Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5A- TUẦN 2
(Từ ngày 4 tháng 9 đến 8 tháng 9 năm 2018)
Thứ
ngày
Buổi/tiết
Sáng
Hai
T3
4/9
Chiều
Sáng
Ba
T4
5/9
Tư
T5
Chiều
Sáng
6/9
Năm
Sáng
CT5
6/9
Chiều
Sáng
Sáu
8/9
Chiều
1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
5
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
Môn
Tên bài dạy
ĐD SD
GDTT
Toán
Tập đọc
Luyện tập
Nghìn năm văn hiến
VBT, BP
BP
Chính tả
NV: Lương Ngọc Quyến ( Điều chỉnh)
VBT, BP
Khoa học
Toán
LTVC
Nam hay nữ (tiếp)
Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
MRVT: Tổ quốc
Phiếu học tập
BP
BP
Kể chuyện KC đã nghe đã đọc
Truyện kể
Tập đọc
Sắc màu em yêu
Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
BP
TLV
Khoa học
Toán
LTVC
Luyện tập tả cảnh
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
BP
Hỗn số
BP
BP
Toán
Địa lí
TLV
OLT
OLTV
SHTT
Hỗn số(TT)
Địa hình và khoáng sản
Luyện tập về từ đồng nghĩa
LT làm báo cáo thống kê
Ôn luyện tuần 2
Ôn luyện tuần 2
SH Lớp
BP
Bản đồ
BP
Ghi chú: số tiết GV dạy trong tuần:18 .tổng số tiết cần sử dụng TB theo CT 18.số tiết đã sử dụng
ĐDDH hiện có 16. Số tiết ko sử dụng TB do ko có TB:. 4 .Số tiết GV tự làm ĐDD H: 1
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
TUẦN 2
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm kiến thức về phân số TP. Bài tập cần làm Bài 1,2,3
2. Kỹ năng: Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển
một phân số thành phân số thập phân.
3. Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, tính toán
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+ Nêu được thế nào là phân số TP
+ Viết được phân số TP
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- Phương pháp:Tích hợp
- Kĩ thuật:kiểm tra nhanh, đặt câu hỏi -nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
- Cá nhân đọc các thông tin BT.
- Chia sẻ với bạn cách làm.
- Thống nhất kết quả, chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+Viết đúng các phân số TP:
3 4 5 6 7 8 9
; ; ; ; ; ; vào các vạch của tia số.
10 10 10 10 10 10 10
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi -nhận xét bằng lời
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
- Cá nhân đọc BT và làm vào vở.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Chia sẻ kết quả trước lớp, nêu cách làm:
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+ Biết cách và chuyển được một phân số đã cho thành phân số TP.
11 11 5 55 15 15 25 375
=
= ,
=
;
2 2 5 10 4
4 25 100
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời
Bài 3: Viết các phân số thành phân số TP có mẫu số là 100:
- Thảo luận cách làm trong nhóm
- Cá nhân làm bài
- Chia sẻ kết quả, báo cáo.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+Viết đúng các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là 100
5
6 4
24 500
500 : 10
50
;
25 25 4 100 1000 1000 : 10 100
18
18 : 2
9
200 200 : 2 100
+ Hợp tác nhóm tích cực.
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời
C. HĐ ỨNG DỤNG:
Trao đổi cùng người thân những kiến thức đã học trong bài học.
TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc- hiểu bài Nghìn năm văn hiến.
Hiểu được ý nghĩa của bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kỹ năng: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
3. Thái độ: GD học sinh niềm tự hào dân tộc.
4.Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời
theo cách hiểu của mình; bày tỏ cảm nhận của mình về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn 2
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc trôi chảy, rõ ràng, có diễn cảm một đoạn trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa..
+ Trả lời đúng nội dung câu hỏi.
