Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.1 KB, 32 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi
các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải được các bài toán có liên
quan đến đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải
được các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(a: 2 số đầu, b: 2 số đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết số đo đơn vị về m2

- Gọi HS có năng lực làm mẫu và nêu cách làm.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn làm vào vở 2 số đầu.
- Củng cố: Cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và
cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo về đơn vị m2 trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.


+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Khoanh vào ý trả lời đúng:

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm rồi nêu kết quả và giải thích.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn.( KQ là PS hoặc hỗn
số)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đổi 2 đơn vị đo diện tích sang 1 đơn vị lớn.
( KQ là PS hoặc HS).


+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 3: So sánh các đơn vị đo diện tích

- Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện làm cột 1.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Củng cố: Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh các đơn vị đo DT.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT3.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 4: Bài 4: Giải toán

- Y/C HS đọc, phân tích đề.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Cách giải và công thức tính diện tích hình vuông
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải và công thức tính DT hình vuông.
+ Thực hành giải đúng bài toán 4 ở SGK.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo
diện tích.
TẬP ĐỌC:
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
- GD HS ý thức đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình.
*ND điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ



III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa
hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong
bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.
+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương
thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một
chút tự do, dân chủ nào.
+ Câu 2: Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của
họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
+ Câu 4: Luật sư Nen-xơn Man-đê-la vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai nên bị
chính quyền Nam Phi giam cầm suốt 27 năm. Khi sắc lệnh phân biệt chủng tộc bị
hủy bỏ, trong cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc ngày 27/4/1994, ông được bầu làm
Tổng thống.
+ Chốt ND bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và ca ngợi cuộc
đấu tranh đòi bình đẳng của những người da đen ở Nam Phi.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, dũng cảm và
bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của người dân da
đen ở Nam Phi.
KỂ CHUYỆN:
ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN TUẦN 4 - TUẦN 5
(THAY BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA)
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống
chiến tranh.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe.
- GDHS lòng yêu hòa bình, lên án cuộc chiến tranh xâm lược.
- HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được
giọng nói của nhân vật.
*Điều chỉnh: Không dạy bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
II.Chuẩn bị: Một số truyện kể ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:


*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Tìm hiểu đề
- HS đọc đề bài.

- GV gạch chân dưới các từ ngữ: hòa bình, chống chiến, được nghe, được đọc.
- Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài.
? Yêu cầu HS nhắc lại những câu chuyện đã học có ở SGK nói về đề tài này?
*Lưu ý: Các em HS có năng lực nên kể về những câu chuyện mình đã nghe hay đã
đọc được ở ngoài SKG. Còn các em không tìm được những câu chuyện ngoài
SGK thì có thể vận dụng kể những câu chuyện đó.
- Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý ở SGK, chọn được một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
+ Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên
nhân vật); kể diễn của câu chuyện.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.
*Việc 2: Kể chuyện

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nối tiếp nhau tập kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể trước lớp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không,
có hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Tự suy nghĩ, nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Cặp đôi chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
LỊCH SỬ:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Những khó
khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài. Nguyễn Tất Thành đi ra
nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu
nước.
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
- Giáo dục HS lòng kính trọng, yêu quý Bác Hồ.
- Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác.
*HS có năng lực: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con
đường mới để cứu nước:không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu
nước trước đó.
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN. Tranh ảnh về quê hương Bác, bến cảng Nhà
Rồng
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích.

- GV giới thiệu bài học.
2. Bài mới:
*HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành:

- Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin ở SGK và trao đổi với nhau về những điều mình
biết về Nguyễn Tất Thành:
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành?
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước
được biểu hiện ra sao?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV nhận xét và chốt: Một số nét chính về Nguyễn Tất Thành.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được đôi nét về quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành:
+ Hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 tại làng Sen, huyện Nam
Đàn, tình Nghệ An. Cha là Nguyễn Sắc, một nhà nho yêu nước. Lớn lên trong
cảnh nước nhà bị thực dân Pháp xâm chiếm.


+ Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp, khâm phục các vị
yêu nước tiền bổi nhưng không tán thành cách làm của họ.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả thảo
luận vào phiếu học tập: ? Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
? Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ

đã quyết tâm đi về phương Tây.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nắm đươc mục đích: Quyết tâm ra nước ngoài để tìm con
đường cứu nước phù hợp.
+ Nắm được con đường Người chọn: Chọn con đường đi về phương Tây. Muốn
tìm hiểu về các chữ “Tự do, bình đẳng, bác ái” mà người Tây nói và muốn xem họ
làm như thế nào rồi trở về giúp nước ta.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*HĐ3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành:

- Việc 1: Cặp đôi trao đổi với nhau:
? Nguyễn Tất Thành đã lường trước được khó khăn nào khi ở nước ngoài?
? Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào?
? Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào? Vào ngày nào?
- Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Việc 3: GV chốt: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành
đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La-tusơ Tờ-rê-vin.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết được những khó khăn khi ở nước ngoài: Một mình ở
nước ngoài là rất mạo hiểm, nhất là những lúc ốm đau không có ai chăm sóc; lúc
đó Người cũng không có tiền.
+ Nắm được định hướng được cách giải quyết khó khăn: Rủ bạn đi cùng nhưng Tư
Lê không đủ can đảm đi cùng; Người quyết định làm bất cứ việc gì để sống và đi
nước ngoài
+ Khởi xướng con đường ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành: Ngày 5/6/1911,
Nguyễn Tất Thành với cái tên mới là Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới
trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ-tờ-rê-vin
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.


- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu và kể lại cho người thân nghe sự kiện Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước.

Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
HÉC TA

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông.
- Có kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1a(2 dòng đầu), bài 1b(cột đầu), bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: (Cá nhân - Lớp)
- GV giới thiệu:
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ,.. người
ta thường dùng đơn vị là héc-ta.
+ 1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
*Việc 2: Mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích héc-ta với m2: (Cá nhân - Lớp)
?1hm2 = ? m2 ; 1 ha = ? m2

- Chốt lại: 1hm2 = 10 000m2 ;
1ha = 10 000m2
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn của héc-ta. Mối quan hệ
giữa héc-ta và mét vuông.
+ Rèn luyện năng lực tvà giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm


- HS tự làm vào vở câu a (2 dòng đầu), câu b (cột 1).
a)

4ha = ... m2
20ha = ... m2

1
ha = ... m2
2
1
ha = ... m2
100

b) 60 000m2 = ... a
800 000m2 = ... ha
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- Củng cố: Mối quan hệ giữa ha và m2
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm mối quan hệ giữa ha và m2 và cách chuyển đổi hai đơn vị đo này.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Viết số đo DT khu rừng đó dưới dạng số đo có đơn vị là km2

- HS đọc bài toán và trao đổi với nhau cách làm rồi tự làm bài.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp, sau đó nhận xét.
- Củng cố: Mỗi quan hệ giữa ha và km2.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm mối quan hệ giữa ha và km2 và cách chuyển đổi hai đơn vị đo này.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về quan hệ giữa héc-ta và mét
vuông và cách chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
Ê-MI-LI, CON ...
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được tiếng ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm
được tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.

*HS có năng lực: Làm đầy đủ được bài tập 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục
ngữ.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.


III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày hình thức thơ tự do.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện

chữ viết.
- Gọi 1HS đọc lại đoạn “Ê-mi-li con ôi ... đến hết”, lớp nhẩm thầm.
- HS nhớ lại đoạn “Ê-mi-li con ôi ... đến hết” và viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn
nắn cho học sinh viết chưa đẹp.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: nói giùm, xin, Oa-sinh-tơn, sáng lòa.
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- Phương pháp: Vấn đáp viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.
*Việc 2: Làm bài tập


