Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tuần 6 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – đinh thị vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.4 KB, 22 trang )

Tuần 6
TUẦN 6
THỨBUỔI
NGÀY

Hai
(01/10)

Sáng

Chiều

Ba
(02/10)

Sáng

Chiều


(26/09)

Sáng

Chiều

Năm
(27/09)

Sáng


Chiều
Sáu
(28/09)

Sáng
Chiều

Năm học: 2018- 2019
Từ ngày 01 – 10- 2018 đến ngày 05 - 10– 2018
TIẾT

MÔN

1
2
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2

3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1

Chào cờ
Anh
Tiếng Việt
Kĩ thuật
Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Tiếng Việt
Thể dục
HĐNG
Anh


GV: Đinh Thị Vinh

Tiếng Việt
Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Thể dục
Tiếng Việt
Toán

NỘI DUNG BÀI DẠY

Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi (T1)
Em ôn lại những gì đã học (T1)
Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi (T2)
Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng? (T1)
Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi (T3)

Bài 6B: Không nên nói dối (T1)
Em ôn lại những gì đã học (T2)
Bài 6B: Không nên nói dối (T2)
Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng? (T2)
Bài 6B: Không nên nói dối (T3)
Phép cộng. Phép trừ (T1)

Tiếng Anh

Âm nhạc
Tiếng Anh

Toán
T. Việt
Mĩ thuật
Tin học
Đạo đức
Toán
Địa lí
Tiếng Việt
OLToán
OLTV

Phép cộng. Phép trừ (T2)
Bài 6C: Trung thực- Tự trọng (T1)

Luyện tập
Trung du Bắc Bộ (T1)
Bài 6C: Trung thực- Tự trọng (T2)
Tuần 6
Tuần 6

GHI
CHÚ


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019
2
3


Tin học
SHTT

Sinh hoạt lớp

TUẦN 6
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2018
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T1)

Tiếng Việt:
I. Mục tiêu:
*TĐ: Tự giác tham gia các hoạt động học tập.
* NL: Vận dụng bài học vào thực tiễn để về ý thức trách nhiệm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Quan sát tranh và TLCH (theo tài liệu)
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Quan sát và mô tả được trong tranh vẽ những gì.
+ Trình bày được nội dung của bức tranh, dự đoán được nội dung bài đọc.
+ HS tự tin nêu ý kiến.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Nghe cô giáo (bạn) đọc bài
HĐ 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
HĐ4. Cùng luyện đọc
( Cả 3 HĐ trên thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Sĩ luyện đọc trơn; ngắt, nghỉ hơi đúng

chỗ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ HS đọc thể hiện được lời của nhân vật với lời của người kể chuyện, thể hiện được sự
ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca.
+ Giải thích được nghĩa của một số từ trong bài.
- PP: quan sát, vấn đáp gợi mở.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (Thực hiện theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Lan, Oanh trả lời được các câu hỏi, qua đó
nắm được nội dung của bài.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: TL tốt các câu hỏi, rút ra được nội dung bài đọc và bài
học cho bản thân (Thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm của người thân,
lòng trung thực, sự nghiêm khắc đối với lỗi lầm của bản thân).
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trả lời đúng các câu hỏi:
* Câu 1: Chọn ý b: Cậu chơi bóng đá cùng với bạn.
* Câu 2: Chọn ý b: Mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời.
* Câu 3: Chọn ý c: Em nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi.
* Câu 4: chọn b: Biết thương ông, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình.

+ HS rút ra được nội dung của bài đọc.
+ Trả lời to, rõ ràng, tự tin trình bày ý kiến của mình.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu)
- Đọc bài vừa học cho người thân nghe.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đọc to, rõ, trôi chảy toàn bài; thể hiện được giọng của các nhân vật và thái độ hối
hận của bản thân.
- PP: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Toán:
EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, chú ý học tập.
- NL: Vận dụng để làm các bài toán có liên quan trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, vở toán
III. Hoạt động học:
HĐ1.Bài 1, 2 (Theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
-Tiêu chí đánh giá:
+HS viết được các số tự nhiên liền sau và liền trước số đã cho.
+ Đọc và xếp được các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phương pháp: vấn đáp
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6