- Phương pháp:Tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kiểm tra nhanh,nhận xét bằng lời
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời đúng các câu hỏi về bức tranh:Ảnh chụp Khuê văn Các trong Văn Miếu- Quốc
Tử Giám- một di tích lịch sử nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
- Phương pháp:Quan sát, vần đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5:
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết đọc văn bản khoa học thường thức; giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
+ Ngắt nghỉ đúng; Đọc đúng tuần tự từng mục của bảng thống kê
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận nội dung các câu hỏi ở sgk.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.Trả lời được câu hỏi
sgk:
-Câu 1.Khách nước ngoài ngạc nhiên…..lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
-Câu 2.Triều Lê
+Nêu ý chính của bài: Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học.
+Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
PP: Quan sát, vấn đáp
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm đọc .
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
*Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng một văn bản khoa học
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: đầu tiên, ngạc nhiên,muỗm già cổ kính
+ Giọng đọc thể hiện niềm tự hào.
PP: quan sát, vấn đáp.
Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
- Đọc bài và chia sẻ những hiểu biết của mình về nội dung bài tập đọc.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
CHÍNH TẢ: (Nghe-viết):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.Mục tiêu: Giúp H
- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô
hình, theo yêu cầu (BT3).
ĐC: (bài tập 2 lưu ý giảm bớt những tiếng có phần vần giống nhau)
- Năng lực: Phát triển năng lực thẩm mĩ .Tự học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Đọc và tìm hiểu nội dung bài viết:
- Cá nhân nghe đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
? Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả trước nhóm.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Ca, khoét, xích sắt, mưu, giải
thoát.
+Nắm được nội dung bài chính tả: Ca ngợi Lương Ngọc Quyến là nhà yêu nước.
- PP: quan sát, vấn đáp;viết
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Nghe - viết chính tả.
- Nghe và viết bài.
- Tự dò bài, soát lỗi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày rõ ràng đẹp mắt.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
+Ngồi viết đúng tư thế.
- PP: quan sát, viết .
- KT: nhận xét bằng lời, viết nhận xét
Làm bài tập:
- Cá nhân làm bài tập 2:
- Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả.
Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.
ĐC: (bài tập 2 lưu ý giảm bớt những tiếng có phần vần giống nhau)
Bài tập 3: Hoạt động tương tự BT2.
Lưu ý: nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
* Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: Ghi đúng phần vần của những tiếng in đậm:
Bt2: a) trạng-ang; nguyên-uyên; thi-i
b) làng- ang; trạch-ach
BT3:
Vần
Tiếng
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
Nguyễn
u
yê
n
Hiền
iê
n
Khoa
o
a
thi
i
làng
a
ng
Mộ
ô
Trạch
a
ch
Huyện
u
yê
n
Bình
i
nh
Giang
a
ng
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn phân tích mô hình cấu tạo vần.
? Bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần. Bộ phận nào có thể thiếu?
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018
KHOA HỌC 5:
NAM HAY NỮ ? (Tiếp)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức : Tiếp tục giúp HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã
hội về nam và nữ.
2.Kĩ năng : Nêu được những suy nghĩ và thể hiện bằng hành động góp phần thay đổi
quan niệm xã hội về nam-nữ.
3.Thái độ : HS biết tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam và
nữ.
4.NL: Phát triển năng lực nhận thức, ham hiểu biết khoa học.
II.Chuẩn bị
Nội dung thuyết trình về tầm quan trọng của nam và nữ trong xã hội
III.Hoạt động học :
A.HOAT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học.
? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ?
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Nêu được những điểm khác nhau giữa nam-nữ về mặt sinh học.
+Nam: thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng
+Nữ: Có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
- Phương pháp: Quan sát
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nữ:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6:
- HS quan sát hình 4
? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương hay ở nơi
khác mà em biết.
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
? Kể tên một số phụ nữ thành công trong công việc xã hội mà em biết?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử nam và nữ.
Việc 2:Chia sẻ, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
+ Vai trò của phụ nữ ngày nay: Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia các công tác
xã hội và giữ các chức vụ trong các bộ máy lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp
+ Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
HĐ2: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ :
* Gv hướng dẫn HS thảo luận nội dung: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không?
Vì sao?
a, Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình, là người trụ cột.
c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
d, Trong gia đình nhất định phải có con trai.
