Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.42 KB, 32 trang )

GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

TuÇn 5
TOÁN:

Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a, c), bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo độ dài
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK và
nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo độ dài được
viết ứng với mấy chữ số?
- Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ
dài được viết ứng với một chữ số.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
+ Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài ở SGK trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm bài vào vở câu a và c.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và
ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?
? Muốn chuyển đổi một đơn vị đo độ dài bé về hai đơn vị, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và
ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT3.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
TẬP ĐỌC:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể
chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời
các câu hỏi 1, 2, 3).
- GDHS tình đoàn kết, hữu nghị.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:

- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
a/ Luyện đọc

Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ
HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
GV đọc mẫu.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
b/ Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài:

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1:Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở công trường.
+ Câu 2: Dáng vẻ A-lếch -xây có nét đặc biệt khiến anh Thủy chú ý là: người cao lớn,
mái tóc vàng óng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe.
+ Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn ra:
Anh phiên dịch giới thiệu với anh Thủy đây là anh A-lếch -xây, chuyên gia máy xúc.
A-lếch -xây nhìn anh Thủy bằng đôi mắt xanh, mỉm cười, hỏi anh Thủy lái máy xúc
được bao nhiêu năm rồi.
Anh Thủy trả lời là được 11 năm.
Anh A-lếch -xây đưa bàn tay ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh và
nó: “Chúng mình là bạn đồng nghiệp”
+ Câu 4: HS tự nêu
+ Chốt ND bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
c/ Luyện đọc diễn cảm
GV hướng dẫn đoạn luyên.
Cá nhân luyện đọc.
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
Nhân xét, tuyên dương
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện đúng
giọng đọc niềm nở, hồ hởi của A-lếch-xây.
- Phương pháp: Vấn đáp.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5


Năm học : 2017-2018

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Hiểu
được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng
nói của nhân vật.
*HS có năng lực: Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.

- GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?

*Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã đọc
được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài SGK thì có
thể vận dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã nghe hay
đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân
vật); kể diễn của câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu
chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có
hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cặp đôi chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
LỊCH SỬ:
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông
Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Bước đầu tìm hiểu một số phong trào yêu nước của nhân dân ta.
- Giáo dục HS tính chăm học, cẩn thận, năng lực phân tích, tổng hợp, nhớ các sự kiện
lịch sử qua các mốc thời gian…
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Thuật lại phong trào Đông Du và biết lí do phong trào Đông Du thất
bại.
II.Chuẩn bị: Ảnh Phan Bội Châu, các thông tin sưu tầm được về Phan Bội Châu và
phong trào Đông Du; Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản).
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.

- GV giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu tiểu sử của Phan Bội Châu:
- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và trao đổi với nhau về những điều mình
biết về Phan Bội Châu.
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà
nho nghèo yêu nước ở tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên thấy cảnh đất nước bị thực dân Pháp
đô hộ, ông day dứt lo tìm đường cứu nước…Năm 1904 ông khởi xướng và lập ra Hội
Duy Tân- một tổ chức yêu nước chống Pháp theo cái mới. Năm 1905 – 1908 ông vận
động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước - Đây là phong
trào Đông Du. Bị Pháp câu kết với Nhật nên phong trào Đông Du tan rã, ông tiếp tục
hoạt động tại Trung Quốc…Ông mất ngày 29/10/1940 tại Huế.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội
Châu:
+ Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở tỉnh Nghệ An.
+ Năm 1904 ông khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân. Năm 1905 - 1908 ông vận động
thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Phong trào Đông Du
tan rã, ông tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc…Ông mất ngày 29/10/1940 tại Huế.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

*HĐ2: Tìm hiểu về phong trào Đông Du:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả thảo
luận vào phiếu học tập: ? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào ? Ai là người
lãnh đạo ? Mục đích của phong trào Đông Du là gì ?
+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước hưởng ứng phong trào
Đông Du như thế nào ?
+ Tại sao trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say
học tập? Kết quả và ý nghĩa của phong trào Đông Du?
? Vì sao phong trào Đông Du thất bại? ( HSHTT)
+ Tại sao chính phủ Nhật câu kết với Pháp để chống phá phong trào Đông Du?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Một số điều về phong trào Đông Du.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết được một số điều về phong trào Đông Du:
+ Khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích là đào tạo những người
yêu nước có kiến thức để về nước hoạt động cứu nước.
+ Phong trào vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. Mặc dù cuộc sống khó
khăn nhưng họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp nhiều tiền
của cho phong trào.
+ Phong trào phát triển mạnh nhưng cuối cùng bị thất bại do Pháp cấu kết với Nhật.
Phong trào tan rã nhưng đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, khơi dậy lòng yêu
nước của nhân dân ta.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Nói cho bố mẹ nghe những cảm nghĩ của mình về ông Phan Bội Châu.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh



GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng và giải được bài tập có liên quan đến
khối lượng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo khối lượng
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK
và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? Mỗi đơn vị đo khối
lượng được viết ứng với mấy chữ số?
- Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. Mỗi đơn vị đo độ
dài được viết ứng với một chữ số.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề
nhau.
+ Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng ở SGK trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

- Cá nhân tự làm bài vào vở.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng lớn về đơn vị bé, bạn làm như thế nào?
? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng bé về đơn vị lớn, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé
và ngược lại.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 4: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng
toán và giải vào vở.
*Hổ trợ: Để giải được bài toán này đầu tiên ta phải làm gì? (Đổi 1 tấn = ?kg)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
+ Vận dụng giải đúng BT4 SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh
trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2), tìm được tiếng thích hợp có chứa uô/ua để điền
vào 2 trong 4 câu thành ngữ ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh



GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện
chữ viết.

- GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: khung cửa kính, ngoại quốc, giản dị.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2: Tìm các tiếng có chứa uô, ua; giải thích quy tắc viết dấu thanh.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Các tiếng có chứa uô, ua; cách đánh dấu thanh.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành
ngữ.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIO N TUN 5

Nm hc : 2017-2018

- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht: Cỏc ting cú cha uụ, ua.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Tỡm ỳng ting cú cha uụ, ua. (BT2)
+ in ỳng ting cú cha uụ/ua hon thnh cỏc thnh ng: muụn, rựa, cua, cuc.

+ Nờu c quy tc ỏnh du thanh trong ting:
*Trong cỏc ting cú ua (ting khụng cú õm cui): du thanh t ch cỏi u ca õm
chớnh ua - ch u.
*Trong cỏc ting cú uụ (ting cú õm cui): du thanh t ch cỏi th hai ca õm chớnh
uụ - ch ụ.
+ T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
O C:
Cể CH THè NấN (TIT 1)
I.Mc tiờu: Giỳp HS:
- Trong cuc sng con ngi thng phi i mt vi nhng khú khn, th thỏch nhng
nu cú y chớ, cú quyt tõm v bit tỡm kim s h tr ca nhng ngi tin cy thỡ s cú
th vt qua khú khn vn lờn trong cuc sng.
- Xỏc nh nhng thun li, khú khn ca mỡnh, bit ra k hoch vt khú khn ca
bn thõn.
- Cm phc v noi theo nhng tõm gng cú y chớ vt khú, vn lờn trong cuc sng
tr thnh nhng ngi cú ớch trong gia ỡnh v xó hi.
- Phỏt trin nng lc giao tip, ng x lch s, t tin; nng lc hp tỏc; nng lc gii
quyt vn .
*HS cú nng lc: Xỏc nh c thun li, khú khn trong cuc sng ca bn thõn v
bit lp k hoch vt khú.
II.Chun b: Tranh nh minh ha; bng ph; phiu hc tp.
III.Hot ng hc:
A. Hot ng c bn:
1.Khi ng:
- Ban vn ngh cho cỏc bn hỏt bi hỏt mỡnh yờu thớch.
- Nghe GV gii thiu bi mi.

2. Hỡnh thnh kin thc:
*Vic 1: Tỡm hiu thụng tin v bn Trn Bo ụng.
- Nhúm trng cho cỏc bn c thm li thụng tin v tho lun theo ND sau:
Trn Bo ụng ó gp nhng khú khn gỡ trong cuc sng v hc tp?
? Trn Bo ụng ó vt qua nhng khú khn ú vn lờn nh thờ no?
- HTQ t chc cho cỏc nhúm chia s vi nhau trc lp.
- Nhn xột v cht li: Dự gp phi hon cnh khú khn nhng nu cú quyt tõm cao v
bit sp xp thi gian hp lớ thỡ vn cú th hc tt m vn giỳp c gia ỡnh.