Năm học: 2018- 2019

-KT: Nhận xét bằng lời.
HĐ2.Bài 3,4, 5 (Theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
-Tiêu chí đánh giá:
+Xem và đọc thông tin dựa vào biểu đồ.
+ Xác định đúng thế kỉ của các năm
+ Đổi các đơn vị đo khối lượng thành thạo.
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
HĐTQ tổ chức chia sẻ sau tiết học.
HĐ3.Bài 6 (Theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
-Tiêu chí đánh giá:
+ Tóm tắt được bài toán và giải được bài toán,
+ Có ý thức học tập tốt.
Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu HDH.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Học sinh tìm được ví dụ liên quan về số.
+ Giải thích được cho bố mẹ nghe về các con số em tìm được.
Phương pháp: Quan sát sản phẩm; Vấn đáp.
Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Năng lực: vận dụng để tìm được các từ danh từ chung và danh từ riêng trong cuộc
sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Hoạt động 1: Tìm hiều danh từ chung và danh từ riêng. (thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ HS tìm được lời giải nghĩa phù hợp. a, sông; b, Cửu Long; c, vua; d, Lê Lợi.
+ HS thực hiện tốt hoạt động học tập.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động 1: Tìm và viết danh từ riêng có trong đoạn văn. (thực hiện như TL)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Thanh Giang, Khải thực hiện theo yêu cầu
và viết đúng vào vở.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tìm được đúng và chính xác yêu cầu của bài tập.
+Tìm được danh từ chung: núi, dòng sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,
trái, phải, giữa, trước.
+ Tìm được danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, bác Hồ.

+ HS hợp tác nhóm hiệu quả.
- PP: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 2: Viết tên, địa chỉ của người gửi, người nhận vào phong bì thư.
(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: hỗ trợ HS viết những từ đơn giản.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS Viết đúng tên danh từ chung và danh từ riêng.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Tiêu chí đánh giá:
+ Về nhà tìm thêm một số danh từ chung và danh từ riêng.
+ Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Khoa học:
BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T1)
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

I.Mục tiêu:
TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về

dinh dưỡng.
NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học.Vận dụng vào cuộc sống để ăn uống
hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
*HĐ1. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể tên được các bệnh về dinh dưỡng như: bưới cổ, còi xương, béo phì.
+ Khả năng quan sát tốt để nhận biết được các bệnh về dinh dưỡng.
- PP:vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*HĐ2. Đọc và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá
+Biết được các bệnh về dinh dưỡng.
-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ3. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+Nêu được các loại thức ăn có tác dụng phòng các bệnh về dinh dưỡng.
+ Ăn hợp lí các loại thức ăn phòng bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (thực hiện theo TL)
- Cùng với người thân làm những việc cần làm để phòng bệnh về dinh dưỡng.
- Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình.

Tiếng Việt:
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Rèn tính cẩn thận trong viết bài.
- NL: Trình bày khoa học bài viết, viết bài đẹp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

II. Đồ dùng dạy học: SHD, giấy trong.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ3. Nghe - viết (Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng các tiếng khó trong
bài: Ban- dắc, tưởng tượng, ấp úng. Lưu ý những chữ cần viết hoa trong bài,
viết đoạn hội thoại.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết đúng, đẹp đoạn viết.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngồi đúng tư thế viết.
+ Viết chính xác từ khó: Ban- dắc, tưởng tượng, ấp úng.
+ Viết đúng tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp.
+ HS phát hiện và giúp nhau sửa lỗi.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi.
HĐ4. Điền vào chỗ trống (Thực hiện như tài liệu)
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm và điền các từ láy có tiếng chứa âm s và âm x.

+ Tìm và điền từ láy chứa thanh hỏi và thanh ngã.
+ Trả lời nhanh, rõ ràng, chính xác.
- Phương pháp: quan sát, gợi mở vấn đáp.
- Kĩ thuật: quan sát, phân tích và phản hồi, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cho bố mẹ xem bài viết của em ở lớp hôm nay.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS trao đổi với phụ huynh về bài viết.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2018
ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt:
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1)
I. Mục tiêu:
-KT: Đọc và hiểu bài Chị em tôi.
- KN: Đọc diễn cảm bài văn.
- TĐ: Hứng thú tham gia các hoạt động học.

GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

- NL: Rèn luyện tư duy phản biện giữa xấu – tốt, bày tỏ thái độ của mình trước những
hành vi xấu.
II. Hoạt động học:
*Tìm hiểu mục tiêu bài học:
Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)

Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì?
Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Trao đổi với bạn về gợi ý sau:

Việc 1 : Em trả lời câu hỏi sau :
- Bạn đã bao giờ nói dối chưa?
- Nếu đã từng nói dối thì đó là chuyện gì ?
- Bạn có suy nghĩ gì sau khi nói dối ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
2.Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
Cả lớp chú ý lắng nghe
3.Giải nghĩa từ

Việc 1: Em đọc và nối lời giải nghĩa và từ cho phù hợp.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp từ nối cho phù hợp
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài.
4.Cùng luyện đọc

Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và câu ( 1 - 2 lần )
Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu
Đọc nối tiếp bài
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6


Năm học: 2018- 2019

Việc 1: Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai
lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.)
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn
bạn đọc tốt trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay, tuyên
dương.
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý.
+ Đọc trôi chảy lưu loát; giọng đọc nhẹ nhang, hóm hỉnh.
+ Giải thích được nghĩa của các từ trong bài.
+ PP: vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
5.Chọn đáp án đúng để trả lời thành câu :

Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 98 ghi ra nháp câu trả
lời cuả mình.:
Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác đánh giá, nhận xét và bổ
sung nếu có.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS hiểu nội dung bài đọc trả lời được 4 câu hỏi trong bài:
* Câu 1: Chọn ý c. Nói dối ba là đi học nhóm.
* Câu 2: Chọn đáp án a. Tức giận khi thấy em gái bỏ học đi xem phim.

* Câu 3: Chọn c. Giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim.
* Câu 4: Chọn b.Vì chị tư thấy mình làm gương xấu cho em và làm ba buồn.
+ Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình.
+ PP: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc bài vừa học cho bố mẹ nghe.
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ HS tự tin thể hiện lại bài thơ trước người thân.
+ Đọc hay, trôi chảy.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác học tập.
- NL: Vận dụng kể lại được các câu chuyện ý nghĩa mà mình đã nghe, đã đọc.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Kể một câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng tự trọng (Thực hiện như
SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nhớ lại nội dung những câu chuyện đã
được học về tính tự trọng, trả lời được các câu hỏi gợi ý của SHD.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ bạn khác.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nhớ và chọn được câu chuyện về tính tự trọng, sắp xếp được các ý định kể theo
gợi ý SHD.
+ Trả lời nhanh, trôi chảy, chính xác các câu hỏi.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Thay nhau kể chuyện, nhận xét bạn kể (theo SHD)
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng tự trọng.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS kể lại được câu chuyện theo yêu cầu trôi chảy, to rõ.
+ HS tự tin, mạnh dạn kể lại câu chuyện, thể hiện được thái độ cảm mến của bản thân
về nhân vật trung thực trong câu chuyện.
+ HS chú ý lắng nghe bạn kể, đưa ra được những nhận xét, góp ý đúng cho bạn.
- Phương pháp: quan sát, trình diễn, vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019


- Kĩ thuật: trình bày miệng, học sinh đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD.
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS cùng người thân thảo luận và viết ra được các cách để tự bảo vệ mình.
+ Trình bày rõ ràng, khoa học.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2018
Khoa học:
BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T2)
I.Mục tiêu:
TĐ:HS có ý thức thực hiện ăn uống cân đối, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về
dinh dưỡng.
NL:Phát triển năng lực hợp tác. Năng lực tự học.Vận dụng vào cuộc sống để ăn uống
hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh ảnh
III. Hoạt động học:
B. Hoạt động cơ bản
*HĐ1. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Kể tên được các bệnh về dinh dưỡng như: bưới cổ, còi xương, béo phì.
+ Khả năng quan sát tốt để nhận biết được các bệnh về dinh dưỡng.
- PP:vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*HĐ2. Đọc và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá
+Biết được các bệnh về dinh dưỡng.