Bi 2: Tỡm ting cha , a; nhn xột cỏch ghi du thanh cỏc ting y.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht: Cỏc ting cú cha , a; cỏch ỏnh du thanh.
Bi 3: Tỡm ting cú cha a hoc thớch hp vi mi ch trng trong cỏc
thnh ng.
- Nhúm trng iu hnh cỏc bn tho lun, hon thin bi tp nhanh. HS cú nng
lc nhm c thuc lũng cỏc thnh ng, tc ng.
- HTQ iu hnh cỏc nhúm chia s trc lp.
- GV nhn xột v cht: Cỏc ting cú cha , a.
*ỏnh giỏ thng xuyờn:
- Tiờu chớ ỏnh giỏ:
+ Tỡm ỳng ting cú cha , a. (BT2)
+ in ỳng ting cú cha /a hon thnh cỏc thnh ng: c, mi, nc,
la.
+ Nờu c quy tc ỏnh du thanh trong ting:

*Trong ting gia (khụng cú õm cui): du thanh t ch cỏi u ca õm chớnh.
Cỏc ting la, tha, ma khụng cú du thanh vỡ mang thanh ngang.
*Trong cỏc ting tng, nc, ngc (ting cú õm cui): du thanh t ch cỏi
th hai ca õm chớnh. Ting ti khụng cú du thanh vỡ mang thanh ngang.
+ HS cú nng lc c thuc lũng cỏc thnh ng, tc ng.
+ T hc tt hon thnh bi ca mỡnh, chia s kt qu vi bn.
- Phng phỏp: Vn ỏp.
- K thut: t cõu hi, nhn xột bng li.
C. Hoaùt ủoọng ửựng duùng: - Tp vit li nhng ch mỡnh cha hi lũng.
- Bit trỡnh by ỳng mt vn bn p mt, khoa hc v sỏng to.
O C:
Cể CH THè NấN (TIT 2)
I.Mc tiờu: Giỳp HS:
- Trong cuc sng con ngi thng phi i mt vi nhng khú khn, th thỏch
nhng nu cú ý chớ, cú quyt tõm v bit tỡm kim s hụ tr ca nhng ngi tin
cy thỡ s cú th vt qua khú khn vn lờn trong cuc sng.
- Xỏc nh nhng thun li, khú khn ca mỡnh, bit ra k hoch vt khú khn
ca bn thõn.
- Cm phc v noi theo nhng tõm gng cú ý chớ vt khú, vn lờn trong cuc
sng tr thnh nhng ngi cú ớch trong gia ỡnh v xó hi.
- Phỏt trin nng lc giao tip, ng x lch s, t tin; nng lc hp tỏc; nng lc
gii quyt vn .
*HS cú nng lc: Xỏc nh c thun li, khú khn trong cuc sng ca bn
thõn v bit lp k hoch vt khú.
*PTTNBM: Bit cm phc v hc tp tm gng vt khú ca bn S sau tai nn
bom mỡn. ng thi phi bit cỏch phũng trỏnh tai nn bom mỡn.
II.Chun b: Bng ph; phiu hc tp.
III.Hot ng hc:



A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Một số tấm gương “Có chí thì nên”.
- GV kể câu chuyện vượt khó để học tập của Hoàng Quang Sỹ sau tai nạn bom
mìn.
- Cặp đôi kể cho nhau nghe về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu
tầm được.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể học tốt mà vẫn giúp đỡ được gia
đình.
? Khi gặp khó khăn trong cuộc sống các bạn đó đã làm gì ?
? Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
? Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gi?
(Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm
phục)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Kể được những tấm gương tiêu biểu cho bạn nghe.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, kể chuyện, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
*Việc 2: Liên hệ.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự lập kế hoạch để vượt qua những khó khăn
theo mẫu ở BT4 rồi cả nhóm thảo luận tìm cách giúp đỡ để bạn vượt qua khó
khăn.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn. Bản thân các bạn đó
cần cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, ... cũng hết sức

cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong
cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
+ Đánh giá kĩ năng khắc phục những khó khăn trong cuộc sống và trong học tập
của HS.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.