đ, Con gái không nên học nhiều, chỉ cần nội trợ giỏi
Việc 1: Hoạt động nhóm 6: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ
Việc 2:HĐTQ Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của các nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại và khen ngợi
* Liên hệ: Yêu cầu HS liên hệ thực tế lấy ví dụ về sự phân biệt đối xử nam và nữ
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Biết bày tỏ thái độ không đồng ý với các ý kiến vì tất cả các công việc ấy cả
nam và nữ đều làm được.
+ Mạnh dạn, tự tin trong trình bày ý kiến và biết lập luận để bảo vệ ý kiến của
mình.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn , đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
* HĐ3: Thi hùng biện nam và nữ:
- Đại diện nam-nữ lên thi hùng biện:
? Nam và nữ có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? Tại sao phải đối xử bình
đẳng giữa nam và nữ?
- Lớp theo dõi, chất vấn.Nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hùng biện đúng nội dung chủ đề đưa ra, biết đưa ra lập luận để bảo vệ ý kiến
+ Mạnh dạn, tự tin.
- Phương pháp: quan sát , vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
TOÁN:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng
mẫu số. Bài tập cần làm 1,2(a,b); 3
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số.
3. Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, tính toán
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi củng cố KT cũ .
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:+Quy đồng mẫu số 2 Ps.
- Phương pháp:Tích hợp
- Kĩ thuật: kiểm tra nhanh,, đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
* Củng cố KT cộng( trừ) hai phân số:
+ GV viết 2 ví dụ ab lên bảng.
+ Chia sẻ với bạn cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số
Ví dụ b) Tương tự: Cá nhân đọc, làm vào vở nháp sau đó rút ra kết luận về cách cộng
trừ hai PS khác mẫu số.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+ Thực hiện đúng phép tính cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác MS.
+ Nêu được cách làm
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tính:
- Đọc các thông tin BT, làm bài vào vở.
- Chia sẻ với bạn kết quả, rút ra kết luận.
- Chia sẻ trước lớp, một số HS nêu cách cộng trư hai phân số.
Bài 2a,b: Tính:
- Cá nhân đọc BT và làm vào vở.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Chia sẻ kết quả, cùng nhau nhận xét về cách cộng (trừ) số tự nhiên với
một phân số.
- Thống nhất kq, nhóm trưởng báo cáo với GV.
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá:
+ Thực hiện đúng phép tính cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ BT2: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số.
3
2 15 2 17
5 5 5 5
b) 4
5 28 5 23
7 7 7 7
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
Bài 3: Giải toán:
- Cá nhân đọc bài
- Thảo luận cách làm trong nhóm
- Chia sẻ trước lớp: 1HS làm bài ở bảng lớp
* Đánh giá:
- Nội dung đánh giá: + Phân tích và giải đúng bài toán.
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
1 1 5
( số bóng trong hộp)
2 3 6
Phân số chỉ số bóng màu vàng là
6 5 1
( số bóng trong hộp )
6 6 6
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách cộng trừ hai phân số.
1
2
4
7
- Làm BT vận dụng: 3 ; 5
5
7
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MRVT : TỔ QUỐC
I. Mục tiêu: Giúp H
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chương trình đã
học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số
từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3)
- Đặt câu được với 1 trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương BT4
- HNKG: có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
- Năng lực: PT năng lực ngôn ngữ, sử dụng từ đúng.
II. Chuẩn bị: Từ điển TV; bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp hát hoặc chơi trò chơi củng cố về từ đồng nghĩa.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được thế nào là từ đồng nghĩa; từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc.
- Cá nhân đọc BT, nắm y/c, tự làm bài.
- Chia sẻ với bạn kết quả.
- Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc..
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Thi đua giữa các nhóm.
- Cử đại diện trình bày trước lớp, lớp thống nhất KQ.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ tổ quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn,quê
hương…
+ Thảo luận nhóm sôi nổi, có kết quả tốt
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
Bài tập 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ
chứa tiếng quốc.
- Trao đổi trong nhóm, thống nhất kq.
- Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm được nhiều: quốc gia, quốc hội, quốc ca, quốc huy, quốc kì, quốc quốc tế, quốc
học...
