Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuần 2 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đinh thị vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.96 KB, 27 trang )

Trường Tiểu học số 2 An Thủy
TUẦN 2
THỨNGÀY

Hai
(03/09)

BUỔI

Từ ngày 02- 09 - 2018 đến ngày 07 – 09 – 2018
LỚP

TIẾT

MÔN

NỘI DUNG BÀI DẠY

4B
2A
2B
4B

1
2
3
1

Khoa học
Âm nhạc
Âm nhạc


Lịch sử

Cơ thể người TĐC như thế nào? (T2)
Học hát bài Thật là hay
Học hát bài Thật là hay
Làm quen với bản đồ (T1)

4C
4A
1B
3A

3
4
1

Lịch sử
Lịch sử
Âm nhạc
Âm nhạc

Làm quen với bản đồ (T1)
Làm quen với bản đồ (T1)
Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp
Học hát bài Quốc ca Việt Nam. ( Lời
2)
Học hát bài Quốc ca Việt Nam.( Lời
2)
Câu chuyện về Trương Định… (T2)
Câu chuyện về Trương Định… (T2)

Câu chuyện về Trương Định… (T2)

Sáng

Chiều

Sáng
Ba
(04/09)
Chiều

3B


(05/09)

Sáng

5A
5B
5C
2B
2B

Chiều

Năm
(06/09)

Sáng


Chiều
Sáu
(07/09)

Giáo án

Sáng

4A
4B
1A
4C
5B
5A
5C
1C

GV: Đinh Thị Vinh

2
3
1
2
3
4
5
1
2
3

1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4

Âm nhạc
Lịch sử
Lịch sử
Lịch sử
Toán
TNXH

Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc

Học hát bài Em yêu hòa bình
Học hát bài Em yêu hòa bình

Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp
Học hát bài Em yêu hòa bình
Học hát bài Reo vang bình minh.
Học hát bài Reo vang bình minh.
Học hát bài Reo vang bình minh.
Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp

Năm học: 2018- 2019

GHI
CHÚ


Trường Tiểu học số 2 An Thủy
Chiều

4B
4B

1
2
3

Giáo án

Địa

Làm quen với bản đồ (T2)

Khoa học


Các chất dinh dưỡng nào có trong …

TUẦN 2
Buổi chiều:
Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2018
(Học TKB Thứ 2- Tuần 2)
Tiết 1: Dạy lớp 4A
KHOA HỌC 4: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người
với môi trường
Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi
chất ở người
- Kỹ năng: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về cơ thể con người
- Năng lực: Vận dụng những kiến thức đã học về cơ thể người vào thực tiển cuộc
sống.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản

* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát tập thể
* Hình thành kiến thức:

Hoạt động 1:
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp:
-Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 (SGK)
-Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người.
(ánh sáng, nước, thức ăn)
-Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người.
-Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì cho môi trường.
Việc 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên.
Việc 3: Hoạt động cả lớp, GV gọi một số HS trình bày
TCĐG: HS nắm được những yếu tố cơ thể con người lấy từ môi trường và thải ra
môi trường. Nắm được thế nào là quá trình trao đổi chất và sự cần thiết của quá
trình trao đổi chất.
PP: Quan sát.
KT: Chia sẻ kinh nghiệm
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
người với môi trường
Việc 1: HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ trên giấy khổ A4
Việc 2: Gọi một số HS trình bày sản phẩm.
Việc 3: HS khác lắng nghe và có thể hỏi một số câu hỏi
TCĐG: HS và GV nhận xét sản phẩm của các em về tính chính xác, rõ ràng trong sơ
đồ có đủ các yếu tố cơ thể người lấy vào và thải ra
PP: Quan sát, vấn đáp.
KT: nhận xét bằng lời
Hoạt động ứng dụng:


1. Em đố người thân: Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra những gì cho
môi trường.
2. Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường dán vào góc học tập của
mình.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

TCĐG: HS nhớ chính xác Cơ thể người lấy những gì từ mơi trường và thải ra
những gì cho mơi trường ..
PP: Nhật kí
KT: Hoạt động cá nhân.
Tiết 2: Dạy lớp 2A
Tiết 3: Dạy lớp 2B
HỌC HÁT BÀI: THẬT LÀ HAY

ÂM NHẠC 2:
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:
+Biết hát theo giai điệu và lời ca.