- Kể cho bố mẹ nghe những tấm gương vượt khó vươn lên trong cuộc sống ở trong
lớp.
ÔL TIẾNG VIỆT:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 6
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu truyện “Thánh Giống”. Biết chia sẻ suy nghĩ về những người đã hy
sinh vì nước.
- Tìm được các từ đồng âm.
- GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của
mình. II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa; Bảng phụ
III. Hoạt động học.
A. Hoạt đông cơ bản:
*Khởi động:

- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về suy nghĩ, cảm xúc
của mình khi được nghe kể hoặc được đọc truyện “Thánh Giống”; nêu chi tiết
mình yêu thích nhất.

- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Nêu được suy nghĩ, cảm xúc của mình khi được nghe kể
hoặc được đọc truyện “Thánh Giống”: Em rất cảm phục cậu bé Gióng còn nhỏ
tuổi nhưng đã có ý chí đánh giặc cứu nước.
+ Nêu được một chi tiết mình thích trong truyện “Thánh Giống”.
- Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc truyện “Thánh Giống” và TLCH

- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 27.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Chi tiết “Khi nghe tiếng loa ... mời sứ giả vào” nói lên lòng yêu nước của
Gióng.
Chi tiết “Gióng lớn nhanh ... nuôi Gióng”: Sự lớn nhanh như thổi, khác hẳn với
người bình thường của Gióng.
Chi tiết “Trong lúc đánh ... làm vũ khí”: Sự thông minh, nhanh trí của Gióng.
+ Câu 2: Ca ngợi truyền thống yêu nước, chiến đấu đánh đuổi giặc ngoại xâm ra
khỏi bờ cõi đất nước.


+ Chốt ND bài: Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại
xâm của người dân Việt Nam.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

*Việc 2: Hãy tìm từ đồng âm với mỗi từ đã cho. Đặt câu để phân biệt nghĩa của
các từ đồng âm.

- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 23.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ tranh, bàn.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Tìm được từ đồng âm:
VD: bức tranh - đấu tranh; cái bàn - bàn nhau (bàn chuyện).
+ Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại bài.
- Kể cho bố mẹ nghe câu chuyện “Thành Gióng” và nêu cảm nhận của mình về tài
đánh giặc, tinh thần yêu nước của câu bé Gióng.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu
cầu BT3.
- Luôn sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- GD HS tình đoàn kết, hữu nghị và hợp tác.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*ND điều chỉnh: Không làm bài tập 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến bài học.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Xếp những từ có tiếng hữu thành hai nhóm


- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận và xếp các từ đã cho vào hai nhóm:
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”:
b) Hữu có nghĩa là “có”:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hữu theo nhóm?
+ Chốt nghĩa của tiếng hữu
- Nhận xét và đánh giá kết quả.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ đã cho ở BT1 vào các nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 2: Bài 2: Xếp những từ có tiếng hợp thành hai nhóm


- Hai bạn ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi với nhau và xếp các từ đã cho vào hai
nhóm:
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại”:
b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi ... nào đó”:
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Nhận xét và chốt: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ hợp theo nhóm?
+ Chốt nghĩa của tiếng hợp.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Xếp đúng các từ đã cho ở BT2 vào các nhóm thích hợp.
Tiêu chí

HTT

HT

1.Xếp đúng các từ vào nhóm
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
- Phương pháp: Quan sát.
- Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.
*Việc 3: Bài 3: Đặt câu với một từ ở BT1, một câu với một từ ở BT2.

CHT


- Cá nhân chọn một từ ở BT1 và một từ ở BT2 để đặt câu và làm vào VBT.
- Nhắc HS: mỗi em đặt ít nhất 2 câu, 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT2.
- GV nhận xét và chốt lại câu đúng.
*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm những câu thành ngữ nói về tình đoàn kết, hữu nghị.
- Hỏi đáp với bạn bè, người thân về các từ chứa tiếng hữu, chứa tiếng hợp.

Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.