-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*HĐ3. Quan sát và trả lời. (Thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+Nêu được các loại thức ăn có tác dụng phòng các bệnh về dinh dưỡng.
+ Ăn hợp lí các loại thức ăn phòng bệnh về dinh dưỡng.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (thực hiện theo TL)
- Cùng với người thân làm những việc cần làm để phòng bệnh về dinh dưỡng.
- Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình.
Tiếng Việt:
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- NL: Vận dụng viết thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: SHD.
III. Các hoạt động dạy học:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1. Cùng rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (theo tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:

+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm chắc cấu tạo của một bức thư, hỗ trợ
các em để các em lựa chọn và hoàn thành bức thư theo yêu cầu.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HS còn hạn chế hoàn thành bài tập.
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nắm chắc cấu trúc một bức thư.
+HS viết câu văn mạch lạc, rõ ràng.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ2.Sửa lỗi trong bài tập làm văn viết thư. (theo tài liệu)
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+HS sửa lỗi bài văn của mình mà giáo viên đã nhắc nhở.
+ Đọc lại bài làm và lời nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài văn sau.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc cho bố mẹ nghe bức thư em vừa viết được hôm nay.
*Đáng giá thường xuyên:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

- Tiêu chí đánh giá:
+ Đọc lá thư rõ ràng, mạch lạc; thể hiên được tình cảm của bản thân muốn gửi đến
người được nhận thư.

- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.
ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN
Toán:
PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T1)
I.Mục tiêu:
- KT: Nắm chắc kiến thức về phép cộng, phép trừ số có đến sáu chữ số.
- KN: Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số.
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: vận dụng làm các bài tập đã học khi gặp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng học tập: SHD, máy chiếu
III. Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1.Chơi trò chơi “Chuyển hàng lên tàu”
CTHĐTQ tổ chức chơi theo nhóm

*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS viết được phép tính đúng.
+ HS thao tác nhanh, thực hiện đúng yêu cầu.
- Phương pháp: quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.

2.Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 46
Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện

3.Thảo luận cách thực hiện phép trừ
Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64

Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS thực hiện đúng phép cộng và phép trừ.
+ Đặt tính đúng, các hàng thẳng cột nhau.
+ HS cẩn thận khi tính toán.
-PP: Vấn đáp, quan sát.
-KT: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.

4.Tính
Việc 1 : Em thực hiện tính vào vở nháp
Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đặt tính đúng. Thực hiện đúng kết quả phép tính.
+Đặt tính thẳng các hàng thẳng cột với nhau.
C.Hoạt động ứng dụng.
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Học sinh xử lí được số liệu bài toán.
- Phương pháp: Quan sát sản phẩm; vấn đáp.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.

------------------------Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2018
Toán:
PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2)
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: vận dụngkiến thức đã học vào giải bài toán khi gặp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu
III. Các hoạt động học
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Tính (thực hiện theo TL)
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ HS tính đúng và chính xác bài toán.
+ HS tự đánh giá và đánh giá bạn.
+Tự tin bày tỏ ý kiến.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
HĐ2: Đặt tính rồi tính (thực hiện theo TL)
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đặt tính đúng các hàng thẳng cột với nhau.
+ Thực hiện đúng kết quả phép tính.
* Phương pháp: Vấn đáp.

* Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HĐ3: Bài 3, 4(thực hiện theo TL)
*Đáng giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Tìm được số hạng chưa biết.
+ Tóm tắt được bài toán và giải đúng bài toán.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ Xử lí các số liệu bài toán trong cuộc sống.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6C: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Thái độ: Yêu thích môn học.
- Năng lực: vận dụng từ tìm được để đặt được câu đúng, hay, phù hợp và sử dụng vào
giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: SHD, thẻ từ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động học:
B. Hoạt động thực hành
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi: (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019