+ Biết bài hát “ Thật là hay” do nhạc sĩ Hồng Lân sáng tác.
- Kỹ năng:
+Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Thái độ:

+ HS u thích, say mê học hát.
- Năng lực:
+ Biết hợp tác cùng bạn tìm ra các động tác phụ họa cho một số bài hát đã học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn hát chuẩn xác bài hát Thật là hay.
- Đàn phím, bộ gõ.
2. Học sinh:

- Tập bài hát, vở BT.

III. Hoạt động dạy học:
Khởi động

CTHĐTQ cho các nhóm thi hát các bài hát có lồi chim.
GV giới thiệu bài mới

Việc 1: đọc mục tiêu (2lần)
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Nhóm trưởng hỏi: Để đạt được mục tiêu ta cần làm gì?
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS nhận biết được những bài hát khi nghe qua giai điệu

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: trả lời miệng.
A. Hoạt động cơ bản
A. Hoạt động cơ bản. 15p

Việc 1: Giới thiệu bài mới - ghi đề bài.
Việc 2: GV đọc mục tiêu (2lần)
Việc 3: Nghe bài hát.
Việc 4: Đọc lời ca theo tiết tấu (GV hướng dẫn đọc)
Việc 5: Khởi động giọng
Việc 6: Tập hát từng câu theo đàn
Việc 7: Hát lại cả bài.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát.
+ HS biết hát lại toàn bài hát theo đàn.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: : Nhận xét bằng lời., trả lời miệng.
B. Hoạt động thực hành (17’)
Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các bạn luyện tập theo nhóm.( hát kết hợp vỗ đệm). GV
tiếp cận sửa sai, động viên các nhóm luyện tập.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét.
Việc 3: Cá nhân trình bày bài hát vừa học.(HSNK)
Dự kiến ĐGTX
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Giáo án

- Tiêu chí:
+ HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát một cách hoàn chỉnh.
+ Biết hợp tác cùng bạn cùng nhau thể hiện bài hát kết hợp được gõ đệm.
+ Trình bày bài hát một cách tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
? Hôm nay chúng ta học hát bài gì?
? Các em thấy loài chim có ích không? Vậy loài chim có cần được bảo vệ không?
Về em hãy hát cho cả nhà nghe và dưới sự giúp đỡ của người thân em hãy tìm ra động
tác phụ họa cho bài hát.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết hát các bài hát đó lúc sinh hoạt lớp và các buổi sinh hoạt sao nhi đồng
và hát cho người thân của mình nghe.
- Phương pháp: Quan sát
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời.
------------------------Buổi sáng
Thứ tư ngày 04 tháng 08 năm 2018
(Dạy TKB thứ ba –Tuần 2)
Tiết 1: Dạy lớp 4B
Tiết 3: Dạy lớp 4C
Tiết 4: Dạy lớp 4A
LỊCH SỬ 4:

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T1)


I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS - Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ
- Kể được một số yếu tố của bản đồ
- Kỹ năng: Nắm được một số yếu tố của bản đồ
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Thái độ: Ham tìm tòi để hiểu biết về cách sử dụng bản đồ
- Năng lực: Vận dụng những kiến thức đã học về cách sử dụng bản đồ vào thực tiển
cuộc sống.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động trải nghiệm.
Hội đồng tự quản điều hành lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
- Bài hát cho ta biết điều gì?
- Bạn hãy cho biết Bản đồ việt nam có hình chữ gì ?
- Mời GV vào tiết học.
Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm .
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình
và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
- Đánh giá thường xuyên:

