Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuần 11 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – nguyễn thị phúc loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.04 KB, 15 trang )

Trường TH số 2 An Thủy

TuÇn:
11
Thứ/
ngày

Bài

Tiết

2(5/11)

Sáng

1
2

PHIẾU BÁO GIẢNG
Giáo viên: Nguyễn Thị Phúc Loan
Tõ ngµy 5/11 ®Õn ngµy 9/11 năm 20178

Môn

Nội dung bài dạy

Đồ dùng cần sử dụn

3
4
Chiều



1 Mĩ thuật 1C Em và bạn em (T2)
2 Mĩ thuật 1B Em và bạn em (T2)
3 Mĩ thuật 1A Em và bạn em (T2)

Tranh chân dung
Tranh chân dung
Tranh chân dung

4
3(6/11)

Sáng

Chiều

1
2 Thủ công 1C Xé dán hình con gà con( tiết 2)
3
4 Thủ công 1B Xé dán hình con gà con( tiết 2)
1 Mĩ thuật 2A Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông... ( Tiết 2)
2 Kĩ thuật 5A Rửa dụng cụ nấu ăn
3 Mĩ thuật 2B Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông... ( Tiết 2)

ĐDDH
ĐDDH

Tranh vẽ quả..
ĐDDH


Tranh vẽ quả..

4
4(7/11)

Sáng

Chiều

1 ÔLMT 1B
2 ÔLMT 1C
3 ÔLMT 1A

Em và bạn em
Em và bạn em

Tranh chân dung
Tranh chân dung

Em và bạn em

Tranh chân dung

4 Kĩ thuật 5C Rửa dụng cụ nấu ăn
5 Kĩ thuật 5B Rửa dụng cụ nấu ăn
1
2

ĐDDH
ĐDDH


3
4
5(8/11)

6(9/11)

Sáng

1 Mĩ thuật 5C Trường em ( Tiết 1)
2 Mĩ thuật 5B Trường em ( Tiết 1)
3 Mĩ thuật 5A Trường em ( Tiết 1)
4

Tranh mẫu
Tranh mẫu
Tranh mẫu

Chiều

1 Mĩ thuật 4A Em sáng tạo cùng những con chữ( Tiết 3)
2 Mĩ thuật 4C Em sáng tạo cùng những con chữ( Tiết 3)
3 Mĩ thuật 4B Em sáng tạo cùng những con chữ( Tiết 3)
4

Tranh mẫu

1 Mĩ thuật 3A Tạo hình tự do và trang trí bằng đường nét ( Tiết 2)
2 Kĩ thuật 4B Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột


Tranh mẫu
ĐDDH

Sáng

Tranh mẫu
Tranh mẫu

thưa(t1)
3 Kĩ thuật 4C Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

ĐDDH


thưa(t1)
Chiều

4 Mĩ thuật 3B Tạo hình tự do và trang trí bằng đường nét ( Tiết 2)
1
2

Tranh mẫu

3
4

TUẦN 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm
2018
Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết

3 CT3
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 1

EM VÀ BẠN EM (T2)
Thời lượng : 3 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
2. Kỹ năng: Thể hiện được bức tranh chủ đề “ Em và bạn em” bằng cách vẽ
hoặc xé dán. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Giáo dục hs thêm yêu mến bạn bè.
4. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
Em Ngọc Ánh 1B biết vẽ hình người đơn giản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Có thể sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị.
*GV: + Sách học mĩ thuật 1.
+ Hình minh họa với nội dung chủ đề.( ảnh chụp khuôn mặt và hình dáng
người)
+ Hình hướng dẫn các bước tạo sản phẩm.
+ Hình ảnh các sản phẩm học sinh
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu, keo dán....
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.


*Tiết 1: Từ HĐ3
1. HĐ3: Hướng dẫn thực hành:
Đánh giá:

* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS thể hiện được đặc điểm của nhân vật như: tóc (dài, ngắn, xoăn), kính,
mủ trong bài vẽ.
- Tạo hình các bộ phận không quá to, không quá nhỏ so với tờ giấy, tạo
thêm các hình ảnh khác cho bức tranh.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*************************************
**********************************
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018
Dạy lớp 1C tiết 2, lớp 1A tiết 4 ST4
THỦ CÔNG 1 A+B:

XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: HS biết cách xé, dán hình con gà con
2. Kĩ năng: Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ,
mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
3.Thái độ: Giáo dục các em yêu thích động vật, quý sản phẩm làm được.
4.Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
*Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình
dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. Có thể xé được thêm hình
con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí
hình con gà con.
Em Ngọc Ánh 1B hình con gà đơn giản.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên:
- Hình mẫu con gà con, các bước xé.
2. Học sinh:
- Giấy màu, vở, bút chì.

III. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài


2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. (20 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình xé dán hình con gà con.
- GV nhận xét, chốt lại các bước xé dán hình con gà con.
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công chọn màu tùy thích và tiến hành xé dán hình
con gà con.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi xé hình.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng khiếu thực hành bài xé hình nhanh và đẹp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nhắc lại được quy trình xé dán con gà.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. (5-7 phút)

-Trưng bày một số bài xé dán hình con gà con của HS và đặt câu hỏi gợi ý
để HS nhận xét, đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trưng bày sản phẩm đẹp.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân
*************************************
*********************************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 2A TIẾT 1, 2B TIẾT 3

TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH
CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC( T2)
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, hình vuông, hình
chữ nhật, hình tam giác.


2.Kĩ năng: Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tròn, hình
tam giác, hình chữ nhật. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
của nhóm mình, nhóm bạn.
3.Thái độ: Giáo dục hs ý thức sử dụng màu làm đẹp trong cuộc sống, có ý thức
tự giác, tích cực trong học tập
4.Năng lực: Vận dụng được màu sắc đã học vào cuộc sống.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: + Sử dụng quy trình tạo hình ba chiều.
- Hình thức:

+ Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 2.

+ Hình ảnh về ba màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam và hình hướng dẫn cách pha
ba màu da cam, xanh lục, tím.
+ Bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp.
+ Một số chất liệu màu quen thuộc đối với hs
*HS: + Sách học MT 2, giấy vẽ, chì, màu
IV. Các hoạt động dạy học:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ3.
1. HĐ1: Hướng dẫn thực hành:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS lựa chọn các vật tìm được, kết hợp với các chất liệu khác nhau để tạo
hình sản phẩm mới.
- Mạnh dạn khi trình bày
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
****************************************
KĨ THUẬT 5A

RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn
uống . Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình .
Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình
2. Kĩ năng: Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
3.Thái độ: Có ý thức giúp gia đình bày.
4.Năng lực: Hs vận dụng được điều đã học để liên hệ với việc làm ở gia đình.

* Em Đạt 5B biết được cách rửa dụng cụ nấu ăn.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
- Một số bát , đĩa , nước rửa chén .
- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
2. Học sinh: - Vở bài tập.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* HĐ Khởi động:
*. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu.
*. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài
1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

Việc 1: Đọc nội dung mục 1 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn?
+ Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rữa sạch sau bữa ăn
thì sẽ như thế nào?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs biết được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.
+ Nêu được tác hại của việc không được rữa sạch các dụng cụ sau bữa ăn thì sẽ
như thế nào.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.



Việc 1: Quan sát hình và đọc thông tin nội dung mục 2 (SGK) để trả lời
câu hỏi:
+ So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày ở trong
SGK.

Việc 2: Trao đổi với bạn.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.

* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs biết được mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn.
+ Trình bày được cách tiến hành rửa bát sau bữa ăn.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Câu 1: Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

Việc 1: Đọc và làm BT.

Việc 2: Chia sẻ kết quả.

Việc 3: Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo:
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
*************************************


*************************************
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp 1 A tiết 3
ÔN LUYỆN MĨ THUẬT TUẦN 11 LỚP 1A+B+C

EM VÀ BẠN EM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể người.
2. Kỹ năng: Thể hiện được bức tranh chủ đề “ Em và bạn em” bằng cách vẽ
hoặc xé dán. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm
mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Giáo dục hs thêm yêu mến bạn bè.
4. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề.
Em Ngọc Ánh 1B biết vẽ hình người đơn giản.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Có thể sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị.
*GV: + Sách học mĩ thuật 1.
+ Hình minh họa với nội dung chủ đề.( ảnh chụp khuôn mặt và hình dáng
người)
+ Hình hướng dẫn các bước tạo sản phẩm.
+ Hình ảnh các sản phẩm học sinh
*HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu, keo dán....
IV. Các hoạt động chủ yếu:

Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
- Đối với HS năng khiếu: Vẽ được hình ảnh mình và bạn bài vẽ có tính thẩm mĩ.
- Đối với HS bình thường: Vẽ được hình ảnh mình và bạn.
- Yêu cầu hs thể hiện hình ảnh mình và bạn với nhiều chất liệu khác nhau.
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS thể hiện được đặc điểm của nhân vật như: tóc (dài, ngắn, xoăn), kính,
mủ trong bài vẽ.


- Tạo hình các bộ phận không quá to, không quá nhỏ so với tờ giấy, tạo
thêm các hình ảnh khác cho bức tranh.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*******************************
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Dạy lớp 5C tiết 1, lớp 5B tiết 2, lớp 5A tiết 3
ST5
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 5C+B+5A

TRƯỜNG EM (T1)
Thời lượng: 4 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà
trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.
2. Kỹ năng: Tạo được sản phẩm 3D phù hợp với chủ đề; Giới thiệu, nhận
xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động ở trường,
chăm ngoan học tập, vui chơi lành mạnh
4. Năng lực: Phát huy được năng lực tạo hình mĩ thuật.