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
Bài tập 4:Đặt câu: - Cá nhân làm bài
- Chia sẻ kq trước lớp, lớp nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:+HS đặt câu đúng chủ đề, chủ điểm, đúng cấu trúc ngữ pháp.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật:tư vấn hướng dẫn, đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
C.HĐ ỨNG DỤNG:
- Ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; sử dụng đúng từ trong nói và viết.
******************************************
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Giúp H
1. Kiến thức: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại
được rõ ràng, đủ ý
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HNK tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
2. Kỹ năng: Rèn luyện HS kể chuyện
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
3. Thái độ: H cảm phục lòng yêu nước của các vị anh hùng qua nội dung các câu
chuyện
4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. NL diễn đạt mạch lạc, tự tin.
II. Chuẩn bị: Một số truyện kể về anh hùng, danh nhân của nước ta
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài .
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Tìm hiểu y/c của đề bài:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Xác định được câu chuyện cần kể: câu chuyện đã nghe, đã đọc về
một anh hùng danh nhân của nước ta.
+ Hiểu nghĩa từ: danh nhân(người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi
được người đời ghi nhớ).
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Kể trong nhóm
- N4: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Các bạn kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
+ Kể lại được câu chuyên đúng theo y/c, và nêu cảm nghĩ về câu chuyện đó.
+ HS diễn đạt mạch lạc, tự tin.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời- tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
******************************************
TẬP ĐỌC:
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu: Giúp H
1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ mà em thích.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chay, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
- HNK thuộc toàn bộ bài thơ.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước.
4.Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; cảm nhận. Học sinh biết diễn đạt nội dung
câu trả lời theo cách hiểu của mình.
* THBVMT: GV chú ý tích hợp GDBVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,…Nắng
trời rực rỡ. Từ đó GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất
nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,…sắc màu Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn luyện.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng KT.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc một đoạn trong bài Nghìn năm văn hiến(to, rõ ràng, diễn
cảm); trả lời được nội dung câu hỏi.
- PP: Quan sát.
-KT: Nhận xét
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi về bức tranh: Tranh vẽ cảnh đồi núi, làng
xóm, ruộng đồng
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật:đặt câu hỏi -nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS giỏi đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: 1 H nêu cách chia đoạn. (mỗi khổ thơ là một đoạn)
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: Phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu khó, ngắt nghỉ…
Việc 5: Các
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết nhấn giọng từ ngữ chỉ màu sắc, ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ.
- PP: Quan sát,vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời.
Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm.
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh.
+ Câu 1: Bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc:màu đỏ, xanh,vàng, trắng…
+ Câu 2: Mỗi màu sắc gợi lên hình ảnh..
+ Câu 3: Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên quê hương đất nước-> bạn yêu quê
hương đất nước.
- PP: Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
Nội dung: kết hợp GDBVMT: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu,
những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ
Ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, đất nước.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng…
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài tha thiết ở khổ thơ
cuối
+ Biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc.
+ HSKG:Học thuộc lòng những khổ thơ mà em thích.
- PP: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Học thuộc lòng bài thơ.
******************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
TOÁN:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Bài tập cần làm:
Bài1(cột 1,2) ,bài 2 (a,b,c) và bài 3
2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, chia hai phân số.
3. Thái độ: - Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, tính toán
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi học tập.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá thường xuyên:
1
3
- Nội dung đánh giá:+Làm đúng và nêu được cách làm 3 ;
3
1
2
- Phương pháp:Tích hợp
- Kĩ thuật: kiểm tra nhanh,, đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời.
* Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số:
- Đọc ví dụ a,b ở bảng, làm vào vở nháp.
a)
2 5
7 9
b)
4 3
:
5 8
- Chia sẻ với bạn kết quả và nêu cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số.
- Chia sẻ trước lớp cách thực hiện và rút ra quy tắc nhân chia hai phân số.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá:
+ Thực hiện đúng phép tính nhân, chia phân số.
+ Nêu đượccách nhân cà cách chia 2 phân số.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáps
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả; nêu cách thực hiện.
* Đánh giá thường xuyên::
- Nội dung đánh giá:
+ Thực hiện tính đúng kết quả.