+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp các em tìm nhanh các từ có tiếng “tự”
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm nhanh các từ theo yêu cầu, giúp đỡ các bạn còn hạn
chế trong nhóm.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm được từ có tiếng “tự” nhanh, chính xác.
+ HS hợp tác tốt trong trò chơi.
+ PP: Trò chơi, Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 2: Giải nghĩa từ (thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp Thanh Giang, Khải nói được câu theo yêu
cầu và viết đúng vào vở.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Nêu được nhiều câu, giúp đỡ các bạn trong nhóm.
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nối đúng từ giải nghĩa.
+ HS hợp tác nhóm hiệu quả.
- PP: Quan sát, Vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 3: Xếp từ vào đúng nhóm (thực hiện như tài liệu)
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS chọn từ chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào.
+ HS chọn từ chỉ đức tính xấu: tự kiêu, tự ti, tự ái.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 4: Xếp từ vào đúng nhóm (thực hiện như tài liệu)
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:

+ HS tìm trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm.
+ HS tìm trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực,
trung hậu, trung kiên.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
*Hoạt động 5: Đặt câu (thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS đặt được câu có các từ vừa tìm được.
+ PP: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như tài liệu
- Đặt thêm 2-3 câu về trung thực – tự trọng
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đặt được câu đúng và hay.
+ Trình bày rõ ràng, sạch, đẹp.
- PP: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
------------------------Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.

- NL: vận dụng để thực hiện các phép tính trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, bảng phụ
III. Các hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Long B,
Oanh, Sĩ biết cách đặt tính và tính.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm.
HĐ1.Bài tâp 1: Trò chơi “Nói ngay kết quả tính”(thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS tính đúng phép tính.
- Tự tin bày tỏ ý kiến.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời.
HĐ2.Bài tâp 2,3 (thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên
- Tiêu chí ĐGTX:
+ Tính đúng phép tính.
+ Thực hiện thử lại phép tính.
* Phương pháp: Vấn đáp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời
HĐ3.Bài tâp 4,5 (thực hiện theo TL)
*Đánh giá thường xuyên

- Tiêu chí ĐGTX:
+Thực hiện đúng phép tính.
+ Tìm được thành phần chưa biết của phép tính.
+ Giải đúng bài toán có lời văn.
* Phương pháp: Vấn đáp.
* Kĩ thuật: HS tự đánh giá lẫn nhau, nhận xét bằng lời
C. Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
- Nội dung ĐGTX:
+ HS thực hiện tính các bài toán trong cuộc sống.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát sản phẩm.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.
Địa lí:
TRUNG DU BẮC BỘ (T1)
I. Mục tiêu
- TĐ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
- NL: Vận dụng giới thiệu cho mọi người về vùng Trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dựng dạy học: Tranh ảnh minh họa về hoạt động sản xuất của người dân ở
Trung du bắc bộ
III. Các hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Nói về quả đồi em biết theo các câu hỏi gợi ý (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS biết về người dân ở Trung du Bắc Bộ.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Mô tả về hoạt động sản xuất của họ.
*Đánh giá thường xuyờn:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS nêu được các quả đồi
+ Mô tả được quả đồi đó.
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở.
- Kĩ thuật: n/x bằng lời.

HĐ 2: Đọc và ghi vào vở kết luận (theo SHD)
*Đánh giá thường xuyờn:
- Tiêu chí đánh giá:
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ HS nêu được địa hình ở đây.
+ HS biết nghề trồng chè và các loại cây ăn quả ở đây.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp gợi mở, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/x bằng lời, HS nhận xét lẫn nhau, ghi chép ngắn.
* Hoạt động ứng dụng: Theo SHD
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS tìm hiểu về đặc điểm về người dân ở Bắc Trung Bộ.
+ Trình bày nội dung tìm hiểu khoa học, sáng tạo.
- Phương pháp: quan sát sản phẩm, vấn đáp.
- Kĩ thuật: N/x bằng lời.
Tiếng Việt:
BÀI 6C: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG (T2)
I.Mục tiêu:
- TĐ: Yêu thích môn học.
- NL: Vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Nghe thầy cô kể chuyện Ba lưỡi rìu (Theo SHD)