Giỏo viờn: Nguy Th Thỳy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn Đông:
+ Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, giúp mẹ bán bánh mì hằng ngày.
+ Đông đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt nên 12 năm liền là HS
giỏi, đỗ thủ khoa, nhận học bổng Nguyễn Thái Bình.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Ghi nhớ.
? Em học tập được những gì từ tấm gương của bạn Trần Bảo Đông?
- Một số HS nhắc lại ghi nhớ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
+ Học tập bạn Đông ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn
cảnh.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Xử lí tình huống.
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm tình huống, thảo luận cách xử lí tình huống.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục đi học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó
khăn trong từng tình huống.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Làm bài tập 1, 2.
- Cặp đôi trao đổi với nhau và hoàn thành bài tập 1, 2.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Những việc làm đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó khăn và những ý
kiến phù hợp với nội dung bài học.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Kể cho bố mẹ nghe những tấm gương vượt khó vươn lên trong cuộc sống ở trong lớp.
ÔL TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN TUẦN 5
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Sự bình yên”. Cảm nhận được ý nghĩa của sự bình yên đối với
cuộc sống con người và muôn vật.
- Tìm được từ trái nghĩa.
- GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.


Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận về cuộc sống bình yên và
cùng nhau vẽ một khung cảnh bình yên.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được cuộc sống bình yên là cuộc sống không có chiến
tranh.
+ Vẽ được khung cảnh thể hiện sự bình yên.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc truyện “Sự bình yên” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 21, 22.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Cả hai bức tranh đều vẽ về sự bình yên.
+ Câu 2: Vì mọi vật sống với nhau bình đẳng, hòa thuận, không gây xích mích nhau.
+ Câu 3: Hãy sống với nhau hòa thuận, bình yên, đoàn kết chống chiến tranh đem lại
cuộc sống thanh bình cho mọi vật trên trái đất.
+ Chốt ND bài: Trong cuộc sống, chúng ta nên sống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn
nhau, không nên gây mất đoàn kết để mang lại sự bình yên, hạnh phúc cho nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Nối ô chữ bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để được các thành ngữ.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang
22.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại các thành ngữ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các cặp từ trái nghĩa.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ: chăm chỉ, sạch sẽ, cẩn thận, ngăn nắp.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 22.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại các từ trái nghĩa.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm được các cặp từ trái nghĩa.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài.
- Hỏi đáp cùng bố mẹ, bạn bè về các cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với những cặp từ trái
nghĩa đó (4 câu với hai cặp từ trái nghĩa).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
- GDHS lòng yêu hòa bình; có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
Từ điển liên quan đến bài học.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau về nghĩa của từ hòa bình.
- Chia sẻ với nhau trong nhóm
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa của từ hòa bình: là trạng thái không có chiến tranh.
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
*Hổ trợ:
+ GV yêu cầu HS giải nghĩa từ thanh thản, thái bình.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

+ GV chốt lại nghĩa của từ thanh thản, thái bình.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt lại các từ đồng nghĩa với từ hòa bình là bình yên, thanh bình, thái
bình.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nắm được nghĩa của từ thanh thản, thái bình.
+ Tìm đúng các từ đồng nghĩa với hòa bình.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1. Tìm được nhiều từ đúng

2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
hoặc thành phố mà em biết.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và xác định yêu đề ra.
*Hổ trợ: Có thể viết đoạn văn tả cảnh thanh bình ở địa phương em, cảnh em thấy trên ti
vi.
? Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó?
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ về đoạn văn mình vừa viết cho các bạn nghe.
- GV cùng lớp nhận xét và chỉnh sửa lỗi sai, tuyên dương người viết đoạn văn hay.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có
câu mở đoạn, câu kết đoạn.
+ Tả được cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
- Phương pháp: Vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập viết lại những câu văn mình chưa hài lòng.
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng
toán và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Muốn sản xuất được bao nhiêu cuốn vở thì phải biết cái gì?
? Vậy, để giải được bài toán này các em áp dụng cách giải dạng toán gì?
? Khi giải bài toán này các em cần lưu ý điều gì? (Nên đổi về đơn vị tấn)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
+ Vận dụng giải đúng BT1 SGK.