+ Nêu được cách làm.
3 4 3 12 3
4
8
8
8 2
1
2
3 : 3 6
2
1
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
Bài 2a,b,c:
- Cá nhân làm, trao đổi cùng bạn cách rút gọn (lược) cả tử số và MS rồi tính.
* Đánh giá thường xuyên::
- Nội dung đánh giá:
+ Thực hiện tính đúng kết quả, nêu được cách rút gọn .
b)
6 21 6 20 6 20 2 3 4 5 8
:
25 20 25 21 25 21 5 5 3 7 35
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: tư vấn hướng dẫn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
Bài 3: Giải toán.
- Trao đổi thảo luận cách làm sau đó cá nhân làm bài.
- Chia sẻ trước lớp:
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá:
Biết phân tích và giải được bài toán:
Giải
1 1 1
(m2)
2 3 6
1
1
DT của mỗi phần là: : 3 (m2)
6
18
DT của tấm bìa;
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số.
**************************************
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối
(BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết trước viết được 1
đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( Bài tập 2).
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
*THBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp H cảm nhận
được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
4.Năng lực: PT năng lực ngôn ngữ và cảm nhận.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
- CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu.
B. HĐ THỰC HÀNH:
Bài 1: Tìm hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây :
Việc 1: Em đọc yêu cầu của bài tập 1, làm bài.
Việc 2: Trao đổi cùng bạn: Những hình ảnh em thích trong bài: Rừng trưa, Chiều tối
Việc 3:
- Chia sẻ trong nhóm.
Việc 4: Báo cáo cùng với cô giáo.
* Nghe cô giáo chốt KT kết hợp GDBVMT : Cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta vô
cùng tươi đẹp nên chúng ta phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn…
* Đánh giá thường xuyên:
Tiêu chí: HS tìm được những hình ảnh mình thích, giải thích lí do.
(Tùy theo sự cảm nhận khác nhau hs nêu những hình ảnh khác nhau)
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2: Viết đoạn văn :
Việc 1: Em đọc yêu cầu và làm bài. (dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, viết đoạn văn tả
cảnh buổi sáng trên cánh đồng)
Việc 2: Chia sẻ kết quả cùng bạn.
Việc 3:
- Chia sẻ trước lớp : một số bạn đọc đoạn văn, các bạn nhận xét.
* Đánh giá thường xuyên:
Tiêu chí:Viết đoạn văn phần thân bài đảm bảo có mở đoạn, kết đoạn ; miêu tả theo trình
tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm. Câu viết có sự liên kết, chặt chẽ.
PP: Quan sát, vấn đáp
KT: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn tìm đọc một số đoạn văn tả cảnh hay.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
KHOA HỌC :
Năm học: 2018 - 2019
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯ THẾ NÀO?
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa các tinh trùng
của bố và trứng của mẹ.
2.Kĩ năng: Nhận biết được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi, một số từ khoa học:
thụ tinh,hợp tử, phôi, bào thai.
3. Thái độ: GDHS biết yêu quý bố mẹ, anh em, bản thân.
4. Năng lực: Phát triển năng lực nhận thức và hiểu biết khoa học, tìm tòi.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động học :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức đã học:
? nêu sự khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- Nghe GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng, nêu mục tiêu bài học.
* Đánh giá:
PP:Tích hợp
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Tiêu chí: HS chơi tích cực, vui, trả lời được các câu hỏi về bài học trước.
Sự khác biệt: +Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng
+Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Không nên đối xử phân biệt giữa nam và nữ vì nữ giới cũng giữ vai trò
quan trọng như nam..
HĐ1: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ thể:
Hoạt động cả lớp:
Việc 1:Nêu một số câu hỏi, yêu cầu HS nhớ lại bài học hôm trước, trả lời:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
Việc 2: Chia sẻ, trả lời
Việc 3 : Chia sẻ trước lớp.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
* Đánh giá thường xuyên
Tiêu chí: HS nêu được:
+ Cơ quan quyết định giới tính của mỗi người là cơ quan sinh dục
+Cơ quan sinh dục nam có khả năng tạo ra tinh trùng
+ Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra trứng
PP: Quan sát, vấn đáp.