Em Đạt 5B tạo được hình ảnh đơn giản về trường em.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Một số hình vẽ về trường học.
+ Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học.
* HS: + Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, băng dính hai mặt, keo, các vật tìm được(vỏ
đồ hộp, bìa các – tông, tre, vải vụn, lá cây, đá, sỏi...).
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.


*Tiết 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2
1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ Tìm hiểu nội dung chủ đề qua trải nghiệm thực tế.
- Hs nêu được quang cảnh của trường học( sân trường, cột cờ, cổng trường,
phòng học...)
- HS nêu được các hoạt động diễn ra ỏ trường: hoạt động diễn ra hàng
ngày( dạy học, vui chơi, lao động) hoạt động trong các sự kiện (lễ khai giảng, lễ
chào cờ, hội thi, văn nghệ).
+ Tìm hiểu cách thể hiện chủ đề thông qua sản phẩm.
- Sử dụng được nhiều hoạt động trong nhà trường để làm hình ảnh tạo hình
với chủ đề “ Trường em”
Tạo hình sản phẩm bằng cách vẽ, xé, cắt dán, nặn tạo hình khối ba chiều.
- Mạnh dạn khi trình bày

* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS lựa chọn được nội dung, các nhân vật, khung cảnh, chất liệu, hình thức
thể hiện sản phẩm.
- Diễn đạt mạch lạc cảm xúc về sản phẩm của mình.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh
**************************
NHẬT KÍ MỸ THUẬT 4A + C + B

CHỦ ĐỀ 3: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ(T3)
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và
kiểu chữ tranh trí.
2. Kỹ năng: Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý
thíc; Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,
nhóm bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng chữ để trang trí.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tích cực sáng tạo trong học tập.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT

+ Hình ảnh về chữ đã được trang trí.
+ Một số sản phẩm tạo hình của HS
*HS: + Sách học MT, giấy vẽ, giấy màu, chì, màu, kéo, keo dán.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 3: HĐ4
HĐ4: Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS trưng bày sản phẩm.
- Tạo được những chữ cái đẹp mắt, sinh động.
- Hs tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ trình bày cảm xúc học tập lẫn
nhau.
- Diễn đạt mạch lạc cảm xúc về sản phẩm của mình.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh
**********************************
**************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
Dạy lớp 3A tiết 1, lớp 3B tiết 4 ST6


NHẬT KÍ MỸ THUẬT 3A+B

TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT(T2)
Thời lượng: 2 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
2. Kỹ năng: Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ,
đất nặn hoặc các chi tiết khác ; Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về

sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập
4. Năng lực: Tưởng tượng và biểu đạt được hình ảnh.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
-Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thưch hành, vẽ cùng nhau.
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
*GV: + Sách MT 3.
+ Hình minh họa cách thực hiện.
+ Một số bài vẽ tạo hình tự do được thể hiện bằng đường nét và màu sắc
của học sinh.
*HS: + Sách học MT 3, giấy vẽ, chì, màu.
IV. Các hoạt động chủ yếu:
Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật.
*Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2
1. HĐ1: Hướng dẫn thực hành:
Đánh giá:
* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS vẽ được nét tạo dáng sản phẩm.
- Hs phối hợp được nét to, nhỏ bằng màu sắc khác nhau để trang trí.
- Bổ sung thêm các đường nét trang trí khác nhau cho sản phẩm mĩ thuật
thêm sinh động.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp…
* Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ4: Tổ chức trưng bày và đánh giá sản phẩm:
Đánh giá:


* Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- HS trưng bày sản phẩm.

- Tạo được những sản đẹp mắt, sinh động.
- Hs tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ trình bày cảm xúc học tập lẫn
nhau.
- Diễn đạt mạch lạc cảm xúc về sản phẩm của mình.
* Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
* Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, tôn vinh
KĨ THUẬT 4B+C

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
(T2).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu
đột.
2. Kĩ năng: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các
mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm làm được.
4. Năng lực: - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột thưa để vận dụng vào cuộc sống
* HS khéo tay: * HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: - Tranh quy trình khâu viền được đường gấp mép vải bằng
mũi khâu.
- Mẫu của H lớp trước.
2. Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* HĐ Khởi động:

- Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ:

- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .


Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp,
nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
* Hình thành kiến thức.
1. Ôn lại kiến thức khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm ôn lại quy trình khâu viền đường
gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Việc 2: Chia sẻ.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.

* Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được cách khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột thưa.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp,
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng
học tập của nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành.

Việc 3: Cả nhóm thực hiện.
Việc 4: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.


* Đánh giá:
- Dự kiến tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm được quy trình khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột
thưa.
+ Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Mạnh dạn, tự tin khi trình bày
- Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp,
- Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, trả lời câu hỏi.
2. Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:


+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng,
đúng kĩ thuật.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu
Đánh giá:
Tiêu chí đánh giá:
+ Hs khâu được các mũi khâutrên vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều nhau; Các mũi khâu có thể chưa cách đều
nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
+ Thao tác nhanh, sử dụng các dụng cụ kim an toàn
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
PP: Quan sát.
- KT: Nhận xét bằng lời.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp.
- Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân



×