+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 3: Giải toán
- Cặp đôi đọc thầm bài toán, xác định dạng toán, trao đổi với nhau cách giải và
cùng giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Mảnh đất được chia thành mấy hình?
? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì ta phải tính được cái gì?
? Muốn tính được diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông thì ta áp dụng quy tắc
nào?
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán về tính diện tích của một hình được ghép bởi
hình chữ nhật và hình vuông.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến diện tích HCN; HV.
+ Vận dụng giải đúng BT3 SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018


- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự đo các kích thước của mảnh sân nhà mình và thực hiện tính diện tích mảnh sân.
TẬP ĐỌC:
Ê- MI - LI, CON ...
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lược VN. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ
trong bài).
- GDHS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình,
bày tỏ tình cảm của mình trước hành động dũng cảm của người công dân Mỹ.
*HS có năng lực: Thuộc được khổ thơ 3, 4 và biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc
động, trầm lắng.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
a/ Luyện đọc
Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
- Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ
HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
GV đọc mẫu.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
b/ Tìm hiểu bài

- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá
và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé
Ê-mi-li.
+ Câu 2: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
+ Câu 3: Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy
ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”.
+ Câu 4: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất
cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản

đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
c/ Luyện đọc diễn cảm, HTL
GV hướng dẫn luyên đọc diễn cảm 4 khổ thơ
Cá nhân luyện đọc.
Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
Nhân xét, tuyên dương
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự
thật.
+ Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ. Riêng HS có năng lực thuộc khổ thơ 3 và 4.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa
bình cho nhân dân Việt Nam.
Kĩ thuật:
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông
thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
- Biết sử dụng các dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống. Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông
thường..
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN:

A. Hoạt động cơ bản

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trò chơi
GV nhận xét, giới thiệu bài
2. Quan sát, tìm hiểu về một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình.

Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
+ Nêu một vài đặc điểm của dụng cụ nấu ăn?
+ Kể tên một vài sản phẩm dùng để nấu ăn mà em biết?
Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Nghe cô giáo hướng dẫn tác dụng của các vật liệu nấu ăn..
Đánh giá thường xuyên
* Tiêu chí đánh giá: - Kể tên được một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ.
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

a: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng nấu ăn.


Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cấu tạo, đặc điểm của đồ vật nấu ăn?
+ Cách sử dụng các loại dụng cụ nấu ăn?

Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

Nghe và quan sát cô giáo hướng dẫn cách cầm vật dụng nấu ăn.
* Tiêu chí đánh giá:
- Biết được đặc điểm và cách sử dụng dụng cụ nấu ăn.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập.
b. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác

Quan sát h6 (sgk) và trả lời câu hỏi: Nêu tên và tác dụng của các vật liệu có
trong hình?
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình.
Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
* Tiêu chí đánh giá: - Nhận xét được một số vật dụng nấu ăn khác.
* Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
* Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


Chia sẻ cách sử đồ dùng nấu ăn cho bạn bè và người thân.

TOÁN:

Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tômét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông với
mét vuông, dam2 với hm2. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a (cột 1).
*ND điều chỉnh: Chỉ yêu cầu làm BT3a (cột 1)
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề-ca-mét vuông
- GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1dam.
? Đề-ca-mét vuông là gì? (Đề-ca-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1dam)
- Yêu cầu HS quan sát HV 1dam2: Hình vuông 1dam2 được chia thành mấy HV 1m2?
? Vậy 1dam2 = ?m2? (1dam2 = 100m2)
*Việc 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc-tô-mét vuông
- Thực hiện tương tự như việc 1.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được 2 đơn vị đo diện tích mới là Đề-ca-mét vuông và
Héc-tô-mét vuông; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đọc các số đo diện tích
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách đọc các số đo diện tích.
+ Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 2: Viết các số đo diện tích

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh



GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Cá nhân làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách viết các số đo diện tích.
+ Thực hành viết đúng, chính xác các số đo diện tích trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
Bài 3a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đ/vị đo diện tích và cách chuyển đổi các đơn vị
đo.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT3a.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè về cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ ĐỒNG ÂM
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III), đặt được câu để phân biệt các từ
đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu
chuyện vui và câu đố (BT3, BT4)
- HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*HS có năng lực: Làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,
BT4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 2 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Chọn được dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ:
+ Câu (cá): bắt cá, tôm , ... bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc ở đầu một sợi dây.
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu ...
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
Ghi nhớ: Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: (cái) bàn - bàn (bạc)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ.