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
HĐ2: Tìm hiểu khái quát về quá trình thụ tinh: (10-12’)
? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem
mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết thứ nhất
Việc 1: Cá nhân đọc và hiểu về quá trình thụ tinh.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Quan sát hình vẽ kết hợp nghe GV giải thích thêm :
* Đánh giá thường xuyên
PP: Quan sát, vấn đáp.
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Tiêu chí: HS nêu được:
+H1a: Các tinh trùng gặp trứng
+H2b: Một số tinh trùng đã chui được vào trong trứng
+H3c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau đê tạo thành hợp tử.
- GV, giải thích: * Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với
tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.Trứng
đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
* Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ,
em bé sẽ được sinh ra.
* Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn gặp nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh
trùng. khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ3: Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của thai nhi:
Gv hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 SGK .
Việc 1: TLN2 trả lời câu hỏi:
? Trong các hình trên, hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo thảo luận.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
Việc 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nghe kết luận, GV kết hợp lời giải thích, mô tả đặc điểm của thai nhi qua từng thời
điểm được chụp trong ảnh
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ mục bạn cần biết.
* Đánh giá:
PP: Quan sát, vấn đáp.
KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Tiêu chí: HS nêu được:
+H2:Thai được 9 tháng
+H3:Thai được 8 tuần
+H4: Thai được 3 tháng
+H5: Thai 5 tuần
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (3’)
- Chia sẻ với người thân quá trình hình thành cơ thể của mình.
*********************************************
Chiều thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
TOÁN:
HỖN SỐ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có hai phần, phần nguyên và phần phân
số. Bài tập cần làm 1,2a
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và đọc viết hỗn số.
3. Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy, tính toán
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi học tập.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá:
+Nêu được cách nhân, chia hai phân số.
- Phương pháp:Tích hợp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kiểm tra nhanh, nhận xét bằng lời.
* Hình thành KT: Giới thiệu về hỗn số:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Cùng trao đổi, thao tác trên bộ đồ dùng học toán để nhận biết về hỗn số.
- Cùng bạn đọc, viết và phân tích
Hỗn số 2
3
3
có Phần nguyên là 2,phần phân số là
4
4
* Nghe GV phân tích và nắm cách đọc,viết hỗn số.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá:
+Thao tác, hợp tác tích cực
+ Biết:Hỗn số luôn có hai phần, phần nguyên và phần phân số, phần phân số của hỗn
số bao giờ cũng bé hơn đơn vị .
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: Tư vấn hướng dẫn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dựa vào hình vẽ để đọc, viết hỗn số:
- Dựa vào hình vẽ, hai em ngồi cùng bàn chỉ và đọc, viết hỗn số .
- Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung đánh giá:
+ Dựa vào hình vẽ để đọc đúng các hỗn số a) 2
1
4
b) 2
4
5
c) 3
2
3
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Bài 2a: Viết hốn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ kết quả với bạn.
- Chia sẻ trước lớp, thống nhất kq.
* Đánh giá:
GV: Hoàng Thị Diệu Vân
Giáo án lớp 5
Năm học: 2018 - 2019
- Nội dung đánh giá:
2
5
3
5
+ Viết đúng các hỗn số thích hợp: 1 ; 1 ;1
4
5
- Phương pháp:Quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách đọc viết hỗn số.
- Tính số cam mỗi người nhận được: 3 quả cam chia cho 2 người?
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tính được số cam mỗi người nhận được.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi - nhận xét bằng lời
*****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu: Giúp H
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); Xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)
- Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ và tư duy.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức một trò chơi củng cố kiến thức.
? Một số HS đặt câu có từ đồng nghĩa với từ tổ quốc?
? Tìm từ có tiếng quốc có nghĩa là “nước”
Việc 2: Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đặt câu đúng; tìm được nhiều từ có chứa tiếng quốc: quốc ca, quốc kì, quốc
hội. Quốc huy, ...
- Phương pháp: quan sát.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời..
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
- Cá nhân đọc y/c, làm bài.
GV: Hoàng Thị Diệu Vân