+TCĐG: HS biết được bản đồ Việt Nam có hình chữ S
+PP: Vấn đáp
+KT: Trả lời bằng miệng
* Hình thành kiến thức.
1. Liên hệ thực tế

Việc 1: Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
Việc 2: Chia sẻ bài làm với bạn cùng bàn
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ và trả lời câu hỏi
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS biết được kí hiệu một số đối tượng địa lí
chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
+PP: Vấn đáp
+KT: Đặt câu hỏi-trả lời miệng
2. Quan sát hình và trả lời

Việc 1: Cá nhân quan sát hình 1 và 2 và chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
trong sách HDH trang 10
Việc 2: Chỉ và nói cho bạn cùng bàn biết vị trí và ngược lại.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chỉ vị trí trong các hình.
Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời.

- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS chỉ được vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong sách HDH trang 10
+PP: Quan sát
+KT: Ghi chép lại những lỗi cơ bản giúp HS sửa lỗi
3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi

Việc 1: Em đọc đoạn hội thoại 2-3 lần và trả lòi câu hỏi:
- Bản đồ là gì ?
- Nêu một số yếu tố của bản đồ
Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: trong nhóm mình có bạn nào chưa hiểu đoạn hội thoại
không?
Nếu có, nhóm trưởng báo cáo với thầy cô
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS biết được bản đồ là gì và nêu một số yếu tố của bản đồ
+PP: Viết
+KT: HS viết tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chỉ cho người thân vị trí tỉnh Quảng Bình trên bản đồ địa lí Việt Nam.

Buổi chiều:
Tiết 1: Dạy lớp 1B chiều thứ 3
Dạy 1A sáng thứ 5 (tiết 3)
Dạy 1C sáng thứ 6 (tiết 1)
ÂM NHẠC 1:

ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

I.Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
+ Học sinh biết vỗ tay theo bài hát.
HSNK: Thuộc bài hát và biết hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
- Kỹ năng: Trình bày được bài hát Quê hương tươi đẹp to, rõ ràng.
- Thái độ: + Yêu ca hát, tham gia hoạt động nhóm một cách tích cực.
+ Thêm yêu quê hương, đất nước.
- Năng lực: Biết yêu cái đẹp của quê hương.
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn phím điện tử, bộ gõ, một số hình ảnh quê hương đất nước.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Sách tập bài hát lớp 1.
HS: - Thanh phách.

III. Hoạt động dạy học:
Khởi động:

GV: Đàn bài hát “Quê hương tươi đẹp‘ và hỏi:
?Tên bài hát là gì? Là dân ca của dân tộc nào?
GV: Yêu cầu HS nhận xét .
Dự kiến ĐGTX
-Tiêu chí: HS trả lời đúng tên bài hát.Biết bài hát cuả dân tộc Nùng.
Phát hiện nhanh.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời.
A. Hoạt động thực hành.

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
( GV tiến hành ôn bài hát theo các bước tương tự nhau).
- Việc 1: Cho HS luyện thanh theo mẫu
- Việc 2: Nghe GV đàn giai điệu và nhẩm theo để nhớ lại.
- Việc 3: Luyện hát từng bài kết hợp gõ đệm.
GV hướng HS nhớ ngân nghỉ lấy hơi đúng chổ.
- Việc 4: Luyện hát và biễu diễn theo nhóm.
Hoạt động 2: Biểu diễn bài hát.
- GV mời HS lên tham gia biễu diễn trước lớp theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca,
tốp ca. Trình bày các bài hát vừa ôn.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy


Giáo án

- HS tham gia cùng nhận xét đánh giá.
*Đánh giá thường xuyên.
- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát,nghe, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:
+Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca.
+ Tự tin trình bày và biểu diễn trước lớp.
B. Hoạt động ứng dụng
- Tự đánh giá khi học xong tiết học.
- Vận dụng bài hát này để hát cho người thân nghe hoặc múa hát trong các hoạt động
của trường, lớp...
Tiết 2: Dạy lớp 3A
Tiết 3: Dạy lớp 3B
ÂM NHẠC 3:

HỌC HÁT BÀI : QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2)

I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Hát thuộc lời 2, hát đều giọng, hát đúng giai điệu, thể hiện tính chất hùng
mạnh trong bài hát.
- Kỹ năng: Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
- Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ nghiêm trang khi chào cờ và hát “Quốc ca”.
- Năng lực: HS biết hát bài Quốc ca thể hiện được tính chất bài hát. Hát to, rõ trong
sáng thứ 2 chào cờ đầu tuần.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát
- Bảng phụ chép sẵn lời 2
- Đàn phím điện tử, bộ gõ.

