiêu.
2. Viết bài tập làm văn :

- Cá nhân đọc đề và làm bài vào vở.
- Viết bài văn vào vở
- Ban học tập thu bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: Viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài),
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
+Diễn đạt thành câu, bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn
+ Chính xác trong toán học
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn chọn và viết một đoạn văn ở phần gợi ý
******************************************************
Đạo đức:
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
KT: Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa lỗi.

KN: Biết ra quyết định và bảo vệ ý kiến đúng của mình.
(- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho người khác.)
TĐ: GDHS có trách nhiệm về việc làm của mình
NL: tự phục vụ, hợp tác
II. Chuẩn bị: Các tình huống
III. Các hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


×