HĐ2: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu (theo SHD)
*Đánh giá thường xuyên:
- Tiêu chí ĐGTX HĐ2, 3:
+ HS kể lại được cốt truyện.
+ HS tự tin kể lại được sự việc bằng lời kể của mình.
+ Hợp tác tốt với bạn bè.
+ HS nắm được nội dung ghi nhớ, nhận biết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
HĐ3: Kể chuyện (theo SHD)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho em Tâm, Băng viết
được một đoạn văn kể chuyện theo gợi ý.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: viết được đoạn văn kể chuyện hay, sáng tạo; giúp đỡ các
bạn còn hạn chế trong nhóm.
- Tiêu chí ĐGTX:
+ HS nắm được các sự việc liên quan và viết tiếp được một đoạn văn đúng yêu cầu.
+ Trình bày đúng quy trình một đoạn văn, sạch đẹp.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

+ HS tự đánh giá và đánh giá được đoạn văn của bạn.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện như SHD)
- Tiêu chí ĐGTX:

+ HS tìm hiểu và viết lại các hiện tượng thiên nhiên, từ chỉ hoạt động, trạng thái hoặc
tính chất của hiện tượng đó.
+ Trình bày sạch, đẹp.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.
Ôn luyện Toán:
TUẦN 6
I. Mục tiêu:
- TĐ: Tự giác, tích cực học tập.
- NL: Vận dụng thực hiện phép tính với các số tự nhiên, thực hiện đúng phép cộng,
phép trừ. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc thông tin biểu đồ hình
cột.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt động học:
HS thực hiện các bài tập bài tập 1,2,3,4 trang 32,33 và bài 5,6,7,8 trang 34, 35- Vở
Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 T1.
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành
các bài tập.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn
chế.
- Nội dung ĐGTX:
+ Nêu đúng giá trị của các số.
+ Đặt tính đúng và làm bài chính xác.
+ HS nêu được số liệu dựa vào biểu đồ tranh.
+ HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, phương pháp viết.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn.
IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng

- Nội dung đánh giá:
+ Lập biểu đồ giới thiệu về mức độ tiêu thụ gạo của gia đình mình.
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

- Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời.
Ôn Tiếng Việt:
TUẦN 6
I. Mục tiêu:
- TĐ: Có thái độ trung thực. Yêu thích môn học
- NL: Viết đúng chính tả; xác định đúng danh từ chung và danh từ riêng trong các từ
cho trước.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV, HS: BN, vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Các hoạt độngdạy học:
*KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu)
+ Tiêu chí đánh giá:
- Nắm được nghĩa của các câu tục ngữ: Nói dối hại thân; Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Nêu một số tác hại của sự thiếu trung thực.
+ PP: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
ÔN LUYỆN
*Hoạt động 3,4,5:(Thực hiện như tài liệu)
- Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp em Sĩ, Hoàng Giang trả lời đúng

các câu hỏi, hoàn thành các bài tập 3(a,b,c),4,5,6.
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, giúp đỡ các bạn còn hạn
chế trong nhóm. Làm tất cả các bài tập.
+ Tiêu chí đánh giá:
- Đọc đúng câu chuyện và trả lời được các câu hỏi.
- HS chọn đúng dòng viết đúng chinh tả.
- Chọn đúng từ ngữ trong ngoặc đúng.
+ PP: Quan sát, Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu
+ Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng cấu trúc của câu chuyện.
+ PP: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng
HĐTT:
SINH HOẠT ĐỘI
1.Ổn định nề nếp chi đội:
- Chi đội trưởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội trong tuần qua
GV: Đinh Thị Vinh


Tuần 6

Năm học: 2018- 2019

- Các phân đội trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình
- Chi đội trưởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội trong chi đội.
2.Ý kiến của các thành viên trong chi đội.
3.Bình bầu thi đua của các phân đội, cá nhân xuất sắc trong tuần.
4.Kế hoạch hoạt động tuần tới:
-Tập múa hát các bài múa hát mà liên đội triển khai

- Tập bài thể dục giữa giờ, làm tốt công tác vệ sinh,
- Đi học đúng giờ, chấp hành tốt các nội quy quy định của chi đội.
5. Sinh hoạt văn nghệ.

GV: Đinh Thị Vinh



×