HS: Thanh phách, sách tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy học:

GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Khởi động
CTHĐTQ điều hành trò chơi: Nhìn tranh đoán tên bài hát.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ Quan sát tranh và đưa ra đáp án đúng về tên bài hát.( tranh thể hiện mọi người
đang hướng mắt lên lá cờ tổ quốc, tư thế nghiêm trang. Mọi người đang thể hiện
bài hát Quốc ca Việt Nam)
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. trả lời miệng.
A. Hoạt động cơ bản.

Việc 1: GV Giới thiệu bài mới - ghi đề bài, CTHDDTQ mời 1-3 bạn đọc đề bài.
Việc 1: Đọc thầm mục tiêu ( 2lần)
Việc 2: Chia sẽ trước lớp.
Việc 1: Nghe bài hát.
Việc 2: Khởi động giọng
Việc 3: đọc lời ca
Việc 4: Tập hát từng câu.

Việc 5: Hát cả bài.
Việc 6: Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát một cách hoàn chỉnh.
+ Biết hợp tác cùng bạn cùng nhau thể hiện bài hát kết hợp được gõ đệm.
- Phương pháp: Quan sát.
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

B. Hoạt động thực hành.

Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các bạn luyện tập theo nhóm.( hát kết hợp vỗ đệm)
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét.
GV? Khi thể hiện bài hát các em cần thể hiện với thái độ như thế nào?
? Các em nghe tính chất giai điệu bài ra sao? Hát Quốc ca vào dịp nào?
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát.
+ Biết hợp tác cùng bạn cùng nhau thể hiện bài hát kết hợp được gõ đệm.
+ HS biết khi thể hiện bài hát cần có thái độ nghiêm trang.
+ Nắm được tính chất giai điệu bài hát, thái độ khi hát: Giai điệu hùng mạnh,
khỏe khoắn, cần nghiêm túc khi thể hiện bài hát. Thường khi chào cờ đầu tuần chúng

ta thể hiện bài hát Quốc ca.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
C. Hoạt động ứng dụng (3p)
Về nhà hát bài hát cho cả nhà cùng nghe. Hát to, rõ ràng khi làm lẽ Chào cờ đầu tuần.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Quốc ca.
- Phương pháp: Quan sát
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời.
------------------------Buổi sáng:
Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2018
(Dạy TKB thứ tư –Tuần 2)
Tiết 1: Dạy lớp 5A
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Tiết 2: Dạy lớp 5B
Tiết 3: Dạy lớp 5C
LỊCH SỬ 5: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ. CUỘC
PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (T2)
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:
- Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn
làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê nước ngoài vào nước ta khai thác nguồn lợi biển,
rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc sung, sử dụng máy móc- Kỷ năng: Mô tả, trình
bày một cách trôi chảy, to, rõ về bối cảnh lịch sử của nước ta và quyết tâm của nhân
vật lịch sử Trương Định.
- Kỷ năng: Mô tả, trình bày một cách trôi chảy, to, rõ về bối cảnh lịch sử của nước ta
và những đề nghị canh tân của nguyễn Trường Tộ.
- Thái độ: HS chăm học, nghiêm túc thực hiện HĐ nhóm cùng bạn, thêm yêu tổ
quốc Việt Nam.
- Năng lực: Biết nhắc lại kiến thức đã học theo cách của riêng mình.
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, tranh ảnh
- HS: SHD, vở
III. Các hoạt động dạy học:
A. HĐCB:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ( 12- 14p)
Việc 1: Đọc thông tin SGK , thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trường tộ
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

+ Trong cuộc đời của ông được đi đâu và tìm hiểu những gì?

Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS nắm được bối cảnh lịch sử nước ta ở cuối thế kỉ XIX( 1858, thực dân Pháp
nổ súng tấn công Đà Nẵng, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng; pháp ngày càng lấn tới,
nhân dân ta không ngừng đứng lên đấu tranh để bảo vệ tổ quốc).
+ HS nêu được những hiểu biết của mình về Nguyễn Trường Tộ
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
Hoạy động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ (14-15p)
Việc 1: HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi:

? Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước.
? Vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào về đề nghị của Nguyễn Trường
Tộ.
? Nhân dân đánh giá như thế nào về những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ.
Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm thảo luận.
Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS nêu được những đề nghị canh tân của nguyễn Trường Tộ.
+ Thái độ của Vua nhà Nguyễn đối với những đề nghị canh tân đó.
+ Thái độ yêu mến của nhân dân dành cho ông.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng.
*HĐ ứng dụng
HD HS nêu được những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ.
- Tiêu chí:
+ HS nêu được những đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kỹ thuật: Trả lời miệng.
Buổi chiều:

ÂM NHẠC 4:

Dạy TKB sáng thứ năm.
Tiết 1: Dạy lớp 4A
Tiết 2: Dạy lớp 4B
Tiết 4: Dạy lớp 4C
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH

I.Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
HSNK: Thuộc bài hát và biết hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu.
+ Biết hát kết hợp vỗ tay( gõ đệm) Hoặc vận động theo bài hát.
- Kỹ năng: Trình bày được bài hát Em yêu hòa bình to, rõ ràng.
- Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động biểu diễn bài hát.

- Năng lực: Cảm nhận được nét đẹp của đất nước Việt Nam trong bài hát.
II. Chuẩn bị:
- GV : Hát thuần thục bài hát Em yêu hòa bình.
Đàn, Thanh phách, tranh.
- HS: Vở Tập bài hát, thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:

GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

CTHĐTQ điều khiển trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ Các nhóm nhận biết được các bài hát khi nghe giai điệu được thể hiện trên đàn.
Nói đúng tên bài hát và tên tác giả bài hát
- Phương pháp: Quan sát quá trình, vấn đáp
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, trả lời miệng
GV Giới thiệu bài mới - ghi đề bài
- HS Đọc thầm mục tiêu ( 2lần)
B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1: Dạy hát
- Việc 1: Nghe Gv hát mẫu - chia đoạn, phân câu.
- Việc 2: Cho HS luyện thanh theo mẫu
- Việc 3: Cho HS đọc lời ca

GV hướng dân từ khó , ngân dài ở cuối câu thứ 3
- Việc 4 : GV hướng dẫn luyện tập từng câu. ( theo lối móc xích) . Theo dãy, nhóm, cá
nhân.
Đánh giá thường xuyên.
- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát,nghe, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá: Hát đúng giai điệu lời ca.
Thể hiện đúng tính chất, sắc thái nhanh vui của bài hát
Tự tin trình bày trước lớp.
2. Học sinh học hát: 17p

GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 1: CTHĐTQ điều khiển các bạn luyện tập theo nhóm.( hát kết hợp vỗ đệm). GV
tiếp cận sửa sai, động viên các nhóm luyện tập.
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét.
Việc 3: Cá nhân trình bày bài hát vừa học.(HSNK)
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát một cách hoàn chỉnh.
+ Biết hợp tác cùng bạn cùng nhau thể hiện bài hát kết hợp được gõ đệm.
+ Trình bày bài hát một cách tự tin, mạnh dạn.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.