B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là m2
- Cá nhân tự làm vào vở câu a và câu b.
a, 5ha; 2km2.

b, 400dm2 ; 1500dm2 ; 70 000cm2
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đổi gấp kém; 2 đơn vị sang 1 đơn vị lớn ( KQ là PS hoặc
HS)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc mối quan hệ và cách đổi gấp kém; 2 đơn vị sang 1 đơn vị lớn ( KQ
là PS hoặc HS) các đơn vị đo diện tích.
+ Thực hành chuyển đổi đúng các số đo diện tích trong BT1.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: So sánh các đơn vị đo diện tích:

- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và tự làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV chốt lại cách làm.
- Củng cố: Cách đổi các đơn vị đo diện tích rồi so sánh
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
+ Thực hành so sánh đúng các số đo diện tích trong BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 3: Bài 3: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng
toán và giải vào vở.

*Hổ trợ:
? Muốn biết số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng thì phải biết cái gì?
? Muốn tính được diện tích nền căn phòng thì phải biết cái gì?
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ
nhật.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm các bước giải, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Thực hành giải đúng BT3.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; cách chuyển
đổi, so sánh các số đo diện tích.
TẬP ĐỌC:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài
học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- GD HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu
của mình, bày tỏ tình cảm của mình với cụ già người Pháp đã dạy cho tên
phát xít Đức một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép 2 khổ thơ

cuối
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.
- Phương pháp: Quan sát quá trình.
- Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa
hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Đánh giá thường xuyên:


- Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong
bài.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Cùng luyện đọc
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi
chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc
trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

+ Đọc trôi chảy, lưu loát.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh
giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài
+ Câu 1: Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông
cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng
không đáp lại lời hắn bằng tiêng Đức.
+ Câu 2: Ông cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
+ Câu 3: Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm
ghét tên phát xít Đức xâm lược
+ Câu 4: Si-le xem các người là kẻ cướp/Các người không xứng đáng với Si-le.
+ Chốt ND bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức
với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ
nhàng mà sâu cay.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
*Việc 5: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên ... đến hết.
- Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm đoạn: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên ... đến hết.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn: Nhận thấy vẻ ngạc nhiên ...
đến hết.



- GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: những tên cướp, ngạc
nhiên.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
- Nói cho người thân biết hành động dũng cảm của cụ già người Pháp đã dạy
cho tên phát xít Đức một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.


Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Tính diện tích các hình đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Bài 1: Giải toán
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng

toán và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Muốn tính được số viên gạch men để lát kín nền căn phòng thì phải tính được cái
gì? (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch men)
? Bài này giải qua mấy bước? (Tính diện tích nền căn phòng, diện tích viên gạch
men; số gạch men dùng để lát nền)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ
nhật, diện tích hình vuông.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm các bước giải dạng toán tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+ Thực hành giải đúng BT1.


+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
*Việc 2: Bài 2: Giải toán
- Cá nhân tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và giải vào vở.
*Hổ trợ:
? Muốn tính được diện tích thửa ruộng thì phải biết cái gì?
? Chiều dài, chiều rộng biết chưa?
? Muốn biết thửa ruộng thu hoạch bao nhiêu tạ thóc thì phải biết cái gì?
? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Tính chiều rộng HCN; Tính DT thửa ruộng; số
thóc thu hoạch của thửa ruộng)
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách giải dạng toán áp dụng CT tính diện tích của hình chữ
nhật, số thóc trên thửa ruộng đó.

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm các bước giải dạng toán tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và tính
số lúa trong diện tích đó.
+ Thực hành giải đúng BT2.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về quan hệ các đơn vị đo diện tích đã học, cách tính diện
tích các hình đã học và cách giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ ĐỒNG ÂM
(THAY BÀI: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm về từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Rèn kĩ năng phân biệt từ trái nghĩa, từ đồng âm; Tìm từ trái nghĩa và đặt câu.
- Giáo dục HS sử dụng đúng từ đồng âm, từ trái nghĩa.
- HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ.
*Nội dung điều chỉnh: Không dạy bài“Dùng từ đồng âm để thay chữ”thay bài
“Ôn từ trái nghĩa, từ đồng âm”
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:

*Việc 1: Củng cố lí thuyết:

- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện hỏi đáp nhau về từ đồng
âm, từ trái nghĩa:
? Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ
? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét và chốt các khái niệm : Từ trái nghĩa, từ đồng âm
*Việc 2: Luyện tập từ trái nghĩa.

Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau.
a) Gạn đục khơi trong.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c) Xấu người đẹp nết.
d) Hẹp nhà rộng bụng.
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng cặp từ trái nghĩa (đục /trong; đen/sáng; xấu/đẹp;
hẹp/rộng)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Hãy điền từ trái nghĩa thích hợp.
a) Trần Quốc Toản tuổi ..... mà chí lớn
c) Trẻ, ....... cùng đi đánh giặc
b) Trên ........ đoàn kết một lòng.
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa

*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ trái nghĩa với từ đã cho tạo thành cặp từ trái
nghĩa (nhỏ/lớn; trên/dưới; trẻ/già)
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
*Việc 3: Luyện tập từ đồng âm

Bài 3: Nêu nghĩa từ “chín” trong các câu sau:
a) Trường tôi có chín bạn tên Quân.
c) Em hãy thực hiện ăn chín , uống sôi.
b) Lúa chín vàng khắp cánh đồng gần xa. d) Các bạn cười làm tôi ngượng chín cả
mặt.


- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi về nghĩa của những từ đồng
âm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét và chốt: Cách phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu được nghĩa của từ “chín” trong từng câu:
+ Chín trong câu a: số tiếp theo số 8 trong dãy số từ nhiên.
+ Chín trong câu b: Hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được.
+ Chín trong câu c: thức ăn đã được nấu chín.
+ Chín trong câu d: khuôn mặt đỏ lên vì xấu hổ, e thẹn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
C. Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Tập vận dụng các câu thành ngữ, tục ngữ trong nói và viết.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết và
trình bày đầy đủ lý do, nguyện vọng rõ ràng trong đơn.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn, trình bày gọn, rõ, đầy đủ.
- Giáo dục HS biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.
- HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo trong việc làm một tờ đơn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ; tranh ảnh minh họa
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Xây dựng mẫu đơn:

- Gọi HS đọc bài “Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vòng”
- Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài và thảo luận:
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người?
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da
cam?
- Giới thiệu tranh, ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của
Hội Chữ thập đỏ.
- Dựa vào các mẫu đơn đã học (STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày 1 lá đơn → GV
treo mẫu đơn
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng của lá đơn cần viết gọn, rõ, thể
hiện rõ nguyện vọng cá nhân.


*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nội dung bài văn:

a) Chất độc màu da cam đã phá hủy hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô
cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm ...
b) Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất
độc da cam.
+ Nắm được cách trình bày một lá đơn.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
*Việc 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khó viết nhất. Cần
nêu rõ:
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của đội tình nguyện, xem đó là
nội dung rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần
giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.
- Cá nhân viết đơn theo gợi ý trình bày ở SGK. GV theo dõi, giúp đỡ một số HS
còn lúng túng khi viết đơn.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét theo tiêu chí sau:
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng không?
+ Lí do, nguyện vọng có đúng và giàu sức thuyết phục không?
- GV chấm 1 số bài → Nhận xét kỹ năng viết đơn.
- Yêu cầu HS trưng bày những lá đơn giàu sức thuyết phục.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một lá đơn.
+ Trình bày đầy đủ lí do, nguyện vọng của mình khi gia nhập đội tình nguyện.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.
C. Hoạt động ứng dụng:

- Chia sẻ với những gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam bằng cách ủng
hộ sách vở, tiền bạc, làm việc vặt trong nhà và vận động người thân của mình
cùng giúp đỡ những nạn nhân chất độc da cam nói riêng và nạn nhân chiến tranh
nói chung.

Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Giúp HS
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.


×