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về nghĩa của những từ đồng âm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được nghĩa của những từ đồng âm:
+ Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.
Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm
dây điện và chế hợp kim. Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam.
+ Đá trong hòn đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. Đá
trong đá bóng: đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung
thành đối phương.
+ Ba trong ba và má: Bố (cha, thầy, ..). Ba trong ba tuổi: số tiếp theo số 2 trong dãy
STN.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm
- Cá nhân chọn 2 từ để đặt câu và làm vào VBT.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt câu đúng, cách đặt câu.
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Đọc mẫu chuyện vui và cho biết vì sao Nam trưởng ba mình đã chuyển sang
làm việc tại ngân hàng.
- Gọi HS đọc mẩu chuyện Tiền tiêu.
- Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm lại mẩu chuyện và trao đổi vì sao Nam tưởng ba
mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được tác dụng của từ đồng âm.
+ Lí giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu
trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu
vực trú quân, hướng về phía địch).
- Phương pháp: Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Đố vui: Thực hiện tương tự BT3
*Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được tác dụng của từ đồng âm.
+ Lí giải: Câu a: con chó thui; từ chín trong câu đố có nghĩa là nướng chín chứ không
phải là số chín. Câu b: cây hoa súng và khẩu súng (khẩu súng còn được gọi là cây súng)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ về một số cặp từ đồng âm.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) số HS ở từng
thôn trong tổ và của cả lớp.
- HS hợp tác nhóm tốt, có kĩ năng làm thống kê.
*HS có năng lực: Nêu được tác dụng của bảng thống kê.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:

- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Thống kê số HS ở từng thôn trong tổ của em theo các yêu cầu

+ Thôn Hoàng Viễn:
+ Thôn Mỹ Đức:

+ Thôn Lại Xá:

+ Thôn Ngô Xá:

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018

+ Thôn Hoàng Đàm:
+ Thôn Lộc Xá:
+ Thôn Trung Tín:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
*Hổ trợ: Các em chỉ cần viết theo hàng ngang không cần lập bảng.
- Cá nhân tự lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của mình vào VBT.
- Chia sẻ trong nhóm
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và khen ngợi những HS làm nhanh, trình bày đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng kết quả thống kê theo hàng.
+ Biết thống kê số HS ở từng thôn trong tổ của em
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
*Việc 2: Lập bảng thống kê số HS ở từng thôn trong cả lớp

- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận thống kê, thư ký viết kết quả thảo luận vào
bảng phụ:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Qua bài tập này, em thấy bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét và đánh giá; chốt lại cách lập bảng thống kê, tác dụng của bảng thống kê.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Lập được bảng thống kê đúng:
Bảng thống kê kết quả học tập
(Tổ ...)
TT

Họ và tên

Thôn

1
2
3
...
Tổng cộng
+ Tác dụng của các số liệu thống kê: Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, có điều
kiện so sánh số liệu.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tập lập bảng thống kê độ tuổi của các bạn HS trong trường mình.
- Chia sẻ với người thân về bài học.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


GIÁO ÁN TUẦN 5

Năm học : 2017-2018


Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
MI-LI-MÉ VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; biết quan hệ giữa mm2
cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo DT trong bảng đơn vị đo DT.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a (cột 1).
*ND điều chỉnh: Không làm BT3
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông
- GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1mm.
? Mi-li-mét vuông là gì? (Mi-li-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1mm)
- Yêu cầu HS quan sát HV 1cm2: Hình vuông 1cm2 được chia thành mấy HV 1mm2?
? Vậy 1cm2 = ?mm2? (1cm2 = 100mm2)
*Việc 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
? Đơn vị đo DT lớn hơn m2 là đơn vị nào? Đơn vị đo DT bé hơn m2 là đơn vị nào?
? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần?
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông và bảng đơn vị đo diện tích; mối

quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.

Giáo viên: Nguyễ Thị Thúy Anh


×