C. Hoạt động ứng dụng
- Hát lại các bài hát đó học vào đầu giờ học. Về nhà hát cho gia đình nghe.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
+ Biết trình bày các bài hát trong giờ sinh hoạt lớp, mạnh dạn hát bài hát đã học
cho bạn bè, người thân cùng nghe.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
- Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời, trả lời miệng.
Buổi sáng:
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Dạy lớp 4B
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2)

ĐỊA LÍ 4:
I. Mục tiêu:

- Kiến thức: - Nêu được thế nào là bản đồ và các bước sử dụng bản đồ
Kể được một số yếu tố của bản đồ
HSKT: Giúp em biết được các bước sử dụng bản đồ
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Kỹ năng: Quan sát bản đồ, trình bày kết quả, giải quyết vấn đề.
- Thái độ: Yêu đặc điểm tự nhiên xung quanh em

- Năng lực: Hợp tác, giao tiếp
II. Chuẩn bị ĐDDH
- GV: SHD, bản đồ địa lí Việt Nam
- HS: SHD, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động trải nghiệm.
Tổ chức trò chơi:

- Nhóm “Hoa Mai” và nhóm “Hoa Hồng”
- Luật chơi: Đại diện nhóm trưởng lên bảng vẽ kí hiệu và đố các thành viên nhóm bạn
kí hiệu đó thể hiện điều gì? Nhóm nào có nhiều câu trả lờ đúng hơn sẽ thắng cuộc.
- Mời GV vào tiết học.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG:

HS nắm được các kí hiệu trên bản đồ

+PP: Quan sát, vấn đáp
+KT: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi
* Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1:

Việc 1: Dựa vào kiến thức bài trước trả lời câu hỏi
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Dựa vào bảng chú giải hình 3(bài 2) đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019



Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 2: Gọi một số học sinh chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản
đồ.
Việc 3: Giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS biết được kí hiệu một số đối tượng địa lí
chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ.
+PP: Vấn đáp
+KT: GV-HS hỏi đáp
Hoạt động 2:

Việc 1: Học sinh trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Việc 3: HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung nếu thấy câu trả lời của nhóm bạn chưa
chính xác
Việc 4: GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS biết được các nước láng giềng của Việt Nam, vùng biển của nước ta, quần
đảo của Việt Nam, một số đảo và một số sông chính.
+PP: Quan sát
+KT: Nhóm thảo luận đưa ra ý kiến.
Hoạt động 3:

- Việc 1: GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, yêu cầu HS đọc tên bản
đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
Việc 2: GV nhận xét và hướng dẫn cách chỉ bản đồ.


GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

Việc 3: Gọi HS nêu tên những tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ, và kể
những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) mình đang sống.
- Đánh giá thường xuyên:
+TCĐG: HS đọc được tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
Nêu tên những tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ, và kể những tỉnh (thành
phố) giáp với tỉnh (thành phố) mình đang sống.
+PP: Quan sát,
+KT: Trả lời câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chỉ cho người thân vị trí các tỉnh giáp với tỉnh Quảng Bình trên bản đồ địa lí
Việt Nam.
Tiết 3: Dạy lớp 4B
KHOA HỌC 4:

CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO

CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI?
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: +Nêu được tên 4 nhóm chất dinh dưỡng chính cần cho con người
+ Kể được tên một số loại thức ăn thuộc 4 nhóm chất dinh dưỡng.

+ Phân loại được thức ăn hàng ngày theo 4 nhóm chất dinh dưỡng.
HSKT: Nêu được tên 4 nhóm chất dinh dưỡng chính cần cho con người
- Kỹ năng:Quan sát, trình bày kết quả, giải quyết vấn đề.
- Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu về các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người.
- Năng lực: Hợp tác, giao tiếp
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2 lần)
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS nắm được mục tiêu bài học có những nội dung gì
PP:Vấn đáp.
KT: Đặt câu hỏi
* Hình thành kiến thức:

1. Liên hệ thực tế:
Việc 1: Em kể tên các thức ăn mà em thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối
Việc 2: Em cùng chia sẻ, thảo luận với bạn.


- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS nắm được các thức ăn mà em thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối
PP:Vấn đáp.
KT: Nhận xét bằng lời
2. Quan sát và trả lời:
Việc 1: Cá nhân quan sát, đọc ghi chú dưới các hình và thực hiện các yêu cầu b,c,d.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về các câu trả lời.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm chia sẻ câu trả lời và báo cáo với cô
giáo.

GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS kể tên được các thức ăn, đồ uống có trong hình và chia làm 4 nhóm,
một số loại thức ăn của từng nhóm.
PP:Quan sát.
KT: Chia sẽ kinh nghiệm
3. Đọc và viết vào vở:
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung về các chất dinh dưỡng trong thức ăn
Việc 2: Cá nhân viết vào vở các nhóm chất dinh dưỡng chính có trong thức ăn
- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS nắm được nội dung về các chất dinh dưỡng trong thức ăn PP:Quan sát.

KT: Ghi chép lỗi cơ bản của HS để sửa lỗi kịp thời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Làm việc với thẻ chữ
Việc 1: Em đọc nội dung trong các thẻ chữ được chọn của nhóm
Việc 2: Cùng với bạn để sắp xếp các thẻ chữ vào các nhóm phù hợp.
Việc 3: Nhóm trưởng cùng với các bạn thảo luận để xếp vào 4 nhóm phù hợp.
Việc 4: CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả với nhau, cùng đối chiếu,
nhận xét nhóm bạn

- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS nắm được nội dung trong các thẻ chữ được chọn của nhóm và
sắp xếp các thẻ chữ vào các nhóm phù hợp
PP:Tích hợp.
KT: Trò chơi
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án

2. Hãy thử:
Việc 1: Em hãy thử kể tên một loại thức ăn được xếp vào nhóm nhiều chất dinh
dưỡng
Việc 2: Cùng chia sẻ với bạn
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu trả lời, nhận xét,
bổ sung và đánh giá bạn

Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
- Đánh giá thường xuyên:
TCĐG: HS kể tên một loại thức ăn được xếp vào nhóm nhiều chất dinh dưỡng
PP:Quan sát.
KT: Thang đo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Với sự giúp đỡ của người thân:
a, Ghi lại các loại thức ăn mà gia đình em sử dụng trong một tuần
b, Sau một tuần, hãy cho biết các loại thức ăn mà gia đình em sử dụng thuộc nhóm
chất dinh dưỡng nào?
Buổi sáng:
Thứ bảy ngày 8 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Dạy lớp 5B
Tiết 2: Dạy lớp 5A
Tiết 3: Dạy lớp 5
ÂM NHẠC 5: HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH
I.Mục tiêu:
- Kiến thức
+ Học sinh thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát Reo vang bình Minh.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019


Trường Tiểu học số 2 An Thủy

Giáo án


- Kỹ năng:
+ Biết kết hợp gõ đệm một cách chính xác.
+ Biết biểu diễn bài hát một cách hoàn chỉnh.
- Thái độ:
+ Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động biểu diễn bài hát.
- Năng lực:
+ Sáng tạo trong khi hát kết hợp động tác phụ họa cho bài hát. Cảm nhận được
giai điệu và thể hiện tính chất bài hát trong khi biểu diễn.
II. Chuẩn bị:
GV: -Đàn phím, thanh phách.
HS: Thanh phách, Sách âm nhạc 5.
III. Hoạt động dạy- học:

CTHĐTQ điều khiển trò chơi: Nghe tiết tấu đoán tên bài hát.
Dự kiến ĐGTX
- Tiêu chí:
HS nghe tiết tấu được tên bài hát đã học ở lớp 4.( bài Em yêu hòa bình, Chúc
mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan)
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, trả lời miệng.
A. Hoạt động cơ bản:
GV Giới thiệu bài mới - ghi đề bài- HS đọc lại đề bài.

Việc 1: Đọc thầm mục tiêu ( 2lần)
Việc 2:Chia sẽ mục tiêu trước lớp.
GV: Đinh Thị Vinh

Năm học: 2018- 2019



×